Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của phụ nữ VN tại tp HCM đối với sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập và bài học kinh nghiệm cho các thương hiệu sản phẩm chăm sóc da của việt nam

88 2.8K 13
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của phụ nữ VN tại tp HCM đối với sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập và bài học kinh nghiệm cho các thương hiệu sản phẩm chăm sóc da của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng là đề tài đã có từ những năm 1960. Cuốn sách “Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng” của Sheth và Howard xuất bản năm 1969 là một ví dụ điển hình. Những năm sau này, khi các nhà kinh tế và các doanh nghiệp hiểu được tầm quan trọng của việc nắm bắt được hành vi của người tiêu dùng trong chiến lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, càng nhiều những nghiên cứu về đề tài này được thực hiện.

LỜI MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đề tài có từ năm 1960 Cuốn sách “Lý thuyết hành vi người tiêu dùng” Sheth Howard xuất năm 1969 ví dụ điển hình Những năm sau này, nhà kinh tế doanh nghiệp hiểu tầm quan trọng việc nắm bắt hành vi người tiêu dùng chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp, nhiều nghiên cứu đề tài thực Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu hành vi tiêu dùng không nhiều chủ yếu xuất dạng báo, số khóa luận luận văn Với mong muốn tìm hiểu hành vi người tiêu dùng nói chung, đồng thời đóng góp thêm nghiên cứu hữu ích dựa tảng nghiên cứu tiền bối đề tài này, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập học kinh nghiệm cho thương hiệu sản phẩm chăm sóc da Việt Nam” để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Sau Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam mở cửa để hội nhập với kinh tế Thế giới Cùng với kích thích có lợi cho phát triển kinh tế nội địa nhiều hội giao thương với nước bạn mở ra, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải cạnh tranh từ doanh nghiệp nước họ xâm nhập vào thị trường Việt Nam hầu hết lĩnh vực Một lĩnh vực có cạnh tranh mạnh mẽ khối ngoại thị trường mỹ phẩm mà phận thị trường sản phẩm chăm sóc da Tác giả chọn đề tài với mong muốn góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực hiểu thêm đặc điểm hành vi tiêu dùng phụ nữ Việt sản phẩm chăm sóc da yếu tố kích thích đến hành vi tiêu dùng họ Tác giả mong muốn nghiên cứu có ích cho thương hiệu sản phẩm chăm sóc da Việt Nam giai đoạn cạnh tranh gay gắt với thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp nước II Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh độ tuổi từ 18 đến 45 sử dụng sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập Vấn đề nghiên cứu đề tài thực tế hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh có độ tuổi từ 18 đến 45 thời điểm tác động kích thích yếu tố Marketing đến hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da họ Trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng, đề tài tập trung nghiên cứu phản ứng đáp lại phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh hành vi tiêu dùng họ sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập yếu tố kích thích Marketing đến hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da ngoại họ III Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm mục tiêu sau:  Nghiên cứu, tổng hợp tóm tắt lý thuyết hành vi người tiêu dùng Sau đưa mơ hình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng  Tìm phản ứng đáp lại (kết hành vi tiêu dùng) phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập theo bốn yếu tố kích thích Marketing (sản phẩm, giá cả, phân phối khuyến mãi)  Nghiên cứu tác động kích thích yếu tố Marketing đến hành vi tiêu dùng phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập  Rút học kinh nghiệm cho thương hiệu sản phẩm chăm sóc da Viêt Nam xây dựng yếu tố Marketing để kích thích hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da phụ nữ Viêt Nam thành phố Hồ Chí Minh IV Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học:  Nghiên cứu đề tài mang lại cho độc giả nhìn tổng quan lý thuyết hành vi người tiêu dùng vốn khái niệm mơ hồ quan tâm nhiều nhà kinh tế học  Đề tài tài liệu tham khảo lý thuyết cho tác giả khác nghiên cứu Marketing nghiên cứu hành vi người tiêu dùng  Đề tài tài liệu tham khảo thực trạng cho tác giả nghiên cứu hành vi tiêu dùng mỹ phẩm nói chung sản phẩm chăm sóc da nói riêng phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Thị trường mỹ phẩm Việt Nam đánh giá thị trường tiềm khu vực kinh tế Châu Á Tuy vậy, thị trường bị thống trị nhà sản xuất nước ngoài, họ thống trị đến 90% thị phần [3] Đó lý cần khẩn cấp trợ giúp doanh nghiệp nội địa phát triển hướng sản phẩm để cạnh tranh thị trường Và việc cấp thiết cần thực phải am hiểu thị trường mục tiêu việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng đối tượng tiêu dùng mục tiêu Nghiên cứu tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm chăm sóc da doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mỹ phẩm nói chung hành vi tiêu dùng phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập Từ doanh nghiệp rút học kinh nghiệm riêng cho để phát triển sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh thị trường V Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực đề tài này, tác giả thu thập nghiên cứu liệu thứ cấp, sử dụng số phương pháp thống kê số liệu, so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp, suy luận logic, dự báo Ngoài ra, tác giả thực khảo sát, thu thập liệu sơ cấp, thống kê, xử lý số liệu Microsoft Excel, sau tổng hợp, phân tích, nhận xét đánh giá số liệu VI Kết cấu khóa luận Kết cấu khóa luận danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục bao gồm ba chương sau: Chương I: Cở sở lý thuyết hành vi người tiêu dùng định hướng nghiên cứu đề tài Chương II: Nghiên cứu tác động yếu tố Marketing đến hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Chương III: Bài học kinh nghiệm cho thương hiệu chăm sóc da Việt Nam xây dựng yếu tố kích thích marketing đến hành vi người tiêu dùng Dù tác giả nỗ lực cố gắng để nghiên cứu hoàn thiện đề tài khóa luận chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót hạn chế kiến thức, kinh nghiệm tài liệu Tác giả mong nhận bỏ qua cho thiếu sót mong muốn có góp ý q thầy độc giả để khóa luận hồn thiện Trong q trình thực đề tài, tác giả nhận quan tâm hướng dẫn tận tình Nguyễn Thị Thu Thảo Tác giả xin gửi đến cô lời cám ơn chân thành sâu sắc Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cám ơn đến toàn thể giáo viên Trường Đại học Ngoại Thương Cơ sở II TP Hồ Chí Minh truyền đạt tảng kiến thức vô quý báu giúp tác giả hồn thành đề tài nghiên cứu Sinh viên thực khóa luận Văn Thị Thùy Linh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI I Khái niệm hành vi ngƣời tiêu dùng Ngƣời tiêu dùng thị trƣờng ngƣời tiêu dùng Trên thực tế những khái niệm khách hàng, người mua, người tiêu dùng thường bị sử dụng nhầm lẫn Có thể tham khảo giải thích trang thơng tin Trường cán thành phố Hồ Chí Minh sau: - Khách hàng (tiếng Anh customer): người (có thể cá nhân, tập thể, tổ chức…) giao dịch mua bán hàng hóa hay dịch vụ với sở sản xuất, dịch vụ, hay cửa hàng [27] - Người mua (tiếng Anh buyer): người thực việc mua sắm [27] - Người tiêu dùng (tiếng Anh consumer): người sử dụng cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu sản xuất, đời sống [27] Theo số tài liệu tham khảo, có ý kiến khác khái niệm người tiêu dùng Theo đó, người tiêu dùng đảm nhiệm nhiều vai trị hành vi tiêu dùng sản phẩm nói chung thay vai trị sử dụng sản phẩm Theo Philip Kotler, định nghĩa thị trường người tiêu dùng đưa sau: “Thị trường người tiêu dùng cá nhân hộ gia đình mua hay phương thức có hàng hóa hay dịch vụ để tiêu dùng cho cá nhân” [8] Đây định nghĩa đầy đủ bao quát thị trường người tiêu dùng Từ rút định nghĩa người tiêu dùng sau: Người tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình mua hay phương thức có hàng hóa hay dịch vụ để tiêu dùng cho cá nhân Hành vi ngƣời tiêu dùng mơ hình nghiên cứu hành vi tiêu dùng Thuật ngữ hành vi người tiêu dùng (gọi tắt hành vi tiêu dùng) bao hàm ý nghĩa rộng Trong số trường hợp, hành vi tiêu dùng chủ đề nghiên cứu, môn học Trong số trường hợp khác, hành vi khách hàng nghĩ, cảm thấy hành động Trong phạm vi hẹp, khái niệm hành vi xem hành động quan sát đo lường Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (American Marketing Association) hành vi người tiêu dùng định nghĩa sau: “Hành vi khách hàng tiêu dùng trình tương tác động cảm xúc, nhận thức, hành vi môi trường mà người thực trao đổi phục vụ cho sống mình.” [31] Dựa nghiên cứu hành vi tiêu dùng Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ J Paul Peter Jerry C Olson nghiên cứu đưa khái niệm khác hành vi tiêu dùng sau: “Hành vi người tiêu dùng trình hành vi mua hàng bước q trình Hành vi tiêu dùng tương tác linh động ba thành phần bao gồm: thành phần nhận thức cảm xúc, thành phần hành vi thành phần môi trường.” [40] Thành phần nhận thức cảm xúc Thành phần môi trường Thành phần hành vi Sơ đồ 1.1: Mơ hình hành vi ngƣời tiêu dùng Peter – Olson (Nguồn: [40]) Ngoài ra, cịn có khái niệm khác mơ hình khác hành vi tiêu dùng đáng ý Philip Kotler Philip Kotler khái quát hành vi người mua sau: “Hành vi người mua q trình mà yếu tố kích thứ marketing (hàng hóa, giá cả, phương pháp phân phối, khuyến mãi) yếu tố khác (môi trường kinh tế, khoa học kỹ thuật, trị, văn hóa) xâm nhập vào “hộp đen” ý thức người mua gây định, quan sát người mua.” [8] Các yếu tố Các tác nhân kích thích kích marketing trường kinh tế Khoa Giá pháp phân phối Khuyến Những phản ứng đáp lại ngƣời mua Lựa chọn hàng hóa Các học kỹ thuật Phương ý thức ngƣời mua khác Mơi Hàng hóa thích "Hộp đen" Chính trị Văn hóa Q đặc trình tính định Lựa chọn nhà người mua kinh doanh mua hàng Lựa chọn khối Lựa chọn nhãn hiệu lượng mua Sơ đồ 1.2: Mơ hình hành vi ngƣời tiêu dùng Philip Kotler (Nguồn: [8]) Mơ hình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Philip Kotler mơ hình chi tiết dễ tiếp cận Tác giả chọn lý thuyết hành vi người tiêu dùng Philip Kotler làm sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài II Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời tiêu dùng Các yếu tố bên “hộp đen” ý thức ngƣời tiêu dùng 1.1 Các yếu tố kích thích Marketing 1.1.1 Định nghĩa Marketing hỗn hợp Từ mơ hình hành vi người tiêu dùng Philip Kotler thấy yếu tố marketing phận kích thích mạnh mẽ đến hành vi người tiêu dùng Để nghiên cứu yếu tố kích thích marketing đến hành vi tiêu dùng Philip Kotler tiếp cận theo phương pháp phân tích Marketing hỗn hợp bao gồm bốn thành phần quen thuộc: Sản phẩm, giá cả, phương phấm phân phối khuyến Marketing hỗn hợp định nghĩa sau: “Marketing hỗn hợp tập hợp công cụ marketing mà công ty sử dụng để đạt mục tiêu thị trường chọn Các công cụ marketing pha trộn kết hợp với thành thể thống để ứng phó với khác biệt thay đổi thị trường Có thể nói Marketing hỗn hợp giải pháp có tính tình công ty” [9] 1.1.2 Các thành phần Marketing hỗn hợp  Sản phẩm: Là thành phần Marketing hỗn hợp Đó sản phẩm hữu hình cơng ty đưa thị trường, bao gồm chất lượng sản phẩm, hình dáng thiết kế, đặc tính, bao bì nhãn hiệu Sản phẩm bao gồm khía cạnh vơ hình thức dịch vụ giao hàng, sửa chữa, huấn huyện nhiều hình thức khác  Giá: Là thành phần khơng phần quan trọng Marketing hỗn hợp bao gồm giá bán sỉ, giá bán lẻ, chiết khấu, giảm giá, tín dụng Giá phải tương xứng với giá trị nhận khách hàng có khả cạnh tranh  Phân phối: Cũng thành phần chủ yếu Marketing hỗn hợp Đó hoạt động làm cho sản phẩm tiếp cận với khách hàng mục tiêu Công ty phải hiểu rõ, tuyển chọn liên kết nhà trung gian để cung cấp sản phẩm đến thị trường mục tiêu cách có hiệu  Xúc tiến: Thành phần thứ tư gồm nhiều hoạt động dùng để thông đạt thúc đẩy sản phẩm đến thị trường mục tiêu Công ty phải thiết lập chương trình quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, marketing trực tiếp Công ty phải tuyển mộ, huấn luyện động viên đội ngũ bán hàng để phục vụ cho thành phần 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến Marketing hỗn hợp Marketing hỗn hợp khơng có khn mẫu chung cho tất trường hợp mà thay đổi theo yếu tố ảnh hưởng sau đây:  Uy tín doanh nghiệp thị trƣờng: doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần lớn lúc khơng cần tốn nhiều chi phí cho hoạt động xúc tiến bán hàng  Yếu tố sản phẩm: sản phẩm khác phải có cách bán hàng, xúc tiến khác Do đó, doanh nghiệp phải thiết kế hệ thống phân phối sử dụng công cụ xúc tiến khác  Thị trƣờng: tùy thuộc vào khả mua hàng thị trường mà doanh nghiệp phải có chiến lược Marketing hỗn hợp khác Ví dụ: sức mua thị trường thành thị cao vùng sâu vùng xa Vì vậy, chiến lược Marketing hỗn hợp cho sản phẩm thị trường phải khác  Các giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm: giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm có đặc điểm khác nên cần có chiến lược Marketing hỗn hợp khác 1.2 Các tác nhân kích thích khác 1.2.1 Mơi trƣờng kinh tế Trong xã hội, ngồi thân người ra, sức mua họ quan trọng thị trường Mức độ sức mua chung phụ thuộc vào mức độ thu nhập tại, giá cả, số tiền tiết kiệm khả vay nợ người tiêu dùng Vì vậy, nghiên cứu mơi trường kinh tế nghiên cứu vấn đề thu nhập người tiêu dùng, phân bổ thu nhập xã hội, khả vay nợ quan điểm chi tiêu tiết kiệm người tiêu dùng Sự suy thoái kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp cao, lãi suất vay tín dụng tăng ảnh hưởng đến sức mua mặt hàng 1.2.2 Môi trƣờng khoa học kỹ thuật Môi trường khoa học kỹ thuật môi trường bao bọc ảnh hưởng lên đời sống người Sự phát triển khoa học kỹ thuật mang lại thay đổi lớn lao đến hều hết lĩnh vực khác sống Khoa học kỹ thuật thay đổi chất lượng sống người từ thay đổi thái độ hành vi họ sống nói chung việc mua sắm nói riêng Nghiên cứu môi trường khoa học kỹ thuật nghiên cứu về:  Những thay đổi tốc độ thay đổi lĩnh vực khoa học kỹ thuật  Sự khuyến khích phát triển xã hội khoa học kỹ thuật bao gồm ngân sách, hội học tập từ môi trường Thế giới hội đổi  Sự điều chỉnh xã hội sản phẩm ngành khoa học kỹ thuật đổi khoa học kỹ thuật mang tác động tiêu cực mặt đến đời sống xã hội 1.2.3 Mơi trƣờng trị Mơi trường trị xung quanh người tiêu dùng bao gồm luật lệ, quan nhà nước, nhóm xã hội có uy tín ảnh hưởng đến tổ chức người tiêu dùng tham gia cá nhân người tiêu dùng, đồng thời hạn chế tự hành động họ khuôn khổ định 1.2.4 Đặc điểm văn hóa Con người lớn lên xã hội cụ thể xã hội trao dồi quan điểm họ tạo nên giá trị chuẩn mực đạo đức họ Môi trường văn hóa bao gồm:  Các giá trị văn hóa truyền thống Những quan điểm giá trị có tính bền vững cao, thể qua thái độ người thân mình, người khác, thể chế tồn xã hội, tự nhiên vũ trụ  Những nhánh văn hóa khn khổ văn hóa thống hàm nghĩa nhóm người có chung hệ thống giá trị họ có chung kinh nghiệm sống hay hoản cảnh sống  Những thay đổi tạm thời giá trị văn hóa thứ phát phát triển xã hội hay du nhập văn hóa từ bên ngồi Các yếu tố bên “hộp đen” ý thức ngƣời tiêu dùng 2.1 Các đặc tính ngƣời mua 2.1.1 Các yếu tố văn hóa Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng đến hành vi người tiêu dùng Các yếu tố văn hóa tác động đến hành vi tiêu dùng bao gồm văn hóa, nhánh văn hóa tầng lớp xã hội người mua 2.1.1.1 Nền văn hóa Nền văn hóa yếu tố định mong muốn hành vi người Một đứa trẻ lớn lên tích lũy số giá trị, nhận thức, cảm thụ, sở thích, tác phong hành vi thơng qua gia đình định 10 với giá thành cao, giá thành sản phẩm cho phân khúc thị trường cao Hàng năm, Việt Nam phải nhập 30 loại tinh dầu, hương liệu dùng làm mỹ phẩm với số lượng lên tới hàng ngàn [10] Trong khi, Việt Nam có nguồn tài nguyên tinh dầu, hương liệu phong phú chưa đầu tư khai thác Ở Việt Nam nay, nguồn cung cấp tinh dầu làm mỹ phẩm Đồng Tháp dồi dào, chí, nơi trồng theo đặt hàng đơn vị có hẳn phịng nghiên cứu để tách tinh chất khách hàng có nhu cầu [10] Các nhà sản xuất Việt nam chưa thấy tiềm nước Những doanh nghiệp nội nhập ngoại nguồn nguyên liệu thường bị lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập ngoại Chẳng hạn đợt khủng hoảng lương thực năm 2009, giá loại dầu cọ, dầu ô liu tăng cao khiến giá thành sản phẩm tăng lên theo nên khó cạnh tranh với mỹ phẩm ngoại Cho nên, doanh nghiệp nội cần trọng khai thác nguồn lực nước cho nhu cầu nguồn nguyên liệu để sản xuất sản phẩm chăm sóc da xanh Đánh mạnh vào khía cạnh thành phần sản phẩm chăm sóc da theo xu hướng tiêu dùng phụ nữ Việt tận dụng tiềm địa phương quốc gia giúp doanh nghiệp nội địa có thêm ưu để cạnh tranh với thương hiệu nước ngồi 1.6 Bao bì mang phong cách riêng thƣơng hiệu đƣợc ƣa chuộng Các thương hiệu mỹ phẩm nhập ngoại xuất thị trường Việt Nam thường gây ý bao bì ấn tượng thiết kế chu đáo Khơng phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh khảo sát cho bao bì sản phẩm chăm sóc da có ảnh hưởng đến định mua hàng họ Bao bì sản phẩm khơng đơn vật để bao bọc hay chứa đựng sản phẩm Bao bì marketing đại chứa đứng phần giá trị sản phẩm mang hàm ý thương hiệu sản phẩm Các công ty nước làm tốt điều này, họ hiểu mà chất lượng thương hiệu sản phẩm khó phân định cân đo đong đếm xác bao bì yếu tố tạo khác biệt sản phẩm, công cụ bán hàng truyền 74 thơng cho sản phẩm Vì họ đầu tư nhiều chi phí cho việc thiết kế mẫu mã sản phẩm, kết hợp thống bao bì với chất lượng thương hiệu sản phẩm Ví dụ, người tiêu dùng dễ dàng nhận thương hiệu Pond’s với màu hồng da đặc trưng thiết kế độc đáo bao bì đựng sản phẩm Bao bì tạo nên nét đặc trưng cho thương hiệu sản phẩm cho truyền tải thông điệp chất lượng sản phẩm Ngược lại, doanh nghiệp Việt Nam chưa chun nghiệp chưa có nhiều đầu tư vào bao bì mẫu mã sản phẩm, dễ tạo tâm lý hàng Việt Nam không tốt hàng ngoại Trước đây, mẫu mã sản phẩm chăm sóc da Việt Nam cịn khơng trọng nhiều đến mẫu mã với bao bì nhàm chán, thương hiệu Việt Nam nâng cao giá trị Trong năm gần đây, doanh nghiệp nội đầu tư nghiên cứu nhiều mẫu mã, bao bì sản phẩm Bài học kinh nghiệm từ thương hiệu ngoại bao bì đẹp chưa bao bì thành cơng Sự đánh giá hệ thống bao bì khơng yếu tố thiết kế, mà mức độ ảnh hưởng tới hành vi mua [11] Trên kệ hàng, bao bì thơng tin sản phẩm, lãnh trách nhiệm giúp người tiêu dùng cảm nhận sản phẩm: chất lượng hàng hoá chứa bên trong, giá trị thương hiệu… Khi đứng trước kệ hàng người tiêu dùng so sánh hàng hố thơng qua bao bì, trước định mua hàng Do đó, bao bì phải thực thi nhiệm vụ thu hút khách hàng khoảng thời gian ngắn, thông thường 10 đến 20 giây [11] Một nghiên cứu Eye - Tracking cho thấy bao bì hấp dẫn người tiêu dùng thời gian ngắn hội bán hàng lớn [11] Thấy tầm quan trọng bao bì sản phẩm việc kích thích hành vi mua hàng phụ nữ Việt Nam, doanh nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm chăm sóc da phải tìm hiểu đầu tư nhiều vào bao bì sản phẩm phải tạo phong cách riêng thương hiệu Đa phần phụ nữ Việt thành phố Hồ Chí Minh khảo sát đề thích loại sản phẩm có bao bì mang phong cách riêng nhãn hiệu Vì vậy, với việc xây dựng thương hiệu đặc trưng doanh nghiệp nội địa cần đầu tư cho kiểu dáng bao bì sản phẩm cho hấp dẫn mang đậm phong cách thương hiệu 75 Định giá sản phẩm dựa thị trƣờng mục tiêu việc định vị sản phẩm Theo kết nghiên cứu chương II, người tiêu dùng Việt Nam nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng người tiêu dùng nhạy cảm giá Phụ nữ trẻ tỏ quan tâm giá sản phẩm so với phụ nữ lớn tuổi Những phụ nữ thuộc nhóm tuổi từ 30 đến 45 có xu hướng trung thành với sản phẩm thay đổi sản phẩm chăm sóc da so với nhóm tuổi từ 18 đến 29 Tùy vào thị trường mục tiêu thuộc nhóm tuổi mà doanh nghiệp có chiến lược định giá phù hợp với sản phẩm Theo nghiên cứu chương II, hầu hết phụ nữ Việt Nam quan trọng chất lượng thương hiệu sản phẩm lựa chọn sử dụng sản phẩm chăm sóc da Tùy theo độ tuổi, thu nhập, tâm lý mà người có phản ứng khác với giá Các thương hiệu ngoại hàng chăm sóc da với tảng chất lượng ổn định cộng với việc đầu tư xây dựng thương hiệu cho sản phẩm định giá cao so với sản phẩm nội Tuy nhiên, họ thu hút người tiêu dùng kích thích hành vi tiêu dùng họ Cho nên, thương hiệu chăm sóc da Việt Nam bên cạnh sách định giá sản phẩm cịn cần phối hợp nhịp nhàng với chiến lược định vị sản phẩm xây dựng thương hiệu sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng việc định giá sản phẩm Chính sách giá cần phải phù hợp với đặc điểm sản phẩm doanh nghiệp đồng thời hấp dẫn nhóm đối tượng mục tiêu mà doanh nghiệp lựa chọn Phụ nữ Việt Nam với liên tưởng từ giá đến chất lượng sản phẩm việc định giá thấp không tạo nên hấp dẫn cho sản phẩm người tiêu dùng Đầu tƣ mạnh mẽ vào hệ thống phân phối sản phẩm 3.1 Bao phủ kênh phân phối đại Theo kết phân tích phương pháp phân phối thương hiệu chăm sóc da ngoại nhập kênh siêu thị kênh phân phối mạnh với 70% phụ nữ khảo sát mua sản phẩm chăm sóc da Trên thực tế, siêu thị, trung tâm thương mại, hàng ngoại chiếm ưu với quầy hàng sang trọng với phong phú chủng loại Trong đó, hầu hết sản phẩm chăm sóc da nước trưng bày khiêm tốn quầy, kệ siêu thị, đáp 76 ứng nhu cầu khách hàng có thu nhập trung bình, với mức giá khơng q cao chủng loại khiêm tốn Bên cạnh đó, phát triển dòng sản phẩm cao cấp, mỹ phẩm nội cịn bị thiệt thịi khơng có kênh phân phối, trung tâm thương mại lớn Parkson, Diamond, Vincom lại không cho thương hiệu mỹ phẩm Việt Nam vào [12] Đã khó khăn kênh phân phối, thương hiệu có uy tín nước như: Thorakao, Lana, Mỹ phẩm Sài Gòn lại kén khách, thường họ bán cho người quen sử dụng qua kênh truyền miệng [12] Có thể thấy phương pháp phân phối thương hiệu mỹ phẩm Việt Nam nói chung sản phẩn chăm sóc da nói riêng chưa thực hiệu tận dụng triệt để hệ thống phân phối bán lẻ phát triển Việt Nam Sản phẩm chăm sóc da loại sản phẩm quan trọng dùng để chăm sóc sắc đẹp phụ nữ, họ đặt chất lượng thương hiệu sản phẩm tiêu chí lựa chọn sản phẩm Bên cạnh tiện lợi, họ chọn kênh mua sắm họ tin uy tín kênh phân phối đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm mà họ mong muốn Do đó, thương hiệu sản phẩm chăm sóc da Việt Nam phải có chiến lược thâm nhập mạnh mẽ vào kênh phân phối đại, đặc biệt kênh siêu thị Kênh phân phối đại phát triển nhanh Việt Nam Ngoài ra, riêng ngành chăm sóc sắc đẹp, kênh đại chiếm ưu rõ ràng Các doanh nghiệp nội cần có chiến dịch bao phủ người tiêu dùng cách nâng cao tần suất xuất sản phẩm điểm phân phối tập trung nhiều khách hàng mục tiêu 3.2 Đầu tƣ cho việc trƣng bày tƣ vấn trực tiếp điểm bán Từ phương pháp phân phối thương hiệu chăm sóc da ngoại nhập rút học phần quan trọng phân phối khu vực mua hàng (Point Of Purchase - POPs), nơi mà người mua định mua Trong thương mại truyền thống, khu vực mua hàng nhìn chung thụ động, hoạt động ống dẫn để di chuyển sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Nhưng ngày nay, hiểu biết tác động đến khu vực mua hàng quan trọng, nhằm làm cho thương hiệu ln lựa chọn Mục đích việc tác động đến khu vực mua hàng để đảm bảo trước người mua định mua hàng, 77 thương hiệu sản phẩm công ty nhắc đến nhiều đối thủ cạnh tranh Ở khu vực mua hàng, nơi diễn định mua hàng thường quầy kệ cố định, đầu kệ, nơi tính tiền, ụ trưng bày Khu vực mua hàng ảnh hưởng lớn đến thành công hay thất bại hoạt động marketing Chiến thắng khu vực mua hàng chìa khóa thành công nhãn hàng ngoại nhập Việc đặt sản phẩm nơi vị trí việc quan trọng hàng đầu để giành lấy khách hàng trung thành Doanh nghiệp giành chiến thắng điểm mua hàng cách phát huy tối đa hội để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm Chẳng hạn, tối đa hóa hội cách đặt sản phẩm, bao bì, mức giá thích hợp cửa hiệu, tầm nhìn người mua hàng Tại điểm bán hàng, sản phẩm có vài giây để thu hút ý người mua Do đó, yếu tố quan trọng hàng đầu trưng bày sản phẩm phải nhìn thấy dễ dàng Muốn vậy, trước tiên phải chọn vị trí Cho dù sản phẩm doanh nghiệp có bao bì bắt mắt, để sai vị trí khơng có hội nhìn thấy Vị trí lý tưởng ngang tầm mắt người tiêu dùng Ngoại trừ sản phẩm thương hiệu thuộc dạng “sốt” hàng, người mua khơng tự tìm kiếm sản phẩm tận đỉnh đáy quầy hàng [35] Vị trí trưng bày tốt cửa hiệu ví loại “bất động sản đặc biệt” có giá trị lớn Các doanh nghiệp đua tranh để tìm vị trí đẹp, vị trí “đắc địa” nhằm tiếp cận nhanh khách hàng họ bước vào cửa tiệm Ấn tượng lợi người mua tiếp cận sản phẩm điểm bán Tại điểm bán, doanh nghiệp phải sử dụng phương tiện trưng bày nghệ thuật đặt để quảng bá cho sản phẩm thương hiệu Việc đưa định trưng bày hàng hóa hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng họ lựa chọn sản phẩm cần thiết Theo kết nghiên cứu chương II, phụ nữ Việt thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn sản phẩm chăm sóc da cho điểm bán ưa thích vai trị người tư vấn nhãn hàng ngoại Nắm bắt điều này, thương hiệu chăm sóc da Việt Nam cần học hỏi đáp ứng cầu người tiêu dùng đồng thời để kích thích tăng doanh số cho sản phẩm 78 công ty Đội ngũ tư vấn bán hàng trực tiếp điểm bán cần huấn luyện để am tường sản phẩm tâm lý khách hàng Nâng cao hiệu quảng cáo khuyến 4.1 Đầu tƣ vào chất lƣợng quảng cáo Các thương hiệu ngoại nhập không gia tăng diện thương hiệu thị trường mà lấn át mỹ phẩm nội với nhiều chương trình quảng cáo vị trí tốt quảng cáo kênh truyền hình vào “giờ vàng” với khoản chi phí mà doanh nghiệp nội khó lịng cạnh tranh Thực tế, có nhiều cơng ty nước có chiến lược quảng cáo dài cơng ty, tập đồn nước ngồi Theo thống kê Công ty Nghiên cứu thị trường TNS chi phí dành cho quảng cáo gần 10.000 thương hiệu Việt Nam, Pond’s dành triệu Đô Mỹ cho quảng cáo, Hazeline gần 670.000 Đơ la Mỹ, Essance 450.000 Đơ la Mỹ, Thorakao vô khiêm tốn, với 7.134 Đô la Mỹ [34] Vì vậy, với ngân sách hạn hẹp, doanh nghiệp Việt Nam không nên quảng cáo tràn lan không mang lại hiệu Cần chọn phân khúc thị trường cho sản phẩm đánh vào phân khúc Việc quảng cáo tràn lan làm phản tác dụng nỗ lực tiếp thị doanh nghiệp Hơn nữa, cần phải hiểu rõ khách hàng để tiếp thị người, chỗ Bên cạnh đó, thơng điệp cách gửi thơng điệp tới đối tượng mục tiêu quan trọng Theo kết nghiên cứu chương II, tivi kênh quảng cáo thơng tin nhiều phụ nữ u thích có hiệu truyền đạt thơng tin cao Tuy nhiên, kênh quảng cáo sống động hiệu chưa doanh nghiệp Việt Nam tận dụng đầu tư cho chiến dịch quảng cáo Chất lượng đoạn quảng cáo truyền hình chưa hấp dẫn chuyên nghiệp Người tiêu dùng xem chương trình quảng cáo tivi bị hút đoạn quảng cáo 30 giây thương hiệu ngoại Họ đầu tư nhiều vào quảng cáo, để truyền tải thông điệp chất lượng, thương hiệu kéo khách hàng đến mua sản phẩm điểm bán Trong doanh nghiệp Việt Nam lại chưa đầu tư mạnh vào mảng kết không nhiều phụ nữ Việt, đặc biệt nhóm khách hàng trẻ đầy tiềm năng, biết thương hiệu Việt 79 họ biết ấn tượng khơng đủ để khiến họ mua dùng thử sản phẩm Những chương trình quảng cáo tạo thêm giá trị cho sản phẩm Vì thương hiệu nội địa cần trọng đầu tư nhiều khu vực 4.2 Đa dạng hình thức quảng cáo Theo kết nghiên cứu chương II, báo tạp chí hình thức quảng cáo ưa chuộng mang lại hiệu sau hình thức quảng cáo truyền hình Kênh quảng cáo ưa chuộng mang lại cho người tiêu dùng nhiều thông tin sản phẩm họ chủ động tìm kiếm thơng tin báo hay tạp chí Ngồi ra, quảng cáo Internet chương trình giới thiệu sản phẩm điểm bán kênh tiềm hứa hẹn phát triển tương lai Các doanh nghiệp nội địa nên học hỏi sớm bắt nhịp với doanh nghiệp ngoại với nhu cầu người tiêu dùng để nâng cao hiệu quảng cáo cho sản phẩm Quảng cáo Internet loại hình quảng cáo khơng q tốn mang lại hiệu cho doanh nghiệp biết đầu tư đắn cho loại hình Các doanh nghiệp ngoại xây dựng trang thông tin cho sản phẩm Internet Các trang thơng tin Internet cho phép người tiêu dùng truy cập, tìm kiếm thơng tin sản phẩm, doanh nghiệp đánh giá sản phẩm Các trang quảng cáo doanh nghiệp ngoại thường đầu tư kỹ thiết kế, nội dung, chất lượng trang thơng tin, từ hấp dẫn người tiêu dùng họ chưa tiếp cận với sản phẩm thật Quảng cáo Internet phát triển nhanh nhiều người tiêu dùng yêu thích sử dụng, đặc biệt người tiêu dùng trẻ Những năm gần đây, thương hiệu mỹ phẩm ngoại nói chung thương hiệu chăm sóc da nói riêng thường có chương trình giới thiệu sản phẩm, tặng sản phẩm mẫu tổ chức trò chơi tặng quà cho người tiêu dùng điểm bán Đây hình thức quảng cáo khác hấp dẫn người tiêu dùng Trong thời gian trước sau mua sắm họ dừng lại điểm hoạt náo đó, tư vấn sản phẩm, tham gia trò chơi tặng quà Đây hình thức hấp dẫn người tiêu dùng nói chung phụ nữ sử dụng sản 80 phẩm chăm sóc da thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Các doanh nghiệp nội địa nên học hỏi từ thương hiệu bạn để tiếp cận khách hàng tiềm kênh quảng cáo Các doanh nghiệp ngoại với nguồn vốn dồi đầu tư đa dạng nhiều kênh quảng cáo Họ tham gia tích cực loại hình quảng cáo ngồi trời hình thức tiếp thị sản phẩm thơng qua nhân viên bán hàng điểm bán Đối với ngành chăm sóc sắc đẹp nhân viên bán hàng yếu tố mà người tiêu dùng ưa thích điểm bán Các doanh nghiệp nội cân nhắc ngân sách tùy thuộc vào nhóm đối tượng mục tiêu nhu cầu quảng cáo để lựa chọn kênh quảng cáo phù hợp mang lại hiệu cho 4.3 Đầu tƣ khuyến hợp lý Thêm hoạt động thiếu để tiếp thị cho sản phẩm khuyến cửa hiệu, nhằm gia tăng độ bao phủ, giảm lượng hàng tồn kho ứng phó với đối thủ cạnh tranh Dĩ nhiên, việc khuyến kênh phân phối khơng dễ dàng, địi hỏi doanh nghiệp phải trả lời hàng loạt câu hỏi, khuyến vào lúc nào, khuyến gì, khuyến nào, khuyến để đạt doanh số bao nhiêu, làm để người tiêu dùng nhận biết chương trình khuyến mãi, yếu tố giúp tăng doanh số, lợi nhuận, sản phẩm phù hợp với chương trình, chương trình khuyến giúp tăng lượng khách hàng trung thành cho sản phẩm, loại hình khuyến cho khách hàng khơng thích giảm giá [35] Có nhiều câu hỏi, tùy vào đặc điểm kênh phân phối mà có hình thức chương trình khuyến khác mà khơng thể áp dụng chương trình tràn lan cho kênh Các thương hiệu ngoại nhờ có nguồn vốn mạnh mà chương trình khuyến điểm bán họ mạnh mẽ hấp dẫn Chương trình khuyến họ thường kéo dài giá trị khuyến ấn tượng quà khuyến cho giá trị cao, giảm giá mạnh Họ thúc đẩy doanh số tạo nhận biết thương hiệu từ khách hàng phần nhờ chương trình khuyến Tuy vậy, thực tế cho thấy, khuyến công cụ hiệu quả, đồng thời dao hai lưỡi kinh doanh Khuyến kích thích doanh số sản phẩm 81 cửa hiệu tăng trưởng, làm cho sản phẩm hay giá bán trở nên tồi tệ Chưa hết, việc khuyến giá cho sản phẩm nhiều lại làm cho sản phẩm trở nên rẻ tiền mắt khách hàng Theo kết nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập phụ nữ Việt thành phố Hồ Chí Minh theo loại hình khuyến phụ nữ thích chương trình khuyến giảm giá trực tiếp nhất, sau quà tặng khuyến Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất mỹ phẩm nói chung sản phẩm chăm sóc da nói riêng Việt Nam, với ngân sách hạn hẹp cần tính tốn kỹ lưỡng tốn khuyến Các doanh nghiệp làm khuyến cần phải cân nhắc mức độ chiết khấu cho phù hợp chọn quà khuyến để phù hợp với sản phẩm, với khách hàng mục tiêu mà phạm vi ngân sách cho phép chương trình khuyến Tất nhiên, cần có kết hợp tỉ mỉ chất lượng, thương hiệu sản phẩm, bao bì, địa điểm phẩm phối sản phẩm để đưa chương trình khuyến hợp lý mang lại hiệu Sơ kết chƣơng III Trong chương III, tác giả phân tích tiềm thị trường mỹ phẩm Việt Nam năm tới, bao gồm tiềm từ người tiêu dùng tiềm từ nhà sản xuất mỹ phẩm nói chung sản phẩm chăm sóc da nói riêng Bên cạnh đó, thách thức nhà sản xuất nội địa cạnh tranh thị trường Việt Nam phân tích Sau học kinh nghiệm rút cho thương hiệu sản phẩm chăm sóc da Việt Nam xây dựng yếu tố Marketing nhằm kích thích hành vi tiêu dùng phụ nữ Việt Nam thành phồ Hồ Chí Minh dựa phân tích chương II 82 KẾT LUẬN Thị trường mỹ phẩm Việt Nam thị trường đầy tiềm để phát triển tương lai Mức sống người dân Việt ngày cải thiện nên nhu cầu chăm sóc sắc đẹp người Việt tăng lên, đặc biệt phái đẹp Hơn nữa, ngày nhiều phụ nữ động, tham gia nhiều công việc giữ nhiều vai trò xã hội Họ quan tâm đến vẻ bề ngồi Đây trở thành hội lớn cho doanh nghiệp đầu tư khai thác thị trường mỹ phẩm Việt Nam Với xuất ngày nhiều loại sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập, phụ nữ Việt có nhiều lựa chọn cho da Họ ưa chuộng sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập chất lượng uy tín sản phẩm, thương hiệu sản phẩm mang lại cho họ hình ảnh mà họ mong muốn Ngoài ra, phụ nữ Việt lựa chọn sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập bao bì hấp dẫn mang đậm phong cách thương hiệu Họ lựa chọn cho sản phẩm có thành phần chiết xuất từ thiên nhiên có kích cỡ nhỏ gọn phù hợp với nhu cầu tiện lợi họ Phụ nữ Việt quan trọng chất lượng thương hiệu lựa chọn sản phẩm chăm sóc cho da Tuy vậy, họ người tiêu dùng nhạy cảm giá Khi giá tăng, đa số phụ nữ Việt cân nhắc đến việc lựa chọn sản phẩm phù hợp Với phụ nữ Việt, giá sản phẩm ngoại nhập làm họ liên tưởng đến chất lượng sản phẩm đầu tiên, sau thương hiệu sản phẩm Đó lý với mức giá đắt nhiều so với sản phẩm nội, sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập thu hút phụ nữ Việt Phụ nữ Việt Nam ưa chuộng uy tín tiện lợi điểm bán Những doanh nghiệp ngoại nhanh chóng nắm bắt xu nên họ thực chiến dịch bao phủ người tiêu dùng hầu hết kênh phân phối đại, đặc biệt siêu thị Họ thích hình thức quảng cáo truyền hình, sau báo tạp chí Về hình thức khuyến mãi, phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh thích loại hình giảm giá trực tiếp, sau hình thức tặng quà 83 Từ việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập phụ nữ Việt TP Hồ Chí Minh, tác giả đưa số học kinh nghiệm xây dựng yếu tố marketing nhằm kích thích hành vi tiêu dùng phụ nữ Việt Phụ nữ Việt mua sản phẩm chăm sóc da thường liên tưởng giá đến chất lượng thương hiệu sản phẩm Các doanh nghiệp nội cần rút kinh nghiệm để có chiến lược định giá phù hợp với nhóm đối tượng mục tiêu phù hợp với việc đinh vị sản phẩm Các doanh nghiệp nội địa cần đầu tư mạnh mẽ vào kênh phân phối đại, đặc biệt kênh siêu thị Ở điểm bán, cần thiết phải đầu tư vào việc trưng bày sản phẩm cho bắt mắt hấp dẫn với người tiêu dùng Các doanh nghiệp cần đầu tư nhiều vào chất lượng quảng cáo kênh quảng cáo ưa thích phụ nữ Việt tivi, báo tạp chí Người tiêu dùng phải bao phủ thơng tin sản phẩm, có nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu từ người tiêu dùng Sau cùng, hiểu hình thức khuyến phụ nữ Việt ưa thích, thương hiệu Việt Nam cần cân nhắc để có chương trình khuyến hấp dẫn người tiêu dùng Với kết nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập phụ nữ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh học kinh nghiệm đưa cho doanh nghiệp Việt Nam, tác giả hy vọng khóa luận tài liệu khoa học hữu ích cho tác giả nghiên cứu hành vi tiêu dùng say Đồng thời, tác giả mong muốn doanh nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm chăm sóc da có thêm tài liệu tham khảo có học kinh nghiệm cho riêng để cạnh tranh với doanh nghiệp nước Việc nghiên cứu có sai sót khơng thể tránh khỏi, tác giả mong quý thầy cô quý độc giả bỏ qua sai sót Tác giả mong muốn tiếp thu phản hồi đóng góp q thầy độc giả để nội dung nghiên cứu hoàn thiện Sinh viên thực khóa luận Văn Thị Thùy Linh 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Phillip Asha (16/3/2009), Viễn cảnh ngành bán lẻ thời khủng hoảng, Masso Group http://www.massogroup.com/cms/vi/kien-thuc/thuong-hieu-truyen-thong-tiepthi/5760-vin-cnh-tieu-dung-nganh-ban-l-vit-nam-thi-khng-hong.html [2] Báo Dân trí (18/06/2010), Thị trường mỹ phẩm Việt Nam: Thêm tân binh “nặng ký” http://dantri.com.vn/c7/s223-403361/thi-truong-my-pham-viet-nam-them-mot-tanbinh-nang-ky.htm [3] Như Bình – Lan Anh – Dương Thế Hùng – Thái Lộc (09/05/2011), Thách thức hội cho mỹ phẩm Việt, Tuổi trẻ cuối tuần http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Tuoi-tre-cuoi-tuan/436898/Thach-thuc-va-cohoi-cho-my-pham-Viet.html [4] Bay Vút (26/10/2010), n s Việt Nam: th c tr ng th ch thức, http://www.bayvut.com.au/nh%E1%BB%8Bp-s%E1%BB%91ng/d%C3%A2ns%C3%B4%CC%81-vi%C3%AA%CC%A3t-nam-th%C6%B0%CC%A3ctra%CC%A3ng-va%CC%80-tha%CC%81ch-th%C6%B0%CC%81c [5] Cơng ty Eucerin, Khái niệm chăm sóc da http://www.eucerin.com/vn/chuyen-sau-ve-da/chuyen-sau-ve-da/lam-sach-va-chamsoc/khai-niem-co-ban-ve-cham-soc-da/ [6] Công ty mỹ phẩm Lan Hảo, An toàn làm đẹp với mỹ phẩm thiên nhiên http://thorakaovn.com/index.php?lang=vn&mod=ban-tin&nid=19&slug=an-toankhi-lam-dep-voi-my-pham-thien-nhien [7] Công ty quốc tế Unilever, Bộ sản phẩm Pond’s http://ponds.vn/#sanpham [8] Philip Kotler (1994), Marketing – Marketing essential, NXB Lao động – xã hội 85 [9] Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê [10] Ngọc Lâm (23/03/2011), Mỹ phẩm Việt Nam bị "xóa sổ"?, Phụ nữ Online http://www.phunuonline.com.vn/2011/Pages/my-pham-viet-nam-se-bi-xoa-so.aspx [11] Thùy Linh (09/05/2011), Bao mỹ phẩm Việt “cất c nh”, Khám phá 24h http://www.khampha24h.com/modules.php?name=News&opcase=detailsnews&mi d=1309&mcid=72 [12] Mỹ phẩm Orient Tea, Thay đổi cách nhìn thay đổi s ng http://www.orientlife.com.vn/index.php?Itemid=15 [13] Thu Nguyệt (13/12/2010), Mỹ phẩm Việt Nam mu n cải thiện thị phần, Thời báo kinh tế Sài Gòn Online www.thesaigontimes.vn/My-pham-Viet-Nam-muon-cai-thien-thi-phan/3615791.epi [14] Lữ Ý Nhi (17/03/2011), Mỹ phẩm nội địa: Những thương hiệu bị từ ch i – Bài 1: Lép vế trước thương hiệu khổng lồ, Doanh nhân Sài Gòn Online http://doanhnhansaigon.vn/online/doanh-nhan/chuyen-laman/2011/03/1052519/lep-ve-truoc-nhung-thuong-hieu-khong-lo/ [15] Yến Nhi (24/06/2010), Thị trường mỹ phẩm: Thật giả khó lường, Mỹ phẩm Shiseido http://www.myphamshiseido.com/thi-truong-my-pham-that-gia-kho-luong.html [16] Pevonia Botanica Skincare, Chăm sóc da nam giới http://www.fourseasons.com.vn/vietnamese/adviser/face-man/83-Skincare-for-men/ [17] Đức Phong – Nguyễn Cẩm (11/12/2009), Mỹ phẩm Việt thất sân nhà, Phụ nữ Online http://www.phunuonline.com.vn/muasam/2009/Pages/my-pham-viet-that-the-trensan-nha.aspx [18] Khúc Phổ (12/10/2010), Hành vi tiêu dùng người Việt, Vnmarketer http://vnmarketer.com/home/modules.php?name=News&op=viewst&sid=68305 [19] Nguyễn Thị Bích Phượng (2006), Nghiên cứu thị trường nhóm sản phẩm chăm sóc da t i Việt Nam giải pháp Marketing công ty qu c tế Minh Việt, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 86 [20] Anh Quân (11/01/2011), L m phát ảnh hưởng chiến lược kinh doanh 2011, VnEconomy http://vneconomy.vn/20110111012920300p0c5/lam-phat-anh-huong-chien-luockinh-doanh-2011.htm [21] Nguyễn Thanh Tân (09/07/2010), Trade marketing - Công cụ nuôi dưỡng kênh phân phối, Thương hiệu Việt Nam http://thuonghieuviet.com.vn/news-news/c33n3521/trade-marketingcong-cu-nuoiduong-kenh-phan-phoi.htm [22] Hồ Bá Tình (19/03/2010), L m ph t năm 2010 có đ ng lo ng i?, Đầu tư chứng khốn online http://www.tinnhanhchungkhoan.vn/Lam-phat-trong-nam-2010-co-dang-longai/4007061.epi [23] Sở Y tế Bình Dương (21/10/2009), ết sơ Tổng điều tra d n s nhà nước năm 200 http://soyte.binhduong.gov.vn/soytebinhduong/index.php?option=com_content&view=article&id=13%3Adanso&catid=11%3Adan-so&Itemid=8&lang=vi [24] Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp định hệ th ng hòa hợp ASEAN quản lý mỹ phẩm http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/news_detail.asp?period_id=1&cat _id=494&news_id=6592 [25] Tạp chí Marketing, Thiết kế bao bì: Việt Nam hồ nhịp giới?, Cơng ty bao bì Nam Việt http://www.baobinamviet.vn/News1.php?l=vn&ac=7&cn_id=21&start=0&ac=7&c n_pid=20&mode=detail&id=12 [26] Thời báo kinh tế Sài Gòn (05/11/2009), Hàng tiêu dùng nhanh “phất cờ” s phân hóa, Masso Survey http://www.massosurvey.com/index.php?option=com_content&task=view&id=397 &Itemid=94&art=article 87 [27] Trường cán thành phố Hồ Chí Minh (31/12/2009), Câu hỏi chuyên mục Kinh tế trị http://www.truongcb.hochiminhcity.gov.vn/hoidap/kb/default1.aspx?pt=d&qid=141 [28] Văn pháp luật (09/02/2003), Hiệp định hệ th ng hoà hợp Asean quản lý mỹ phẩm http://www.vanbanphapluat.com/danh-muc-van-ban-phapluat.html?view=doc&id=63852 [29] Wikipedia, Các qu c gia vùng lãnh thổ Châu Á http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%A2u_%C3%81 [30] Darin Williams (do Kim Anh lược dịch), Người tiêu dùng Việt Nam chi tình tr ng l m phát, Người Việt dùng hàng Việt http://www.dunghangviet.vn/2011/04/nguoi-tieu-dung-viet-nam-van-chi-trong.html II Tài liệu tiếng Anh [31] American Marketing Association, Consumer behavior definition http://www.marketingpower.com/_layouts/Dictionary.aspx?dLetter=C [32] Euromonitor International (2009), Vietnam Cosmetics and Toiletries [33] Euromonitor International (2010), Vietnam Beauty and Personal care [34] Euromonitor International (2010), Vietnam Cosmetics and Toiletries [35] Euromonitor International (2010), Vietnam Skincare report [36] Hui Hui Lim (2008), Skincare in Asian: Past, Present, and Future, Euromonitor International [37] Ralf Matthaes (2010), Vietnam’s shifting consumer landscape, 11-12 (TNS Vietnam [38] Nielsen Vietnam (2010), Vietnam grocery report [39] Paulene Ong (2010), Beauty and Personal care in Asia: Examining the up and coming, Euromonitor International [40] J Paul Peter and Jerry C Olson (2004), Consumer Behavior and Marketing Strategy, NXB Mcgraw-Hill [41] Serene Sirikhoon – Nguyen Huu Mai (2008), Comestic market in Vietnam, Malardalen University 88 ... hiệu sản phẩm kích thích hành vi tiêu dùng sản phẩm chăm sóc da Phụ nữ Vi? ??t Nam chọn thương hiệu sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập sản phẩm hình ảnh thương hiệu mình, hứa hẹn mang lại cho phụ nữ. .. sản phẩm mỹ phẩm, sản phẩm chăm sóc da, sản phẩm chăm sóc da ngoại nhập nêu chương 23 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MARKETING ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM CHĂM SÓC DA NGOẠI NHẬP... hành vi người tiêu phụ nữ Vi? ??t Nam thành phố Hồ Chí Minh hành vi tiêu dùng mỹ phẩm ngoại nhập họ? Sau đó, rút học kinh nghiệm Marketing hỗn hợp cho thương hiệu sản phẩm chăm sóc da Vi? ??t Nam đưa

Ngày đăng: 20/10/2014, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan