Dieu duong co ban I (Y hoc)

283 5.4K 72
Dieu duong co ban I (Y hoc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Y Tế ĐIềU DƯỡNG CƠ BảN I Sách đào tạo cử nhân điều dỡng Mã số: Đ.34.Z.01 Chủ biên: ThS. Trần Thị Thuận nhà xuất bản y học Hà nội - 2007 2 Chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ Y tế Chủ biên: ThS. ĐD. Trần Thị Thuận Những ngời biên soạn: ThS. ĐD. Trần Thị Thuận ThS. Đoàn Thị Anh Lê CNĐD. Phạm Thị Yến ThS. ĐD. Nguyễn Thị Sơng ThS. ĐD. Lơng Văn Hoan CNĐD. Trần Thị Sanh CNĐD. Huỳnh Trơng Lệ Hồng Tham gia tổ chức bản thảo: ThS. Phí Văn Thâm TS. Nguyễn Mạnh Pha ThS. Lê Thị Bình â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo) 3 LờI GIớI THIệU Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành chơng trình khung đào tạo Cử nhân điều dỡng. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy học các môn học chuyên môn, cơ bản chuyên ngành theo chơng trình trên nhằm từng bớc xây dựng bộ tài liệu dạy học chuẩn về chuyên môn để đảm bảo chất lợng đào tạo nhân lực y tế. Sách Điều dỡng cơ bản I đợc biên soạn dựa trên chơng trình giáo dục đại học của Đại học Y Dợc TP. Hồ Chí Minh trên cơ sở chơng trình khung đã đợc phê duyệt. Sách đợc biên soạn với phơng châm: kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học, cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam. Sách Điều dỡng cơ bản I đã đợc biên soạn bởi các nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết của bộ môn Điều dỡng, Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh. Sách Điều dỡng cơ bản I đã đợc hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy học chuyên ngành Cử nhân Điều dỡng của Bộ Y tế thẩm định vào năm 2007. Bộ Y tế ban hành là tài liệu dạy học đạt chuẩn chuyên môn của ngành y tế trong giai đoạn hiện nay. Trong quá trình sử dụng sách phải đợc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các Nhà giáo, các chuyên gia của Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh đã dành nhiều công sức hoàn thành cuốn sách. Cảm ơn: ThS. Lê Thị Bình, ThS. Phạm Đức Mục đã đọc và phản biện cho cuốn sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực ngành y tế. Vì là lần đầu xuất bản, chúng tôi mong nhân đợc ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần xuất bản sau đợc hoàn thiện hơn. vụ khoa học và đào tạo bộ y tế 4 5 LờI nói đầu Điều dỡng cơ bản gồm những kiến thức, kỹ năng cơ bản là nền tảng liên quan đến các quá trình chăm sóc ngời bệnh cũng nh ngời khoẻ mạnh và ứng dụng, phát triển trong việc chăm sóc điều dỡng chuyên biệt nh chăm sóc nội khoa, chăm sóc ngoại khoa, chăm sóc nhi khoa. Tài liệu này đợc biên soạn gồm các chủ đề nội dung bám sát mục tiêu môn điều dỡng cơ bản của chơng trình đào tạo Cử nhân điều dỡng do Bộ Y tế và Bộ Giáo dục đào tạo ban hành, sách đợc phân làm 2 quyển điều dỡng cơ bản I gồm 4 chơng và điều dỡng cơ bản II gồm 3 chơng: Chơng I nêu các vấn đề cơ sở chung về nghề nghiệp của điều dỡng Chơng II gồm những nội dung để phát triển thực hành điều dỡng Chơng III nêu các vấn đề khoa học cơ bản liên quan trong thực hành iều dỡng Chơng IV gồm những vấn đề cần đáp ứng nhu cầu cơ bản trong sinh hoạt hằng ngày của con ngời, đặc biệt là việc chăm sóc vệ sinh tại giờng cho ngời bệnh Chơng V, VI, VII bao gồm những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhằm phục vụ cho việc chăm sóc điều trị điều dỡng nh chăm sóc tiêu hoá và bài tiết chăm sóc vết thơng, băng bó và việc dùng thuốc cho ngời bệnh. Với cách trình bày tuân thủ theo yêu cầu chung của Bộ Y tế về sách giáo khoa, việc phân nhóm nội dung dựa theo các tài liệu điều dỡng cơ bản hiện hành của các nớc phát triển. Tài liệu đợc biên soạn do nhóm giảng viên Bộ môn điều dỡng, Khoa Điều dỡng Kỹ thuật y học, Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh. Sách dùng làm tài liệu cho sinh viên cử nhân điều dỡng và các sinh viên Y học cần tham khảo môn điều dỡng cơ sở. Trong quá trình biên soạn, mặc dầu với nhiều cố gắng nhng chắc chắn sẽ không tránh khỏi các thiếu sót, chúng tôi mong muốn nhận đợc sự đóng góp của quý đồng nghiệp và quý bạn đọc. ThS. Điều dỡng Trần Thị Thuận Trởng Bộ môn Điều dỡng Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh 6 7 Mục lục Trang Chơng I. Những vấn đề cơ bản của nghề nghiệp điều dỡng 9 Bài 1. Lịch sử ngành điều dỡng 9 Bài 2. Y đức và nghĩa vụ nghề nghiệp của ngời điều dỡng 18 Bài 3. Xu hớng phát triển ngành điều dỡng Việt Nam 26 Bài 4. Học thuyết cơ bản thực hành điều dỡng 33 Bài 5. Sự ảnh hởng của môi trờng, gia đình đến sức khỏe 45 Chơng II. Phát triển thực hành điều dỡng 54 Bài 6. Quy trình điều dỡng 54 Bài 7. Thăm khám thể chất 63 Bài 8. Vô khuẩn và những vấn đề liên quan 84 Bài 9. Hồ sơ ngời bệnh và cách ghi chép 94 Bài 10. Tiếp nhận ngời bệnh vào viện chuyển bệnh - xuất viện 101 Chơng III. Khoa học cơ bản của điều dỡng 108 Bài 11. Chống nhiễm khuẩn bệnh viện 108 Bài 12. Xử lý chất thải 120 Bài 13. Kỹ thuật rửa tay 127 Bài 14. Kỹ thuật mang và tháo găng tay vô khuẩn 133 Bài 15. Tẩy uế và bảo quản dụng cụ trong buồng bệnh hàng ngày 137 Bài 16. Cách rửa, lau chùi và chuẩn bị dụng cụ để tiệt khuẩn 140 Bài 17. Theo dõi chức năng sinh lý 144 Chơng IV. Nhu cầu cơ bản của ngời bệnh 182 Bài 18. Nhu cầu cơ bản của con ngời và sự liên quan với điều dỡng 182 Bài 19. Quản lý giấc ngủ và nghỉ ngơi 191 Bài 20. Vệ sinh cá nhân 208 Bài 21. Kỹ thuật tắm bệnh tại giờng 216 Bài 22. Kỹ thuật gội tóc tại giờng 220 Bài 23. Kỹ thuật săn sóc răng miệng 224 Bài 24. Chăm sóc ngừa loét 233 8 Bài 25. Kỹ thuật chăm sóc ngừa loét tì 240 Bài 26. Kỹ thuật rửa giờng sau khi ngời bệnh ra về 245 Bài 27. Kỹ thuật trải giờng đợi ngời bệnh 248 Bài 28. Kỹ thuật thay vải trải giờng có ngời bệnh nằm 251 Bài 29. Kỹ thuật chuẩn bị giờng đợi ngời bệnh sau giải phẫu 255 Bài 30. Hạn chế cử động 260 Bài 31. Các t thế nghỉ ngơi và trị liệu thông thờng 264 Bài 32. Các t thế để khám bệnh 271 Bài 33. Cách giúp ngời bệnh ngồi dậy và ra khỏi giờng lần đầu 276 Bài 34. Cách di chuyển ngời bệnh từ giờng qua cáng xe lăn 279 Tài liệu tham khảo 283 9 Chơng I NHữNG VấN Đề CƠ BảN CủA NGHề NGHIệP ĐIềU DƯỡNG Bài 1 LịCH Sử NGàNH ĐIềU DƯỡNG Mục tiêu 1. Mô tả các giai đoạn của lịch sử điều dỡng thế giới và của ngành Điều dỡng Việt Nam. 2. Nhận thức rõ trách nhiệm cuả điều dỡng để phấn đấu cho sự nghiệp Điều dỡng Việt Nam. 1. Sơ lợc về lịch sử ngành điều dỡng thế giới Việc chăm sóc, nuôi dỡng bắt đầu từ những bà mẹ. Bà mẹ là ngời đầu tiên chăm sóc, bảo vệ đứa con từ lúc bé lọt lòng và việc đó đợc duy trì cho tới ngày nay. Mặt khác, từ thời xa xa, do kém hiểu biết, con ngời tin vào thần linh và cho rằng thần linh là đấng siêu nhiên có quyền uy, thợng đế ban sự sống cho muôn loài Khi có bệnh họ mời pháp s đến, vừa điều trị, vừa cầu kinh, sợ hãi và tuyệt vọng van xin thần linh tha mạng sống cho bệnh nhân. Khi có ngời chết, họ cho rằng đó là tại số, tại trời, tại thần linh không cho sống. Các giáo đờng, nhà thờ đợc xây dựng để thờ thần thánh và dần dần trở thành những trung tâm chăm sóc và điều trị bệnh nhân. Tại đây có các pháp s trị bệnh và các tín nữ vừa giúp lễ, vừa phụ chăm sóc bệnh nhân. Từ đó hình thành mối liên kết y khoa, điều dỡng và tôn giáo. Năm 60, bà Phoebe (Hy Lạp) đã đến từng gia đình có ngời ốm đau để chăm sóc. Bà đợc ngỡng mộ và suy tôn là ngời nữ điều dỡng tại gia đầu tiên của thế giới. Thế kỷ thứ 4, bà Fabiola (La Mã) đã tự nguyện biến căn nhà sang trọng của mình thành bệnh viện, đón những ngời nghèo khổ đau ốm về để tự bà chăm sóc nuôi dỡng. Thời kỳ viễn chinh ở châu Âu, bệnh viện đợc xây dựng để chăm sóc số lợng lớn những ngời hành hơng bị đau ốm. Cả nam và nữ đều thực hiện việc 10 chăm sóc sức khoẻ cho tất cả mọi ngời. Nghề điều dỡng bắt đầu trở thành nghề đợc coi trọng. Đến thế kỷ thứ 16, chế độ nhà tu ở Anh và châu Âu bị bãi bỏ. Các tổ chức tôn giáo bị giải tán, dẫn đến sự thiếu hụt trầm trọng ngời chăm sóc bệnh nhân. Những ngời phụ nữ phạm tội, bị giam giữ đợc tuyển chọn làm điều dỡng thay vì thực hiện án tù, còn những ngời phụ nữ khác chỉ chăm sóc gia đình mình thôi. Bối cảnh này tạo ra những quan niệm lệch lạc của xã hội đối với điều dỡng. Giữa thế kỷ thứ 18 đầu thế kỷ thứ 19, việc cải cách xã hội đã thay đổi vai trò ngời điều dỡng. Vai trò của ngời phụ nữ trong xã hội nói chung cũng đợc cải thiện. Trong thời kỳ này, một phụ nữ ngời Anh đã đợc thế giới tôn kính và suy tôn là ngời sáng lập ra ngành điều dỡng, đó là bà Florence Nightingale (1820 - 1910). Bà sinh ra trong một gia đình giàu có ở Anh nên đợc giáo dục chu đáo. Bà biết nhiều ngoại ngữ, đọc nhiều sách triết học, tôn giáo, chính trị. Ngay từ nhỏ, bà đã thể hiện thiên tính và hoài bão đợc giúp đỡ ngời nghèo khổ. Bà đã vợt qua sự phản kháng của gia đình để vào học và làm việc tại bệnh viện Kaiserswerth (Đức) năm 1847. Sau đó bà học thêm ở Paris (Pháp) vào năm 1853. Những năm 1854-1855, chiến tranh Crimea nổ ra, bà cùng 38 phụ nữ Anh khác đợc phái sang Thổ Nhĩ Kỳ để phục vụ các thơng binh của quân đội Hoàng gia Anh. Tại đây bà đã đa ra lý thuyết về khoa học vệ sinh trong các cơ sở y tế và sau hai năm bà đã làm giảm tỷ lệ chết của thơng binh do nhiễm trùng từ 42% xuống còn 2%. Đêm đêm, Florence một mình cầm ngọn đèn dầu đi tua, chăm sóc thơng binh, đã để lại hình tợng ngời phụ nữ với cây đèn trong trí nhớ những ngời thơng binh hồi đó. Chiến tranh cha kết thúc, Florence đã phải trở lại nớc Anh. Cơn sốt Crimea và sự căng thẳng của những ngày ở mặt trận đã làm cho bà mất khả năng làm việc. Bà đợc dân chúng và những ngời lính Anh tặng món quà 50.000 bảng Anh để chăm sóc sức khoẻ. Vì sức khoẻ không cho phép tiếp tục làm việc ở bệnh viện, Florence đã lập ra hội đồng quản lý ngân sách 50.000 bảng Anh vào năm 1860. Trờng điều dỡng Nightingale cùng với chơng trình đào tạo 1 năm đã đặt nền tảng cho hệ thống đào tạo điều dỡng không chỉ ở nớc Anh mà còn ở nhiều nớc trên thế giới. Để tởng nhớ công lao của bà và khẳng định quyết tâm tiếp tục sự nghiệp mà Florence đã dày công xây dựng. Hội đồng điều dỡng thế giới đã quyết định lấy ngày 12-5 hàng năm là ngày sinh của Florence Nightingale, làm ngày điều dỡng quốc tế. Bà đã trở thành ngời mẹ tinh thần của ngành điều dỡng thế giới. Hiện nay ngành điều dỡng của thế giới đã đợc xếp là một ngành nghề riêng biệt, ngang hàng với các ngành nghề khác. Có nhiều trờng đào tạo điều dỡng với nhiều trình độ điều dỡng khác nhau: trung học, đại học, sau đại học. Nhiều cán bộ điều dỡng đã có bằng thạc sĩ, tiến sĩ và nhiều công trình nghiên cứu khoa học điều dỡng nhằm nâng cao phát triển thực hành điều dỡng. [...]... ng i thân, m i trờng bệnh viện và nhiều yếu tố khác Vì vậy, tình trạng về tinh thần và thể chất của ng i bệnh thực tế khác v i tình trạng của ng i khỏe Khi tiếp xúc v i ng i bệnh, ng i i u dỡng ph i gây đợc lòng tin của ng i bệnh vào hiệu quả i u trị Đ i v i các bệnh nhân nặng ở giai đoạn cu i, thờng diễn ra sự đánh giá về quá khứ, hiện t i và tơng lai các giá trị, vật chất và tinh thần Vì vậy, ng i. .. ng i i u dỡng ph i tỏ ra thông cảm và quan tâm đặc biệt t i họ Biểu tợng của nghề i u dỡng là cây đèn đang cháy Ng i i u dỡng ph i là ngọn lửa soi sáng và s i ấm những ng i đang bị bệnh tật hành hạ Tôn trọng nhân cách ng i bệnh: bản chất của y đức học đợc thể hiện trong câu ph i đ i xử v i ng i bệnh nh anh muốn ng i ta đ i xử v i anh Khi tiếp xúc v i ng i bệnh, ng i i u dỡng ph i tạo ra một m i trờng... GIá 1 Trong 12 i u y đức, nêu trách nhiệm của i u dỡng đ i v i ng i bệnh? 24 2 Trong 12 i u y đức, nêu trách nhiệm của i u dỡng đ i v i đồng nghiệp? 3 Nêu các yêu cầu cần có để i u dỡng rèn luyện Y đức? 4 Nghĩa vụ của i u dỡng đ i v i ng i bệnh? 5 Nghĩa vụ của i u dỡng đ i v i nghề nghiệp? 6 Nghĩa vụ của i u dỡng đ i v i đồng nghiệp? 7 Muốn phát triển nghề nghiệp i u dỡng cần ph i làm gì? 8 Nêu... Bộ Y tế ban hành QĐ 470/BYT - QĐ thành lập phòng i u dỡng bệnh viện cho bệnh viện có trên 150 giờng? 16 7 Florence Nightigale là ng i phụ nữ đầu tiên hoạt động chăm sóc ng i bệnh? 8 H i Y tá - i u dỡng Việt Nam đ i h i lần I vào năm 1990? 9 M i nhiệm kỳ của H i Y tá - i u dỡng Việt Nam là 2 năm 6 tháng? 10 Florence Nightigale sinh năm 1820 và mất 1910? 11 Florence Nightigale là ng i đầu tiên sáng... phía Bắc, trong nhiệm kỳ này ban tổ chức cán bộ của chính phủ sau này là Bộ N i vụ đã đồng ý đ i tên H i Y tá - i u dỡng Việt Nam thành H i i u dỡng Việt Nam Năm 2002, đ i h i đ i biểu toàn quốc, H i i u dỡng Việt Nam đợc tổ chức nhiệm kỳ 4 t i Hà N i Trong nhiệm kỳ này H i i u dỡng Việt Nam đã có nhiều đóng góp xây dựng các chính sách và tiêu chuẩn thực hành i u dỡng, nhà nớc đã đ i tên ngành Y tá... Không đợc có th i độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho ng i bệnh Ph i trung thực khi thanh toán các chi phí khám bệnh, chữa bệnh 4 Khi tiếp xúc v i ng i bệnh và gia đình họ, luôn có th i độ niềm nở, tận tình, trang phục ph i chỉnh tề, sạch sẽ để tạo niềm tin cho ng i bệnh Ph i gi i thích tình hình bệnh tật cho ng i bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác i u trị phổ biến cho học về... Minh mở đ i h i thành lập H i i u dỡng thành phố Hồ Chí Minh Năm 1989, H i i u dỡng thủ đô Hà N i và H i i u dỡng tỉnh Quảng Ninh ra đ i, sau đó lần lợt một số tỉnh thành khác cũng thành lập H i i u dỡng, th i thúc sự ra đ i của H i i u dỡng Việt Nam Đợc sự cho phép của chính phủ trong Quyết định 375 - CT, ngày 26 tháng 10 năm 1990, H i Y tá - i u dỡng Việt Nam mở đ i h i lần thứ nhất t i h i. .. thông minh, tốt đẹp 5 Nghĩa vụ nghề nghiệp của ng i i u dỡng Ng i i u dỡng có bốn trách nhiệm cơ bản Nâng cao sức khỏe, phòng bệnh và tật, phục h i sức khỏe và làm giảm bớt đau đớn cho ng i bệnh Trách nhiệm về đạo đức nghề nghiệp của ng i i u dỡng bao gồm 5.1 i u dỡng v i ng i bệnh Ng i i u dỡng có trách nhiệm cơ bản đ i v i những ng i cần t i sự chăm sóc Trong quá trình chăm sóc ng i i u dỡng... phát triển ngành i u dỡng Việt Nam CÂU H I LƯợNG GIá Trả l i ngắn 1 Kể tên 3 phụ nữ đợc chọn suy tôn và ngỡng mộ trong lịch sử i u dỡng thế gi i? 2 Nêu tên và địa i m 2 lớp i u dỡng đầu tiên t i miền Nam? 3 Khóa trung cấp i u dỡng đầu tiên t i miền Nam đợc tổ chức năm nào? Khoá trung cấp i u dỡng đầu tiên t i miền Bắc năm nào? 4 Ngày i u dỡng quốc tế là ngày nào? Trả l i đúng sai 5 Bộ Y tế ban. .. động của phụ nữ 11 - Isabel HamptonRobb: ng i lãnh đạo i u dỡng và đào tạo i u dỡng, bà đã tổ chức trờng i u dỡng t i bệnh viện John Hopkins, bà đã đề xớng những quy định kể cả gi i hạn giờ làm việc trong ngày, viết sách giáo khoa để sinh viên i u dỡng học tập Bà là chủ tịch đầu tiên của các i u dỡng liên kết v i các cựu sinh viên i u dỡng Mỹ và Canada (mà sau này trở thành h i i u dỡng Mỹ) * THế . thành H i i u dỡng Việt Nam. Năm 2002, đ i h i đ i biểu toàn quốc, H i i u dỡng Việt Nam đợc tổ chức nhiệm kỳ 4 t i Hà N i. Trong nhiệm kỳ này H i i u dỡng Việt Nam đã có nhiều đóng góp. sóc gia đình mình th i. B i cảnh này tạo ra những quan niệm lệch lạc của xã h i đ i v i i u dỡng. Giữa thế kỷ thứ 18 đầu thế kỷ thứ 19, việc c i cách xã h i đã thay đ i vai trò ng i i u. 240 B i 26. Kỹ thuật rửa giờng sau khi ng i bệnh ra về 245 B i 27. Kỹ thuật tr i giờng đ i ng i bệnh 248 B i 28. Kỹ thuật thay v i tr i giờng có ng i bệnh nằm 251 B i 29. Kỹ thuật chuẩn bị giờng

Ngày đăng: 20/10/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I

    • Lời giới thiệu

    • Lời nói đầu

    • Mục lục

    • Chương I. Những vấn đề cơ bản của nghề nghiệp điều dưỡng

      • Bài 1. Lịch sử ngành điều dương

      • Bài 2. Y đức và nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡng

      • Bài 3. Xu hướng phát triển ngành điều dưỡng Việt Nam

      • Bài 4. Học thuyết cơ bản thực hành điều dưỡng

      • Bài 5. Sự ảnh hưởng của môi trường, gia đình đến sức khoẻ

      • Chương II. Phát triển thực hành điều dưỡng

        • Bài 6. Quy trình điều dưỡng

        • Bài 7. Thăm khám thể chất

        • Bài 8. Vô khuẩn và những vấn đề liên quan

        • Bài 9. Hồ sơ người bệnh và các ghi chép

        • Bài 10. Tiếp nhận bệnh nhân vào bệnh viện chuyển bệnh - xuất viện

        • Chương III. Khoa học cơ bản của điều dưỡng

          • Bài 11. Chống nhiễm khuẩn bệnh viên

          • Bài 12. Xử lý chất thải

          • Bài 13. Kỹ thuật rửa tay

          • Bài 14. Kỹ thuật mang và tháo găng tay vô khuẩn

          • Bài 15. Tẩy uế và bảo quản dụng cụ trong buồng bệnh hàng ngày

          • Bài 16. Cách rửa, lau chùi và chuẩn bị dụng cụ để tiệt khuẩn

          • Bài 17. Theo dõi chức năng sinh lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan