Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 7 tập 1

510 1.9K 27
Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 7 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TS. Nguyễn Văn Đờng - ThS. Hong Dân Thiết kế Bi giảng Ngữ văn Trung học cơ sở Tập Một Nh xuất bản H Nội - 2003 2 Lời nói đầu Chỉ sau một thời gian ngắn phát hành, quyển 1 và 2 của bộ sách: Thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 6 - THCS (biên soạn theo Chơng trình Trung học cơ sở của Bộ Giáo dục & Đào tạo năm 2002) đã đợc đông đảo các bạn đồng nghiệp và bạn đọc gần xa hào hứng đón nhận, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các bài soạn của mình. Không những thế, nhiều bạn còn góp ý, nhận xét, mong cuốn sách hoàn bị hơn trong lần tái bản sau. Chúng tôi xin chân thành cảm tạ! Tiếp thu ý kiến phê bình của quý bạn đọc, chúng tôi cho in: Thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 7 - THCS, hai tập tiếp nối nội dung chơng trình và sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập một, tập hai, gồm 35 tuần, 34 bài. Tập một bám sát chơng trình học kì I: 18 tuần - 17 bài - 72 tiết. Tập hai bám sát chơng trình học kì II: 17 tuần 17 bài - từ bài 19 - 34 từ tiết 73 - 140. Nguyên tắc tích hợp và tích cực hóa hoạt động học của học sinh vẫn đợc thực hiện trong từng thiết kế một cách thờng xuyên và cụ thể hơn ở mỗi bài, mỗi tiết, qua hệ thống hoạt động dạy học linh hoạt và mạch lạc, đặc biệt chú ý đến các hình thức, biện pháp tổ chức học tập và rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Hệ thống câu hỏi gợi mở khá đa dạng, nhất là giảm thiểu các câu hỏi phát hiện, kiếm tìm hoặc ghi nhớ đơn thuần, đồng thời gia tăng các câu hỏi cảm xúc, khêu gợi liên tởng và tởng tợng, phân tích, bình giảng, so sánh, tổng hợp, và cả một số câu hỏi nêu vấn đề. Hệ thống bài tập luyện tập thực hành phong phú, đặc biệt, trong và sau các tiết Tiếng Việt và tập làm văn có thêm các bài tập bổ trợ, bài tập nhanh, nhằm mở rộng và nâng cao nhận thức và kĩ năng làm bài cho học sinh. 3 Bạn đọc sẽ thấy không ít thiết kế trong sách đợc soạn khá dài, chi tiết và tỉ mỉ. Đó là dụng ý của chúng tôi muốn cung cấp tới những đồng nghiệp có ít, thậm chí không có thời gian đọc sách, tra cứu điều kiện tham khảo, mở rộng. Đơng nhiên, khi sử dụng sách, các bạn giáo viên cần tuỳ theo hoàn cảnh địa phơng, trờng, lớp, học sinh và sở trờng của bản thân mà chọn lọc, thay đổi, bổ sung cho phù hợp, hiệu quả nhất. Chúng tôi coi bộ sách này chỉ là những tập tài liệu tham khảo bổ ích và tiện dụng, giúp các bạn đồng nghiệp soạn bài, lên lớp đỡ khó khăn mà thôi. * * * Năm học 2006 - 2007 là năm học cả nớc Việt Nam tiếp tục thực hiện chơng trình và sách giáo khoa Ngữ văn 7 mới. Chúng tôi trân trọng cho ra mắt bạn đọc và quý đồng nghiệp bộ sách: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (hai tập), tái bản lần thứ 1 có sửa chữa, bổ sung mong đợc cùng góp sức chung vào sự nghiệp trăm năm trồng ngời vẻ vang của chúng ta. Hà Nội, mùa hạ, tháng 5 - năm 2007 Các tác giả TS. Nguyễn Văn Đờng ThS. Hoàng Dân Trờng CĐSP Hà Nội 4 Tuần 1 Bi 1 Tiết 1 Văn học Cổng trờng mở ra (Theo lí lan) A. Kết quả cần đạt 1. Đạt điểm 1 trong mục Kết quả cần đạt (KQCĐ) trong SGK Ngữ Văn 7, tập một, tr.5. 2. Nắm vững mục Ghi nhớ (SGK. tr. 9). 3. Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở một số khái niệm: Từ ghép, với phân môn Tập làm văn ở khái niệm liên kết trong văn bản. 4. Rèn các kĩ năng sử dụng từ ghép, bớc đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản viết. B. Thiết kế bi dạy - học Hoạt động 1 Tổ chức kiểm tra bi cũ (Hình thức: vấn đáp) 1. Văn bản nhật dụng là gì? Trong chơng trình Ngữ văn lớp 6, các em đã học những văn bản nhật dụng nào? của các tác giả nào? 2. Văn bản nhật dụng ấy đề cập tới những vấn đề gì trong cuộc sống con ngời chúng ta hiện nay? 3. Em thích nhất văn bản nào? Vì sao? Hoạt động 2 dẫn vo bi mới * Có thể chọn các cách giới thiệu sau: 5 1. Có thể cho HS xem một đoạn băng hình về ngày khai giảng, cảnh các bậc phụ huynh đa con em đến trờng. - GV hỏi một vài em trong lớp: Nhớ lại, buổi tối và đêm trớc ngày khai giảng năm em vào lớp 1, tâm trạng của em mẹ (bố) em và các thành viên khác nh thế nào? - GV có thể kể lại vắn tắt tâm trạng của bản thân trong buổi tối và đêm đặc biệt ấy. 2. Tất cả chúng ta, đều đã trải qua cái buổi tối và đêm trớc ngày khai giảng trọng đại và thiêng liêng chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1 bậc Tiểu học. Còn vơng vấn trong trí nhớ của ta xiết bao bồi hồi, xao xuyến cả lo lắng và sợ hãi mơ hồ. Bây giờ nhớ lại ta thấy thật ngây thơ và ngọt ngào. Tâm trạng của mẹ nh thế nào khi cổng trờng sắp mở ra đón đứa con yêu quý của mẹ? Hoạt động 3 Hớng dẫn đọc tìm hiểu chú thích thể loại v bố cục 1. Đọc: - Giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thầm thì (khi nhìn con đã ngủ), hết sức tình cảm, có khi giọng xa vắng (hồi tởng bà ngoại đã đi trên đờng tới lớp), hơi buồn buồn (khi bà phải đứng ngoài cổng trờng). - GV và 3 - 4 HS nối nhau đọc hết một lần. 2. Giải thích từ khó: - Có thể chọn 2- 3 từ ngữ trong 10 chú thích để HS giải thích lại bằng lời của mình (háo hức, bận tâm, nhạy cảm). 3. Thể loại văn bản và bố cục: - GV có những ý kiến khác nhau cho rằng văn bản trên thuộc loại truyện - tự sự, kí - biểu cảm. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Văn bản trên có nhân vật chính không? Đó là nhân vật nào? Có nhiều sự việc không? Có cốt truyện không? Vì sao? Xác định ngôi kể thứ mấy? - HS trả lời, lựa chọn, tự giải thích. Định hớng: 6 - Thể loại: Bút kí, văn bản - biểu cảm. - Nhân vật chính: ngời mẹ, đứa con. - Rất ít sự việc, chi tiết, chủ yếu là tâm trạng của ngời mẹ. - Ngôi kể thứ nhất (ngời mẹ). - Bố cục: 2 đoạn + Đoạn 1: từ đầu ngày đầu năm học. Tâm trạng của hai mẹ con trong buổi tối trớc ngày khai giảng. + Đoạn 2: Thực sự mẹ không lo lắng hết: ấn tợng tuổi thơ và liên tởng của mẹ. Hoạt động 4 Hớng dẫn Đọc hiểu chi tiết Diễn biến tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai giảng đa con vào lớp Một. + HS đọc lại đoạn đầu. + GV hỏi: - Vì sao trong đêm trớc ngày khai giảng để vào lớp 1 của con, ngời mẹ không ngủ đợc? - Mẹ đã nghĩ gì, làm gì, trong buổi tối và trong đêm không ngủ ấy? + HS phân tích và giải thích, phát biểu. Định hớng: - Suốt buổi tối mẹ đã hồi hộp, suốt đêm bồn chồn trằn trọc không ngủ đợc. - Vì mẹ vô cùng thơng yêu con, thấy con lo lắng, hồi hộp, xúc động, nên mẹ không ngủ đợc. - Vì mẹ nhớ lại những ấn tợng tuổi thiếu thời đi học của mẹ. - Mẹ giúp con chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo, giày mũ, cho ngày mai; mẹ dọn dẹp nhà cửa, mẹ làm một vài việc lặt vặt cho riêng mẹ. - Mẹ tự nhủ mình cũng cần đi ngủ sớm. - Thật ra, tất cả những việc làm đó chẳng có khó khăn, phức tạp gì, chủ yếu là để thể hiện nỗi lòng của ngời mẹ giàu tình cảm. 7 + GV hỏi: - Tâm trạng của ngời mẹ đợc diễn tả cụ thể nh thế nào? + HS tìm kiếm, phát hiện. Định hớng: - Có gì đó khác thờng: không tập trung đợc vào việc gì cả không định làm những việc ấy tối nay Nghĩa là tâm trạng ngời mẹ cũng chẳng khác bao nhiêu với tâm trạng đứa con: đang phân tâm, đang xúc động, đang đắm chìm trong hồi ức và suy tởng trớc một sự kiện lớn sắp đến. - Bao nhiêu suy nghĩ của mẹ đều hớng vào con, mẹ hình dung ra tâm trạng của con: Hồi hộp, háo hức, nhạy cảm, vui sớng, đứa con hăng hái giúp mẹ dọn dẹp đồ chơi để chuẩn bị làm cậu học sinh lớp Một rồi hồn nhiên, vô t đi vào giấc ngủ say thanh thản, nhẹ nhàng. Vì con còn nhỏ lắm, ngây thơ lắm: Trẻ em nh búp trên cành, Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) Hình ảnh: Gơng mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại nh đang mút kẹo. Trong cái nhìn yêu thơng của mẹ, thật không gì hạnh phúc hơn. - Tin con, không lo lắng gì, mọi sự chuẩn bị đã chu đáo cả cho con ngày khai trờng, nhng mẹ vẫn suy nghĩ triền miên: mẹ nghĩ đến tuổi thơ, đến thời cắp sách đến trờng, đến ngày khai giảng mà mẹ đã từng trải qua. Câu văn: Hằng năm, cứ vào cuối thu Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi, dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp; là trích từ bài văn nổi tiếng của Thanh Tịnh: Tôi đi học (sẽ học ở đầu lớp 8) cứ ngân nga, ngọt ngào, thấm đẫm hồi ức tuổi thơ của bao thế hệ ngời Việt Nam từ nửa cuối thế kỉ 20 đến nay và vẫn còn rạo rực lòng mẹ. Mẹ lại muốn truyền cái rạo rực, xao xuyến ấy sang cho con, cho con niềm sung sớng, xốn xang, khắc đậm trong hồn, trong trí bé thơ niềm vui ngày khai trờng để trở thành ấn tợng sâu sắc suốt đời. - Mẹ nhớ đến bà ngoại, cũng nh mấy chục năm sau con sẽ nhớ đến mẹ nh đêm nay, nh buổi sớm ngày mai. Quá khứ, hiện tại và tơng lai đã hoà đồng trong suy tởng của mẹ bây giờ. 8 - Mẹ nghĩ và liên tởng đến ngày khai trờng (ở Nhật Bản) - ngày lễ trọng của toàn xã hội và mong sao ở nớc mình rồi cũng đợc nh vậy. Vì ngày khai trờng là biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc của ngời lớn, của toàn xã hội đối với trẻ em, đối với tơng lai. - Ngày mai, mẹ sẽ đa con đến trờng, đa con vào đời với niềm tin và kì vọng vào con yêu của mẹ. - GV hỏi: + Câu văn cuối cùng của bài: Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. nên hiểu nh thế nào? Tóm lại, bà mẹ trong bài là ngời mẹ nh thế nào? - HS trao đổi. Định hớng: - Đó là mong muốn và mơ ớc của mẹ. - Vai trò to lớn và cực kì quan trọng của nhà trờng đối với việc giáo dục trẻ em. - Thế giới kì diệu của hiểu biết phong phú, của những tình cảm mới, con ngời mới, quan hệ mới sẽ mở ra, sẽ đến với con. - Nhan đề Cổng trờng mở ra chủ yếu mang ý nghĩa tợng trng nh vậy. - Bà mẹ trong bài là ngời mẹ sâu sắc, tình cảm, tế nhị, hiểu biết. Thật hạnh phúc khi có đợc ngời mẹ nh thế. - GV hỏi: + Bà mẹ nói với ai? Có phải nói trực tiếp với con không? Cách viết này có tác dụng gì? Định hớng: - Bà mẹ nói với mình, giọng độc thoại là gịong chủ đạo của bài văn. Nhân vật là nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình. Bà mẹ không trực tiếp nói với con mà chỉ đang thầm thì tâm sự với chính mình. Cách viết này làm cho việc thể hiện nội tâm nhân vật, chân thực hơn. 9 Hoạt động 5 Hớng dẫn tổng kết v luyện tập 1. HS trao đổi và trả lời câu hỏi 1 trong phần luyện tập. Có thể có những ý kiến khác nhau, miễn là tập trung vào ý nghĩa của ngày khai trờng đối với kí ức và ấn tợng của học sinh. 2. Viết đoạn văn về kỉ niệm ngày khai trờng của bản thân. Đoạn văn không dài, khoảng 5 - 6 câu nhng cần cụ thể và chân thật. 3. HS đọc to phần Ghi nhớ (tr. 9). Câu 2 chính là chủ đề của bài. 4. Đọc thêm đoạn văn: Trờng học (tr. 9), văn bản "Tôi đi học" Thanh Tịnh (Ngữ văn 8, tập 1). 5. Soạn bài: Mẹ tôi./. Tiết 2 Văn học Mẹ tôi ét-môn-đô đơ A-mi-xi Hoàng Thiếu Sơn dịch Trích Những tấm lòng cao cả. NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1999 A. Kết quả cần đạt 1. Qua bức th của bố, qua tâm trạng của ngời cha trớc lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng, rằng mẹ là ngời đáng kính, đáng yêu nhất. Phạm lỗi đối với mẹ là một trong những lỗi đáng trách, đáng lên án, đáng ân hận nhất. Cách giáo dục nghiêm khắc nhng vẫn tế nhị, có lí, có tình của ngời cha. 2. Nghệ thuật biểu hiện thái độ, tình cảm và tâm trạng gián tiếp qua một bức th. Ngôi kể thứ nhất, xng "tôi" - nhân vật kể chuyện. 3. Yêu cầu tích hợp: Tiếp tục công việc của tiết 1. 10 B. Thiết kế bi dạy - học Hoạt động 1 Tổ chức kiểm tra bi cũ (Hình thức: vấn đáp) 1. Em hiểu câu văn: Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra nh thế nào? Đối với riêng em, thế giới kì diệu đó là gì? 2. Tâm trạng của ngời mẹ và của đứa con trong đêm trớc ngày khai giảng giống và khác nhau nh thế nào? Vì sao có sự khác nhau ấy? 3. Các từ can đảm và kì diệu trong câu văn cuối cùng thuộc loại từ nào? Có thể thay thế bằng những từ phù hợp hơn? a) Động từ: Dũng cảm, phấn khởi, hăng hái, vui vẻ, b) Tính từ: Tuyệt vời, kì lạ, li kì, mới mẻ, c) Danh từ: Đừng lo lắng, sợ hãi, hoang mang. Hoạt động 2 Dẫn vo bi mới GV giới thiệu: - Cuốn sách: Những tấm lòng cao cả; (tập 1 và 2; bản dịch của Hoàng Thiếu Sơn, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1999) - Em đã bao nhiêu lần mắc lỗi với cha mẹ mình? Thái độ, tình cảm của cha mẹ khi ấy ra sao? Ngoài sợ hãi, ân hận, em còn có cảm giác gì nữa? Thử kể lại vắn tắt. - Đã bao giờ nhận đợc bức th của ngời thân mà lòng càng cảm thấy áy náy, day dứt, tự trách mình chẳng ra gì? Đã khi nào đọc những dòng chữ thân yêu mà xấu hổ, tự trách mình không xứng đáng? Những bức th nh thế có ý nghĩa gì đối với việc bồi dỡng tâm hồn và nhân cách? - Chọn cách giới thiệu riêng của mình. Hoạt động 3 Hớng dẫn đọc, giải thích từ khó v tìm hiểu kiểu văn bản [...]... 1 3 ; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 12 Trả lời (a) Câu 9 Cho v (1; 1) và A (0; 2), B ( 2; 1) Nếu Tv ( A) = A ' , Tv ( B ) = B ' , khi đó AA có độ dài bằng: (a) 1 3 ; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 2 Trả lời (d) Câu 10 Cho v (1; 2) và A (0; 2), B ( 2; 1) Nếu Tv ( A) = A ' , Tv ( B ) = B ' , khi đó BB có độ dài bằng: (a) 1 3 ; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 5 Trả lời (d) Hoạt động 6 hớng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Bài 1. .. (a) 1 3 ; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 2 Trả lời (d) Hoạt động 7 hớng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Bài 1 Để chứng minh bài tập này ta dựa vào biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Đáp số: A (1; 2), B(3; 1) ; AB: 3x + 2y + 1= 0 Bài 2 Chọn A (0; 2), B ( 1; 1) thuộc d (ta có thể chọn những điểm tuỳ ý) Khi đó ảnh của A và B là A(0; 2), B (1; 1) Đờng thẳng AB có phơng trình là: 3x + y 2 = 0 Bài 3 Bài tập. .. đó AB có độ dài bằng: (a) 1 3 ; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 5 Trả lời (d) Câu 11 Cho A(0; 2), B (2; 1) Nếu Đd ( A) = A ' , Đd ( B ) = B ' , khi đó AB có độ dài bằng: (a) 5; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 12 Trả lời (a) Câu 12 Cho A (1; 2), B ( 2; 1) Nếu Đd ( A) = A ' , Đd ( B ) = B ' , khi đó AB có độ dài bằng: (a) 1 0 ; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 2 Trả lời (a) Câu 13 Cho A(0; 2), B ( 1; 1) Nếu Đd ( A) = A ' , Đd (... (b) (1; 2); (c) (1; 3); (d) (0; 0) Trả lời (a) Câu 6 Cho v (1; 1) và A(0; 2), B ( 2; 1) Nếu Tv ( A) = A ' , Tv ( B ) = B ' , khi đó AB có độ dài bằng: (a) 1 3 ; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 12 Trả lời (a) Câu 7 Cho v(0; 0) và A(0; 2), B ( 2; 1) Nếu Tv ( A) = A ' , Tv ( B ) = B ' , khi đó AB có độ dài bằng: (a) 1 3 ; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 12 Trả lời (a) Câu 8 Cho v (10 00; 70 0005) và A(0; 2), B ( 2; 1) Nếu... (d) (2; 3) Trả lời (a) Câu 8 Cho A (7; 1) ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A, ảnh của A qua phép đối xứng trục Oy là A có toạ độ là: (a) ( 7; 1) ; (b) (1; 7) ; (c) (1; 7) ; (d) (7; 1) Trả lời (d) Câu 9 Cho A(0; 2), B ( 2; 1) Nếu Đd ( A) = A ' , Đd ( B ) = B ' , khi đó AB có độ dài bằng: (a) 1 3 ; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 12 Trả lời (a) Câu 10 A(0; 2), B ( 2; 1) Nếu Đd ( A) = A ' , Đd ( B ) = B... (2; 3) 2); Trả lời (a) Câu 8 Cho A (7; 1) ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A, ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A có toạ độ là: (a) (7; 1) ; (b) (1; 7) ; (c) (1; 7) ; (d) (7; 1) Trả lời (d) Câu 9 Cho A(0; 2), B ( 2; 1) Nếu ĐI ( A) = A ' , ĐI ( B ) = B ' , khi đó AB có độ dài bằng: (a) 1 3 ; (b) 10 ; (c) 1 1 ; (d) 12 Trả lời (a) Câu 10 Cho A(0; 2), B ( 2; 1) Nếu ĐI ( A) = A ' , ĐI ( B ) = B... các bài tập sau: Câu 3 Cho A(3; 2) ảnh của A qua phép đối xứng tâm qua O có toạ độ là: (a) (3; 2); (c) ( 3; (b) (2; 3); 2); (d) (2; 3); Trả lời (c) Câu 4 Cho A (7; 1) ảnh của A qua phép đối xứng tâm qua O có toạ độ là: (a) (7; 1) ; (b) (1; 7) ; (c) (1; 7) ; (d) ( 7; 1) Trả lời (d) Câu 5 Cho A (7; 1) ảnh của A qua phép đối xứng trục qua O là A, ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A có toạ độ là: (a) (7; 1) ;... Trả lời a b c d S S S S Chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau: Câu 3 Cho A(3; 2) ảnh của A qua phép đối xứng trục qua O x có toạ độ là: (a) (3; 2); (b) (2; 3); (c) (3; 2); (d) (2; 3); Trả lời (c) Câu 4 Cho A (7; 1) ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có toạ độ là: (a) (7; 1) ; (b) (1; 7) ; (c) (1; 7) ; (d) ( 7; 1) Trả lời (d) Câu 5 Cho A (7; 1) ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A, ảnh của... các bài tập sau: Câu 3 Cho v (1; 1) và A(0; 2) ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v có toạ độ là: (a) (1; 1) ; (b) (1; 2); (c) (1; 3); (d) (0; 2) Trả lời c Câu 4 Cho v(0; 0) và A (0; 2) ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v có toạ độ là: (a) (1; 1) ; (b) (1; 2); (c) (1; 3); (d) (0; 2) Trả lời (d) Câu 5 Cho v( 5 ;1) và A(0; 0) ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v có toạ độ là: (a) ( 5; 1) ;... (2; 1) ; (b) (0; 2); (c) ( 2; 1) ; (d) ( 2; 3) Trả lời (a) Hoạt động 7 Hớng dẫn bài tập SGK 1 Bài tập này nhằm ôn tập định nghĩa và biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm Đáp số A (1; 3); x + 4 y + 3 = 0 2 Bài này ôn tập về hình có tâm đối xứng Đáp số Chỉ có ngũ giác đều là không có tâm đối xứng 3 Đờng thẳng là hình có vô số tâm đối xứng Đ5 Phép quay (tiết 8, 9) I Mục tiêu 1 Kiến thức HS nắm đợc: 1 Khái . in: Thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 7 - THCS, hai tập tiếp nối nội dung chơng trình và sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập một, tập hai, gồm 35 tuần, 34 bài. Tập một bám sát chơng trình học kì I: 18 . một bám sát chơng trình học kì I: 18 tuần - 17 bài - 72 tiết. Tập hai bám sát chơng trình học kì II: 17 tuần 17 bài - từ bài 19 - 34 từ tiết 73 - 14 0. Nguyên tắc tích hợp và tích cực hóa hoạt. chơng trình và sách giáo khoa Ngữ văn 7 mới. Chúng tôi trân trọng cho ra mắt bạn đọc và quý đồng nghiệp bộ sách: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (hai tập) , tái bản lần thứ 1 có sửa chữa, bổ sung mong

Ngày đăng: 20/10/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan