Tài liệu tập huấn tổ trưởng

196 403 0
Tài liệu tập huấn tổ trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN SOẠN THẢO 1. Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục NG&CBQLCSGD - Chủ biên 2. Bà Nguyễn Thị Minh Phương, NCVCC Viện KHGD Việt Nam - Đồng chủ biên 3. Ông Lê Trần Tuấn, Chuyên viên chính Vụ Giáo dục Trung học. 4. Bà Trần Thị Minh Hằng, Trưởng khoa Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục 5. Bà Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phó Trưởng khoa Quản lý giáo dục Học viện QLGD 6. Bà Vũ Thị Ngọc Anh, NCVC Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 7. Ông Phạm Quang Huân, Phó Viện trưởng Viện NCSP -Trường ĐHSP Hà Nội 8. Bà Trần Thị Hải Yến, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trần Phú, Hà Nội 9. Ông Phạm Tuấn Anh, Trưởng phòng CBQLCSGD Cục NG&CBQLCSGD 10. Ông Nguyễn Đức Luyện, Chuyên viên chính Cục NG&CBQLCSGD CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ GD&ĐT Đại học sư phạm ĐHSP Sở Giáo dục và Đào tạo Sở GD&ĐT Cao đẳng sư phạm CĐSP Phòng Giáo dục và Đào tạo Phòng GD&ĐT Trang Tr Giáo viên GV Học sinh HS Cán bộ quản lý giáo dục CBQLGD Trung học cơ sở THCS Hướng dẫn viên HDV Trung học phổ thông THPT Học viên HV Giáo dục GD Kế hoạch KH Đồng chí Đ/c Tổ chuyên môn TCM Tổ trưởng chuyên môn TTCM Kế hoạch cá nhân KHCN Trắc nghiệm khách quan TNKQ Kế hoạch chuyên môn KHCM Phương pháp dạy học PPDH Chương trình CT Sách giáo khoa SGK Giáo dục phổ thông GDPT Phổ thông PT Nhà xuất bản Nxb Công nghệ thông tin CNTT Giáo viên chủ nhiệm GVCN Dạy học DH Phương pháp PP MỤC LỤC Trang 2 Bảng kê các chữ viết tắt 2 Lời nói đầu 5 Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học – giáo dục – quản lý nhà trường 7 Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học 51 I. Mục tiêu 51 1. Mục tiêu chung 51 2. Mục tiêu cụ thể 51 II. Nội dung 51 1. Khái quát về quản lý, lãnh đạo, quản lý giáo dục 51 2. Khái quát về trường THCS và THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân 54 3. Tổ chuyên môn trong trường THCS và THPT 58 4. Tổ trưởng chuyên môn và quản lý tổ chuyên môn 60 Chuyên đề 2. Xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn I. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung 2. Mục tiêu cụ thể II. Nội dung 1. Những vấn đề chung xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn 2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn 3. Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch chuyên môn cá nhân 4. Một số kỹ thuật có thể vận dụng hiệu quả vào việc xây dựng KHTCM và KHCN 5. Thực hành tổng hợp: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn Chuyên đề 3. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý hoạt động dạy học trong trường tung học I. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung 2. Mục tiêu cụ thể II. Nội dung 1. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông 2. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn Chuyên đề 4. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong trường trung học I. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung 2. Mục tiêu cụ thể II. Nội dung 1. Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 2. Những yêu cầu về đội ngũ giáo viên của trường THCS, THPT 3. Quản lý phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho GV trong tổ chuyên môn 3 4. Kiểm tra, đánh giá giáo viên Hướng dẫn triển khai tập huấn ở địa phương LỜI GIỚI THIỆU Ở các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông, tổ chuyên môn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị các điều kiện thực hiện các hoạt động dạy - học trong nhà trường. Người tổ trưởng chuyên môn được ví như “cánh tay nối dài của Lãnh đạo nhà trường”, trực tiếp điều hành các công việc cụ thể trong hoạt động dạy - học. Công tác lãnh đạo, quản lý của tổ trưởng chuyên môn là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn, góp phần quan trọng đến chất lượng giáo dục của các nhà trường. 4 Trong những năm qua, vấn đề bồi dưỡng tăng cường năng lực cho đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và giáo viên trong các nhà trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo hết sức quan tâm. Tuy nhiên, đối với đội ngũ tổ trưởng chuyên môn thì chưa có sự quan tâm thỏa đáng, chưa có những tài liệu mang tính đặc thù để tập huấn bồi dưỡng. Trước yêu cầu thực tiễn hiện nay, việc bồi dưỡng tăng cường năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn là vấn đề cấp thiết, là một trong những giải pháp có tính đột phá nâng cao chất lượng dạy - học ở các nhà trường nói chung và trường trung học nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, ngày 19 tháng 5 năm 2011, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch số 242/KH-BGDĐT triển khai tập huấn bồi dưỡng cốt cán các tỉnh, thành phố về công tác của tổ trưởng chuyên môn trong trường THCS, THPT với mục tiêu: Bồi dưỡng cho cốt cán cấp tỉnh, thành phố về kiến thức, kỹ năng công tác tổ trưởng chuyên môn trường THCS, THPT; hướng dẫn đội ngũ cốt cán cấp tỉnh, thành phố tiếp tục triển khai bồi dưỡng cho giáo viên làm công tác tổ trưởng chuyên môn ở trường THCS, THPT. Thực hiện Kế hoạch trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai tổ chức xây dựng tài liệu tập huấn với tiêu đề: “Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn trong trường trung học cơ sở, trung học phổ thông”. Tài liệu được mở đầu là nội dung “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy học – giáo dục- quản lý nhà trường” cùng 4 chuyên đề: 1. Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học 2. Chuyên đề 4: Xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn 3. Chuyên đề 2: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý hoạt động dạy học trong trường trung học 4. Chuyên đề 3: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường trung học Các chuyên đề nêu trên cố gắng bao quát kiến thức, kỹ năng quản lý chủ yếu của TTCM ở trường THCS, THPT. Tài liệu được trình bày đan xen, kết hợp giữa lý thuyết và tổ chức các hoạt động nhằm tăng cường tối đa khả năng vận dụng, thực hành của các học viên tham gia tập huấn. Tài liệu được biên soạn bởi tập thể tác giả có nhiều kinh nghiệm từ các cơ quan: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Học viện Quản lý giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội và đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục của một số trường THCS, THPT trong toàn quốc. Tài liệu đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quí báu của các nhà khoa học, các nhà giáo và các CBQL có bề dày kinh nghiệm ở các Sở GD&ĐT, các trường THCS, THPT. 5 Các tác giả dù đã có nhiều cố gắng, song trong sự vận động phát triển không ngừng về khoa học quản lý và thực tiễn giáo dục của trường THCS, THPT, chắc chắn tài liệu chưa đáp ứng được mọi nhu cầu của đội ngũ TTCM, đồng thời khó tránh khỏi thiếu sót. Trong quá trình triển khai, Hội đồng biên soạn mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý thực tiễn và học viên để bổ sung, điều chỉnh tài liệu thêm hoàn thiện và hữu ích. Hội đồng biên soạn chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp cho việc nâng cao chất lượng của tài liệu. HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN QUÁN TRIỆT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO DẠY HỌC - GIÁO DỤC - QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I. HỒ CHÍ MINH NHÀ GIÁO DỤC KIỆT XUẤT CỦA NHÂN DÂN VÀ THỜI ĐẠI Bác Hồ được UNESCO tôn vinh là Anh hùng giải phóng dân tộc - Danh nhân văn hoá thế giới. Ông Hans D'orvin - P.Tổng Giám đốc UNESCO (đương nhiệm) gọi Hồ Chí 6 Minh là người thày của Văn hoá hoà bình. Hồ Chí Minh cũng là nhà giáo dục kiệt xuất của nhân dân, thời đại. Người đã để lại cho nhân dân ta, đội ngũ người làm công tác giáo dục hiện nay và mai sau kho tàng vô giá những tư tưởng giáo dục cách mạng, bao quát nhiều lĩnh vực của sự nghiệp đào tạo lớp người mới của dân tộc. Không chỉ là nhà tư tưởng giáo dục, Người còn là nhà quản lý giáo dục thực tiễn, nhà sư phạm tài năng, mẫu mực, trong sáng của một nhân cách vô cùng cao đẹp, những cử chỉ giáo dục nhân đạo hết lòng vì người học, tấm gương sáng về "Học không biết chán, dạy người không biết mỏi". Tư tưởng giáo dục của Người định hình cho triết lý phát triển giáo dục Việt Nam ngay những ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nó bao quát cả năm cấp độ: Nền giáo dục, Hệ thống giáo dục quốc dân, Nhà trường, Bài học và Nhân cách. Tư tưởng này vừa kế thừa tinh hoa văn hoá của dân tộc, vừa thâu góp tinh hoa văn hoá của thời đại, hướng tới việc xây dựng và phát triển một nền giáo dục Việt Nam toàn dân quán triệt các mục tiêu: Dân chủ, Nhân văn, Hiện đại, một nền giáo dục làm "Phát triển hài hoà những năng lực sẵn có" của thế hệ trẻ Việt Nam. Do tư tưởng giáo dục của Người, đất nước từ chỗ 95% nhân dân còn mù chữ thành đất nước có sức mạnh văn hoá làm thất bại hai cuộc xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Bước vào thiên niên kỷ mới, UNESCO từng có khuyến cáo: "Quốc gia nào, cộng đồng nào coi nhẹ giáo dục hoặc không biết cách làm giáo dục thì đều lạc hậu và điều này còn tồi tệ hơn là sự phá sản". Tư tưởng giáo dục của Bác Hồ là di sản vô giá cho các thế hệ người Việt Nam nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của giáo dục và làm giáo dục hiệu quả. Tư tưởng này luôn luôn là kim chỉ nam cho việc thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục, chiến lược giáo dục chiến lược con người để đất nước vững bước hoàn thành công nghiệp hoá - hiện đại hóa và thực hiện sự hội nhập quốc tế. II. TẤT THÀNH - ÁI QUỐC - CHÍ MINH : NẾP NHÀ - LẬP CHÍ - THÂN DÂN 1. Câu đối ngày Bác đi xa Câu chuyện sau đây thường được kể lại: Ngày Bác đi xa, Sài Gòn còn nằm trong vòng kìm kẹp của Mỹ - Thiệu. Cần thông báo cho đồng bào, nhưng công khai thì không được. Một bộ phận kẻ thù của cách mạng tuy kính nể Bác nhưng bọn đầu sỏ còn ngoan cố. Một tờ báo Sài Gòn đã cho đăng đôi câu đối sau: Chí khí tráng sơn hà, kim cổ anh hùng duy hữu nhất Minh tinh quang vũ trụ, Á Âu hào kiệt thị vô song. 7 Cái hay của đôi câu đối là chữ đầu của vế trên và vế dưới khớp lại thành tên Bác: "Chí Minh" và nội dung là tổng kết đánh giá sự nghiệp vĩ đại của Bác: Chí khí quyện vào sông núi, anh hùng xưa nay hiếm có ai như Người Ngôi sao sáng này bừng trong vũ trụ, hào kiệt từ Á sang Âu khó người nào sánh nổi. Tác giả đôi câu đối còn khuyết danh. Có người nói một nhân sĩ Sài Gòn tưởng nhớ Bác, lại có tài liệu cho rằng đó là lời viếng Bác của lãnh tụ một nước lớn, bạn thân thiết của Bác. Ở thời điểm tháng 9-1969, đọc đôi câu đối trên, đồng bào ta tự hào về Bác, quý trọng tấm lòng và tài năng tác giả viết được hai vế đối hay, hàm súc, song cứ nghĩ liệu nhân loại này, thế giới này có đồng thuận với sự ca ngợi đó không? Điều này đã sớm được giải đáp: Trên hành tinh này biết bao bạn bè đồng chí dù có thế vị khác nhau đều công nhận: Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, là con người tiêu biểu cho Nhân đạo và Nhân loại, là nhân cách của thời đại. Bác là lãnh tụ Cộng sản duy nhất được tôn vinh là Danh nhân văn hoá thế giới. Mỗi cán bộ giáo dục chúng ta vô cùng tự hào phấn khởi vì Bác trên con đường cứu nước giải phóng dân tộc, lúc khởi thuỷ là một nhà giáo - thầy giáo Nguyễn Tất Thành. Bác sĩ Nguyễn Kính Chi, nhân sĩ đáng kính là học trò của Bác tại trường Dục Thanh (trường giáo dục thanh niên) đã kể lại trong hồi ký của mình: "Trên bờ phía nam của sông Phan Thiết, cách cửa biển chừng vài cây số lúc bấy giờ có mấy ngôi nhà nho nhỏ lợp ngói âm dương, chung quanh không tường không vách chỉ có những song gỗ lưa thưa, những hôm trời nồm gió biển thổi vào mát rượi. Đó là trường học Dục Thanh của Hội Liên thành. Trường và Hội đều đã được lập ra trong phong trào Duy Tân mấy năm trước. Trong hoàn cảnh hồi bấy giờ, đó là hành động yêu nước nhằm mở mang dân trí khuyến khích thực nghiệp. Trường dạy cả chữ Hán, chữ Pháp và chữ Quốc ngữ cho khoảng sáu, bảy mươi học sinh từ lớp tư đến lớp nhất. Thầy Thành dạy chữ Pháp và chữ Quốc ngữ cho lớp ba và lớp tư. Thầy Thành ở đấy được bảy, tám tháng. Bỗng một buổi sáng thứ hai vào khoảng tháng 10 năm 1911 có tin thầy đã bỏ đi và không cho ai biết. Học sinh rất xôn xao. Người nào cũng tiếc không những vì thầy dạy chu đáo mà còn vì ai nấy đều cảm thấy người thầy này dạy học không chỉ vì kiếm sống mà còn vì cái lẽ gì khác". 2/. Nếp nhà - Lập chí - Thân dân Từ thầy giáo Nguyễn Tất Thành đến nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc, đồng chí Vương, Lý Thụy, ông Chín và rồi lãnh tụ Hồ Chí Minh trong bất cứ hoàn cảnh nào, địa điểm nào, Bác cũng thực hiện: Cách mạng là giáo dục, giáo dục phục vụ cách mạng. 8 Bác là Anh hùng giải phóng dân tộc - Danh nhân văn hoá thế giới vì Người đã thâu góp và phát triển tinh hoa của dân tộc, thời đại. Song để đi đến sự thâu góp này thì khởi nguyên Bác được thừa hưởng một "Nếp nhà", nhân tố quan trọng tạo nên tính cách một con người, cái khắc tạo vào con người những nguyên tắc sống cơ bản để nên người, thành người. Chú bé Nguyễn Sinh Cung và sau này người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã được nuôi dưỡng trưởng thành trong một gia đình hấp thu những điều cao đẹp của Nho gia phương Đông. Từ năm 1923, Bác từng tâm sự với nhà thơ Xôviết Ôxíp Mandenxtam: "Tôi xuất thân từ một gia đình nhà Nho Việt Nam. Bên nước tôi những gia đình như thế thanh niên đều theo học đạo Khổng". Khi khai lý lịch với tư cách đại biểu tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản (1935) tại Matxcơva ở mục thành phần gia đình, Bác đã không ngần ngại ghi "Nhà nho". "Nhà nho" ở gia đình Nguyễn Tất Thành ứng xử theo nguyên tắc: "Khiêm - Cung - Tín - Mẫn - Huệ" (Khiêm tốn, Cung kính, Trung tín, Cần mẫn, Huệ ái) Không phải ngẫu nhiên mà hai anh em Bác đã được ông ngoại đặt tên cho là Nguyễn Sinh Khiêm - Nguyễn Sinh Cung. Phải chăng cụ Hoàng Đường đã gửi vào các cháu niềm kỳ vọng "Khiêm - Cung" sẽ là lý tưởng hành động sống của các cháu trong cuộc đời. "Nhà nho" trong gia đình Bác được thấm nhuần nguyên tắc Tu thân và Xử thế: */ "Phú quí bất năng dâm Bần tiện bất năng di Uy vũ bất năng khuất" (Giàu sang không thể quyến rũ Nghèo khổ không thể chuyển lay Uy vũ không thể khuất phục) */ "Hoành mi lãnh đối thiên phu chỉ Phủ thủ cam vi nhũ tử ngưu" (Trợn mắt xem khinh ngàn lực sĩ Cúi đầu làm ngựa trước nhi đồng) 9 Trong diễn văn bế mạc Đại hội Đảng lần thứ 2 tại chiến khu Việt Bắc năm 1951, những ý tưởng trên đây của Mạnh Tử, Lỗ Tấn đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh với các đồng chí của mình. "Nếp nhà" mà Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành lớn lên là "Nếp nhà" với: "Gia đạo nhân văn Gia phong trong sáng Gia pháp nghiêm minh Gia giáo nền nếp Gia cảnh thuận hoà" Từ "Nếp nhà" này chú bé Nguyễn Sinh Cung đã bộc lộ cái "chí" của mình từ lúc 5 tuổi: "Con siêng hơn hòn núi Con đường lười hơn con" (Thơ Con Đường) Ta lớn mau mau Vượt qua ao lớn (Thơ Biển) Từ ông ngoại và cha, chú sớm hấp thụ tinh hoa trong "Tứ thư" của Nho gia, rồi "Minh tâm bảo giám", "Ấu học ngũ ngôn thi" với các thông điệp: "Nhất sinh hành thiện Thiện do bất túc Nhất nhật hành ác Ác tự hữu dư" (Một đời làm điều thiện Mà điều thiện chưa đủ Một ngày làm điều ác Thì điều ác đã thừa) (Minh Tâm bảo giám) Đạc sơn thông đại hải 10 [...]... tử H2 lại có 2 nguyên tử, mỗi nguyên tử hiđrô gồm 1 prôton và 1 êlectron Điện tích của prôton là +1,6.10-19 (C), điện tích của êlectron là -1,6.10 -19 (C) Từ đó ta tính đợc tổng điện tích dơng trong 1 (cm3) khí hiđrô là 8,6 (C) và tổng điện tích âm là - 8,6 (C) 1.6 Chọn: C q1q 2 Hớng dẫn: áp dụng công thức F = k 2 với q1 = +1,6.10-19 (C), q2 = -1,6.10-19 (C) và r r -9 -11 = 5.10 (cm) = 5.10 (m) ta đợc... = 10-6 (C) ta tình đợc U = 200 (V) 5 Bài tập về lực Cu lông và điện trờng 1.43 Chọn: A Hớng dẫn: - Lực điện do q1 = 2 (nC) = 2.10-9 (C) và q2 = 0,018 (C) = 18.10-9(C) tác dụng lên điện tích q0 đặt tại điểm là F = q0.E = 0, suy ra cờng độ điện trờng tại điểm M là E = 0 - Cờng độ điện trờng do q1 và q2 gây ra tại M lần lợt là E1 và E 2 - Cờng độ điện trờng tổng hợp tại M là E = E1 + E 2 = 0, suy ra... độ năng lợng điện trờng trong tụ điện w = 9 Bài tập về tụ điện 1.85 Chọn: A Hớng dẫn: áp dụng các công thức: S , với S = .R2 9.109.4d - Mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cờng độ điện trờng: U = E.d - Điện tích của tụ điện: q = CU 1.86 Chọn: B Hớng dẫn: Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện: q b = q1 + q2 =... trờng do mỗi điện tích Q gây ra tại tâm của tam giác có độ lớn bằng nhau a Q là E1 = E 2 = E 3 = k 2 , với r = Hớng của mỗi vectơ cờng độ điện trờng hớng ra xa 3 r mỗi điện tích - Cờng độ điện trờng tổng hợp tại tâm của tam giác đều là E = E1 + E 2 + E 3 = 0 Ngời biên soạn: NGUYễN ĐINH QUANG 11B1 THPT KRÔNG NÔ 18 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Chơng trình nâng cao 1.28 Chọn: B Hớng dẫn: - Điểm... độ điện trờng do điện tích q2 = - 5.10-9(C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9.109 2 r = 18000 (V/m), có hớng về phía q2 tức là ra xa điện tích q 1 Suy ra hai vectơ E1 và E 2 cùng hớng - Cờng độ điện trờng tổng hợp tại điểm M là E = E1 + E 2 do E1 và E 2 cùng hớng nên E = E1 + E2 = 36000 (V/m) 1.29 Chọn: A Hớng dẫn: - Cờng độ điện trờng do điện tích q1 = 5.10-16 (C) nằm tại B gây ra tại A có độ lớn q1 E1... 7,03.10-4 (V/m), có hớng từ B tới A r - Cờng độ điện trờng do điện tích q2 = 5.10-16 (C) nằm tại C gây ra tại A có độ lớn q2 E 2 = 9.109 2 = 7,03.10-4 (V/m), có hớng từ C tới A r - Cờng độ điện trờng tổng hợp tại điểm A là E = E1 + E 2 , do E1 và E 2 hợp với nhau một góc 600 và E1 = E2 nên E = 2.E1.cos300 = 1,2178.10-3 (V/m) 1.30 Chọn: A Hớng dẫn: - Điểm M nằm trên đờng thẳng nối hai điện tích và cách... xa điện tích q1 9 q2 - Cờng độ điện trờng do điện tích q2 = - 5.10-9(C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9.10 2 r2 = 2000 (V/m), có hớng về phía q2 Suy ra hai vectơ E1 và E 2 ngợc hớng - Cờng độ điện trờng tổng hợp tại điểm M là E = E1 + E 2 do E1 và E 2 ngợc hớng nên E = E1 - E2 = 16000 (V/m) 1.31 Chọn: D Hớng dẫn: - Cờng độ điện trờng do điện tích q1 = 5.10-16 (C) nằm tại B gây ra tại A có độ lớn q1 E1... có độ lớn q2 E 2 = 9.109 2 = 7,03.10-4 (V/m), có hớng từ A tới C r Ngời biên soạn: NGUYễN ĐINH QUANG 11B1 THPT KRÔNG NÔ 19 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Chơng trình nâng cao - Cờng độ điện trờng tổng hợp tại điểm A là E = E1 + E 2 , do E1 và E 2 hợp với nhau một góc 1200 và E1 = E2 nên E = E1 = E2 = 7,03.10-4 (V/m) 4 Công của lực điện Hiệu điện thế 1.32 Chọn: C Hớng dẫn: Công thức xác định công... hiệu điện thế U = 200 (V) Hai bản tụ cách nhau 4 (mm) Mật độ năng lợng điện trờng trong tụ điện là: A w = 1,105.10-8 (J/m3) B w = 11,05 (mJ/m3) C w = 8,842.10-8 (J/m3) D w = 88,42 (mJ/m3) D w = 9 Bài tập về tụ điện 1.85 Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện đợc tích điện sao cho điện trờng trong tụ điện bằng E = 3.105 (V/m) Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC) Lớp điện môi bên... điện trờng do q2 = - 2.10-2 (C) = - 2.10-8 (C) đặt tại B, gây ra tại M là q1 E 2 = 9.109 2 = 2000 (V/m), có hớng từ M tới B Suy ra hai vectơ E1 và E 2 hợp với a nhau một góc 1200 - Cờng độ điện trờng tổng hợp tại điểm M là E = E1 + E 2 , do E1 và E 2 hợp với nhau một góc 1200 và E1 = E2 nên E = E1 = E2 = 2000 (V/m) - Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M có hớng song song với . và Đào tạo đã triển khai tổ chức xây dựng tài liệu tập huấn với tiêu đề: Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn trong trường trung học cơ sở, trung học phổ thông”. Tài liệu được mở đầu là nội. THCS, THPT. Tài liệu được trình bày đan xen, kết hợp giữa lý thuyết và tổ chức các hoạt động nhằm tăng cường tối đa khả năng vận dụng, thực hành của các học viên tham gia tập huấn. Tài liệu được. chương trình giáo dục phổ thông 2. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn Chuyên đề 4. Tổ trưởng chuyên môn với công tác

Ngày đăng: 19/10/2014, 16:00

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ

  • TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC

    • I. MỤC TIÊU

      • 2. Mục tiêu cụ thể:

      • II. NỘI DUNG

        • 1. Khái quát về quản lý, lãnh đạo, quản lý giáo dục

        • 2. Khái quát về trường THCS và THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân

        • Trường trung học hoạt động theo mô hình:

        • 3. Tổ chuyên môn trong trường THCS và THPT

        • 4. Tổ trưởng chuyên môn và quản lý tổ chuyên môn

        • 5. Tăng cường các mối quan hệ trong hoạt động quản lý của tổ trưởng chuyên môn ở trường THCS và THPT

        • XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

          • Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM

          • 2.2. Mục tiêu cụ thể

          • - Củng cố lại những hiểu biết của TTCM về hoạt động dạy học, của CTGD phổ thông (CTGD của cấp học và chương trình môn học, đặc biệt phần chuẩn kiến thức- kỹ năng trong CT);

          • b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận

          • TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI NHIỆM VỤ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC

            • I. MỤC TIÊU

              • 2. Mục tiêu cụ thể

              • II. NỘI DUNG

                • 1. Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên

                • 2. Những yêu cầu của đội ngũ GV của trường THCS và THPT

                • 3. Phát triển đội ngũ giáo viên trong tổ chuyên môn và các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên

                  • 3.2. Phân công sử dụng đội ngũ GV trong tổ chuyên môn

                  • 3.3. Tổ chức các hoạt động phát triển chuyên môn liên tục cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

                    • Bước 3: Phân tích và đánh giá giờ dạy của giáo viên

                    • Bước 4: Trao đổi với giáo viên

                    • 3.4. Tạo động lực làm việc cho giáo viên

                    • 4. Kiểm tra, đánh giá giáo viên

                      • 4.1. Các quan điểm đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan