cách thức định tuyến và báo hiệu trong mạng GMPLS.

76 2.1K 1
cách thức định tuyến và báo hiệu trong mạng GMPLS.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM ( Của giảng viên hướng dẫn) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điểm: ………………………………….(bằng chữ:………………………………… ) ……………., ngày tháng năm 2013 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ( Kí, họ tên) 1 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM ( Của giảng viên phản biện) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………… Điểm: ………………………………….(bằng chữ:………………………………… ) ……………., ngày tháng năm 2013 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ( Kí, họ tên) 2 Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục  Sinh viên: Ngô Tuấn Việt – D09VT4 3 Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục  Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ATM Asynchronous Transfer mode Kiểu truyền tải đồng bộ BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng biên CBR Constraint Based Routing Định tuyến dựa trên cơ sở ràng buộc CR-LDP Constrant Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn ràng CSPF Contrant Shortest Path Find Thuật toán tìm đường ngắn nhất ràng buộc DWDM Dense Wave Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng với mật độ cao FA Forwarding Adjacency Chuyển tiếp kế cận FA-LSP FA-Label Switching Path Đường chuyển mạch nhãn chuyển tiếp kế cận GMPLS Generalized Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát GMPLS OSPF -TE GMPLS Open Shortest Path First- Traffic Engineering Mở rộng của giao thức OSPF trong miền GMPLS ICMP Internet Control Message Protocol Giao thức bản tin điều khiển liên mạng IETF Internet Engineering Task Force Nhóm đặc trách kỹ thuật Internet IGM Internet Group Management Protocol Giao thức quản lý nhóm liên mạng IP Internet Protocol Giao thức Internet IS-IS Intermediate System to Intermediate System Hệ thống trung gian đến hệ thống trung gian FSC Frame Check Sequence Trường kiểm tra khung LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn Sinh viên: Ngô Tuấn Việt – D09VT4 4 Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục LER Label Edge Router Bộ định tuyến nhãn biên LSP Lable Switched Path Đường chuyển mạch nhãn LMP Link Management Protocol Giao thức quản lý liên kết LIB Label Ìnormation Thông tin nhãn LSA Link State Advertisements Thông báo trạng thái liên kết LSR Label Switching Router Router chuyển mạch nhãn MPLS Multi-Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức OSPF Open Shortest Path First Mở đường ngắn nhất đầu tiên OSPF-TE OSPF- Traffic Engineering Kỹ thuật lưu lượng OSPF OXC Optical Cross-connector Bộ đấu nối chéo quang QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ RIP Routing Information Protocol Giao thức thông tin định tuyến RFC Request For Comment Đề nghị duyệt thảo và bình luận RIB Routing Information Database Cơ sở dữ liệu định tuyến RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành riêng tài nguyên RSVP-TE RSVP Traffic Engineering Kỹ thuật lưu lượng RSVP SPF Shortest Path First Đường đi ngắn nhất đầu tiên TE Traffic Engineering Kỹ thuật lưu lượng TED Traffic Engineering Database Cơ sở dữ liệu kỹ thuật lưu lượng TLV Type-Length-Value Thành phần quy định giá trị, độ dài, loại trong các bản tin Sinh viên: Ngô Tuấn Việt – D09VT4 5 Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn WDM Wave Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng. SDH Synchronous Digital Hierrachy Hệ thống phân cấp số đồng bộ Sinh viên: Ngô Tuấn Việt – D09VT4 6 Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục   Sinh viên: Ngô Tuấn Việt – D09VT4 7 Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu  Hiện nay để đáp ứng được nhu cầu băng thông cho các ứng dụng dịch vụ thì mạng truyền tải chủ yếu sẽ là các hệ thống truyền dẫn trên sợi quang. Sự đa dạng và phức tạp trong quản lý các phần tử mạng tại các phân lớp mạng khác nhau là nhân tố cơ bản thúc đẩy việc nghiên cứu giao thức GMPLS (Generalized Multi-Protocol Label Switching) để thống nhất quản lý giữa các thực thể mạng không chỉ ở phương thức chuyển mạch gói mà trong lĩnh vực chuyển mạch thời gian, không gian quản lý đồng thời mở rộng chức năng hỗ trợ giao thức IP để thiết lập hoặc giải phóng các đường chuyển mạch nhãn LSP cho mạng hỗn hợp bao gồm cả chuyển mạch gói, chuyển mạch kênh, mạng quang. Sự phát triển từ MPLS (Multi-Protocol Label Switching) thành GMPLS đã mở rộng thêm các giao thức báo hiệu (RSVP-TE, CR-LDP) và giao thức định tuyến (OSPF-TE, IS-IS-TE). Đó cũng là lý do em chọn đề tài này để tìm hiểu về cách thức định tuyến và báo hiệu trong mạng GMPLS. Nội dung đồ án gồm 4 phần chính sau: Chương 1 : Tổng quan về công nghệ GMPLS Chương 2 : Công nghệ GMPLS Chương 3 : Định tuyến trong mạng GMPLS Chương 4 : Báo hiệu trong mạng GMPLS Do thời gian và hiểu biết còn hạn chế nên chắc chắn đồ án không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy cô giảng viên trong trường và góp ý của các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn các thầy cô giảng viên tại Học Viện công nghệ Bưu Chính Viễn Thông cùng các thầy cô tại Viện khoa học kỹ thuật Bưu điện đã giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như thực hiện đồ án. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn ThS. Bùi Thị Thu Thủy – Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Sinh viên Ngô Tuấn Việt Sinh viên: Ngô Tuấn Việt – D09VT4 8 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan về công nghệ GMPLS  !"#$% Trong suốt thời kỳ phát triển của mạng internet, kỹ thuật chuyển mạch gói đã trở thành một kỹ thuật có tiềm năng và vai trò quan trọng trong việc khai thác nguồn tài nguyên hiệu quả nhất đặc biệt là công nghệ IP và ATM. Tuy công nghệ IP được phát triển sau công nghệ ATM nhưng không vì thế mà nó hoàn hảo hơn người tiền nhiệm, mỗi một công nghệ có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Vì vậy các nhà phát triển đã tập trung nghiên cứu để kết hợp hai công nghệ mới này thành một và MPLS ra đời. Sự ra đời của MPLS đóng một vai trò quan trọng trong việc định tuyến, chuyển mạch và chuyển tiếp các gói qua mạng thế hệ sau cũng như giải quyết các vấn đề liên quan tới khả năng mở rộng mạng.Bản thân MPLS là một công nghệ kết hợp từ công nghệ chuyển mạch IP và ATM nên nó có thể hoạt động với các mạng Frame Relay và chế độ truyền tải không đồng bộ ATM hiện nay để đáp ứng các nhu cầu dịch vụ của người sử dụng. Tuy nhiên, với một mạng chuyển mạch quang, ý tưởng về “gắn nhãn” lên các bước sóng hoặc các sợi quang là điều không thể. Do vậy, GMPLS ra đời nhằm mở rộng khả năng hoạt động của MPLS như hỗ trợ chuyển mạch gói, chuyển mạch bước sóng, chuyển mạch sợi quang Khi đó, với lớp quang, hệ thống sẽ có dung lượng truyền dẫn lớn và khả năng cấu hình mềm dẻo các chuyển mạch quang OXC (Optical cross-connect). GMPLS vốn là sự phát triển lên từ MPLS nên trong chương này sẽ chú trọng nhấn mạnh các tính năng cũng như đặc điểm, cơ chế hoạt động của chuyển mạch nhãn làm tiền đề nghiên cứu nội dung các chương sau. &'&'()*)*+,$ Sự phát triển đột biến của IP, sự tăng trưởng theo cấp số nhân của thuê bao Internet đã là một thực tế không ai có thể phủ nhận. Hiện nay, lượng dịch vụ lớn nhất trên các mạng đường trục trên thực tế đều là từ IP. Trong công tác tiêu chuẩn hoá các loại kĩ thuật, việc đảm bảo tốt hơn cho IP đã trở thành trọng điểm của công tác nghiên cứu. IP là giao thức liên mạng phi kết nối. Việc chuyển gói tin thực hiện theo cơ chế phi kết nối. IP định nghĩa cơ cấu đánh số, cơ cấu chuyển tin, cơ cấu định tuyến và các chức năng điều khiển ở mức thấp (ICMP). Gói tin IP gồm địa chỉ của bên nhận địa chỉ là số duy nhất trong toàn mạng và mang đầy đủ thông tin cần cho việc chuyển gói tới đích. Từ khi giao thức này ra đời, nó nhanh chóng trở thành giao thức liên mạng thông dụng nhất. Ngày nay gần như các liên mạng công cộng sử dụng giao thức IP. Mạng IP có mặt ở khắp mọi nơi, mạng Internet toàn cầu hiện nay cũng đang sử dụng giao thức IP. Bên cạnh những ưu điểm tuyệt vời của giao thức IP (như khả năng định tuyến), nó cũng có không ít những nhược điểm (như khả năng quản lý chất lượng dịch vụ), các nhà cung cấp mạng trong quá trình phát triển đã liên tục bổ sung các giao thức, thuật toán mới (chẳng hạn các giao thức QoS như: RSVP, IntServ, DiffServ, giao thức Sinh viên: Ngô Tuấn Việt – D09VT4 9 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 1: Tổng quan về công nghệ GMPLS IPSec, RTP/RTCP hay các thuật toán tăng tốc độ tìm kiếm địa chỉ trong bảng định tuyến) để có thể khắc phục các nhược điểm của mạng IP. Nhưng cái gì cũng có giới hạn của nó, khi nhu cầu sử dụng dịch vụ của người sử dụng tăng lên cả về loại hình lẫn chất lượng dịch vụ thì mọi sự bổ sung là không đủ và cần có những công nghệ mạng mới có bản chất khác (không là giải pháp phi kết nối) đáp ứng yêu cầu QoS tốt hơn. Tóm lại, IP là một giao thức chuyển mạch gói có độ tin cậy và khả năng mở rộng cao. Tuy nhiên, việc điều khiển lưu lượng rất khó thực hiện do phương thức định tuyến theo từng chặng. Mặt khác, IP cũng không hỗ trợ chất lượng dịch vụ. &'-'()*)*+, Cùng với sự phát triển của Internet và tăng tốc độ xử lý của bộ định tuyến là sự phát triển mạnh trong lĩnh vực chuyển mạch. ATM có thể mang mọi luồng thông tin như thoại, dữ liệu, video, phân mảnh nó thành các gói có kích thước cố định (gọi là cell), và sau đó truyền tải các cell trên đường dẫn đã được thiết lập trước, gọi là kết nối ảo. Công nghệ ATM dựa trên cơ sở phương pháp chuyển mạch gói, thông tin được nhóm vào các gói tin có chiều dài cố định. Trong đó, vị trí của gói không phụ thuộc vào đồng hồ đồng bộ, và dựa trên nhu cầu bất kì của kênh trước. Các chuyển mạch ATM cho phép hoạt động với nhiều tốc độ và dịch vụ khác nhau. ATM có hai đặc điểm quan trọng: - Thứ nhất, ATM sử dụng các gói có kích thước nhỏ và cố định gọi là các tế bào ATM, các tế bào nhỏ với tốc độ truyền lớn sẽ làm cho trễ truyền lan và biến động trễ giảm đủ nhỏ đối với các dịch vụ thời gian thực, cũng sẽ tạo điều kiện cho việc kết hợp kênh ở tốc độ cao được dễ dàng hơn. - Thứ hai, ATM có khả năng nhóm một vài kênh ảo thành một đường ảo nhằm giúp cho việc định tuyến được dễ dàng. ATM khác với định tuyến IP ở một số điểm. Nó là công nghệ chuyển mạch hướng kết nối. Kết nối từ điểm đầu đến điểm cuối phải được thiết lập trước khi thông tin được gửi đi. ATM yêu cầu kết nối phải được thiết lập bằng tay hoặc thiết lập một cách tự động thông qua báo hiệu. Mặt khác, ATM không thực hiện định tuyến tại các nút trung gian. Tuyến kết nối xuyên suốt được xác định trước khi trao đổi dữ liệu và được giữ cố định trong suốt thời gian kết nối. Trong quá trình thiết lập kết nối, các tổng đài ATM trung gian cung cấp cho kết nối một nhãn. Việc này nhằm thực hiện hai điều: dành cho kết nối một số tài nguyên và xây dựng bảng chuyển tế bào tại mỗi tổng đài. Bảng chuyển tế bào có tính cục bộ và chỉ chứa thông tin về các kết nối đang hoạt động đi qua tổng đài. Điều này khác với thông tin về toàn mạng chứa trong bảng chuyển tin của router dùng IP. Quá trình chuyển tiếp tế bào qua tổng đài ATM cũng tương tự việc chuyển gói tin qua router.ATM có thể chuyển mạch nhanh hơn vì nhãn gắn trên cell có kích thước cố định, kích thước bảng chuyển tin nhỏ hơn nhiều so với của IP router và việc này Sinh viên: Ngô Tuấn Việt – D09VT4 10 [...]...2 Giáo dục và văn hoá a.Giáo dục : - Năm 1070 : Xây dựng Văn Miếu Văn Miếu 2 Giáo dục và văn hoá a.Giáo dục : - Năm 1070 : Xây dựng Văn Hiếu - Năm 1075 : mở khoa thi đầu tiên - Năm 1076 : Thành lập Quốc Tử Giám - Nội dung : Chữ Hán và một số sách Nho ? Giáo dục, khoa cử nước ta thời Lý có những hạn chế nào ? Hạn chế : Chế... chế : Chế độ giáo dục,thi cử chưa có nề nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu tuyển chon quan lại mới mở khoa thi 2 Giáo dục và văn hoá a.Giáo dục : - Năm 1070 : Xây dựng Văn Hiếu - Năm 1075 : mở khoa thi đầu tiên - Năm 1076 : Thành lập Quốc Tử Giám - Nội dung : Chữ Hán và một số sách Nho b Văn hóa : b Văn hóa - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển - Phật giáo phát triển mạnh Nêu những điểm nổi bật... đầu phát triển - Phật giáo phát triển mạnh - Các hoạt động văn hóa dân gian : ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội rất được yêu thích - Kiến trúc, điêu khắc phát triển, đạt nhiều thành tựu và mang tính cách độc đáo Khu di tích Hoàng thành Thăng Long Vết tích Hoàng Thành Thaêng Long Dấu tích Hoàng Thành Thăng Long Một số di vật khảo cổ tại khu di tích thành Thăng Long Một số di vật khảo cổ tại... ngồi xếp bàng tròn, hai bàn tay ngửa chồng lên nhau để trước bụng, người ngồi lên một toà hoa sen cách điệu nở rộ nếp áo buông xuống phủ kín hai bàn chân, khuôn mặt hiền từ, hai tay dài, mắt lim dim với vẻ suy tư trầm lặng Dưới hoa sen là một bệ đá hình bát giác có 8 cạnh, các mặt bên của bệ đa hình hoa sen và cánh hoa sen Tượng Phật A-di-đà ( chùa Phật Tích – Bắc Ninh ) Chuông Quy Điền Đình làng Đình... giáo phát triển mạnh Nêu những điểm nổi bật chứng tỏ Phật giáo nước ta thơi Lý phát triển mạnh ? - Hầu hết các vua Lý đều sùng đạo Phật - Chùa triền được xây dựng ở nhiều nơi - Chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt Kể tên các hoạt động văn hóa dân gian nước ta thời Lý? Em có nhận xét gì về các hoạt động văn hóa đó? b Văn hóa - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển - Phật giáo . thành GMPLS đã mở rộng thêm các giao thức báo hiệu (RSVP-TE, CR-LDP) và giao thức định tuyến (OSPF-TE, IS-IS-TE). Đó cũng là lý do em chọn đề tài này để tìm hiểu về cách thức định tuyến và báo hiệu. hiệu trong mạng GMPLS. Nội dung đồ án gồm 4 phần chính sau: Chương 1 : Tổng quan về công nghệ GMPLS Chương 2 : Công nghệ GMPLS Chương 3 : Định tuyến trong mạng GMPLS Chương 4 : Báo hiệu trong mạng. từng chặng, định tuyến rõ ràng và định tuyến cưỡng bức. 1.3.3. Các giao thức được sử dụng trong chuyển mạch nhãn Tham gia vào quá trình truyền thông tin trong mạng MPLS có một số giao thức như LDP,

Ngày đăng: 19/10/2014, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GMPLS

  • 1.1.Công nghệ IP

  • 1.2.Công nghệ ATM

  • 1.3. Công nghệ MPLS

    • 1.3.1. Các khái niệm cơ bản trong MPLS

    • 1.3.2. Thành phần cơ bản của MPLS

    • 1.3.4. Cơ chế hoạt động của MPLS

    • 1.4. Sự phát triển GMPLS từ MPLS

    • 1.5. Khác biệt giữa GMPLS và MPLS

    • 1.6. Kết luận chương

    • CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ GMPLS

    • 2.1. Giới thiệu về công nghệ GMPLS

    • 2.2. Nhãn tổng quan của GMPLS

    • 2.3. Bộ giao thức trong GMPLS

    • 2.4. Các thành phần cơ bản trong GMPLS

      • 2.4.1. Mặt phẳng dữ liệu và mặt phẳng điều khiển

      • 2.4.2. Nhãn (Label)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan