Kĩ thuật cấp cứu chuyển thương

41 2.2K 15
Kĩ thuật cấp cứu chuyển thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

12-07-2011 12-07-2011 ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG Bài giảng Bài giảng KĨ THUẬT CẤP CỨU CHUYỂN THƯƠNG KĨ THUẬT CẤP CỨU CHUYỂN THƯƠNG (Dùng cho giảng dạy lớp 11) (Dùng cho giảng dạy lớp 11) THI XÃ QUẢNG TRỊ 07.2011 THI XÃ QUẢNG TRỊ 07.2011 12-07- 2011 Nguyễn Cửu Hưng Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU: I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU: - Nhằm giúp người học nắm được mục đích, các - Nhằm giúp người học nắm được mục đích, các nguyên tắc cơ bản và biết cách cầm máu tạm thời, cố nguyên tắc cơ bản và biết cách cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy và hô hấp nhân tạo. định tạm thời xương gãy và hô hấp nhân tạo. - Biết làm được các kĩ thuật cầm máu tạm thời, cố - Biết làm được các kĩ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương, bị nạn. người bị thương, bị nạn. - Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập nghiêm túc, - Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập nghiêm túc, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. II. NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN: II. NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN: 1. Nội dung: Gồm các nội dung sau: 1. Nội dung: Gồm các nội dung sau: 12-07- 2011 Nguyễn Cửu Hưng Phần thực hành: Phần thực hành: - Quan sát GV thực hiện động tác mẫu. - Quan sát GV thực hiện động tác mẫu. - Luyện tập các kĩ thuật dưới sự hướng dẫn của - Luyện tập các kĩ thuật dưới sự hướng dẫn của giáo viên. giáo viên. 2. Thời gian: (4 tiết) 2. Thời gian: (4 tiết) - Lý thuyết 1 tiết - Lý thuyết 1 tiết - Thực hành 3 tiết. - Thực hành 3 tiết. Phần lý thuyết: Phần lý thuyết: - Cầm máu tạm thời. - Cầm máu tạm thời. - Cố định tạm thời xương gãy. - Cố định tạm thời xương gãy. - Hô hấp nhân tạo. - Hô hấp nhân tạo. - Kĩ thuật chuyển thương. - Kĩ thuật chuyển thương. 12-07- 2011 Nguyễn Cửu Hưng III. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP: III. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP: 1. Tổ chức: - Lấy đội hình lớp học để giảng dạy 1. Tổ chức: - Lấy đội hình lớp học để giảng dạy - Lấy cá nhân và tổ để tập luyện. - Lấy cá nhân và tổ để tập luyện. 2. Phương pháp:- Thuyết trình kết hợp với làm 2. Phương pháp:- Thuyết trình kết hợp với làm mẫu phân tích động tác, phương pháp trực quan, mẫu phân tích động tác, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập. phương pháp luyện tập. IV. ĐỊA ĐIỂM: IV. ĐỊA ĐIỂM: - Phòng học, sân tập trường. - Phòng học, sân tập trường. V. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO: V. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO: 1. Giáo viên: - Tài liệu, giáo án, mô hình tranh vẽ, các 1. Giáo viên: - Tài liệu, giáo án, mô hình tranh vẽ, các loại băng, dây ga rô, nẹp và cáng, máy chiếu, vi tính loại băng, dây ga rô, nẹp và cáng, máy chiếu, vi tính 2. Học sinh: - Vở ghi chép, bút viết, các loại băng 2. Học sinh: - Vở ghi chép, bút viết, các loại băng (mỗi loại một cuộn). (mỗi loại một cuộn). - Mỗi tổ học tập: Mỗi loại nẹp 1 bộ cùng bông băng, 1 - Mỗi tổ học tập: Mỗi loại nẹp 1 bộ cùng bông băng, 1 bộ cáng thương. bộ cáng thương. 12-07- 2011 Nguyễn Cửu Hưng B. NỘI DUNG GIẢNG DẠY B. NỘI DUNG GIẢNG DẠY (Phần lý thuyết:) (Phần lý thuyết:) I. CẦM MÁU TẠM THỜI: I. CẦM MÁU TẠM THỜI: 1. Mục đích cầm máu tạm thời: 1. Mục đích cầm máu tạm thời: - Nhanh chống làm ngưng chảy máu bằng những biện - Nhanh chống làm ngưng chảy máu bằng những biện pháp đơn giản hạn chế đến mức thấp nhất mất máu, góp pháp đơn giản hạn chế đến mức thấp nhất mất máu, góp phần cứu sống tính mạng người bị nạn, tránh các tai biến phần cứu sống tính mạng người bị nạn, tránh các tai biến nguy hiểm. nguy hiểm. 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời: 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời: - - Phải khẩn trương nhanh chống làm ngừng chảy máu. Phải khẩn trương nhanh chống làm ngừng chảy máu. Vì Vì mỗi gây phút chậm trể là thêm một khối lượng máu mất mỗi gây phút chậm trể là thêm một khối lượng máu mất đi. Trong những tổn thương động mạch lớn, máu phụt đi. Trong những tổn thương động mạch lớn, máu phụt thành tia mạnh lại càng phải thật khẩn trương, vì chậm thành tia mạnh lại càng phải thật khẩn trương, vì chậm trể dù chỉ trong một gây phút cũng dễ có nguy cơ đưa trể dù chỉ trong một gây phút cũng dễ có nguy cơ đưa đến người bị thương bị choáng hoặc chết do mất máu. đến người bị thương bị choáng hoặc chết do mất máu. Mục đích, nguyên tắc, phân biệt các loại chảy máu, các biện pháp cầm máu tạm thời? 12-07- 2011 Nguyễn Cửu Hưng - Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương - Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương . . Các biện pháp cầm máu tạm thời tùy thuộc vào tính chất Các biện pháp cầm máu tạm thời tùy thuộc vào tính chất chảy máu, cần phải xử trí đúng chỉ định theo yêu cầu của chảy máu, cần phải xử trí đúng chỉ định theo yêu cầu của từng vết thương, không tiến hành một cách thiếu thận từng vết thương, không tiến hành một cách thiếu thận trọng, nhất là khi quyết định đặt ga rô. trọng, nhất là khi quyết định đặt ga rô. - Phải đúng qui trình kĩ thuật: - Phải đúng qui trình kĩ thuật: các biện pháp cầm máu các biện pháp cầm máu tạm thời đều có qui trình kĩ thuật nhất đinh. Tiến hành tạm thời đều có qui trình kĩ thuật nhất đinh. Tiến hành cầm máu đúng kĩ thuật mới đem lại hiệu quả cao. cầm máu đúng kĩ thuật mới đem lại hiệu quả cao. 3. Phân biệt các loại chảy máu: 3. Phân biệt các loại chảy máu: Căn cứ vào mạch máu bị tổn thương để phân chia 3 loại Căn cứ vào mạch máu bị tổn thương để phân chia 3 loại chảy máu: chảy máu: a. Chảy máu mao mạch: a. Chảy máu mao mạch: Mạch máu rất nhỏ. Máu đổ Mạch máu rất nhỏ. Máu đổ thẩm lượng máu chảy rất ít, vết thương có thể tự cầm thẩm lượng máu chảy rất ít, vết thương có thể tự cầm máu sau một thời gian ngắn, chừng vài phút như trong máu sau một thời gian ngắn, chừng vài phút như trong các trường hợp sứt chân, sứt tay. các trường hợp sứt chân, sứt tay. 12-07- 2011 Nguyễn Cửu Hưng b. Chảy máu tỉnh mạch vừa và nhỏ: b. Chảy máu tỉnh mạch vừa và nhỏ: - Máu chảy ri rỉ tại chổ bị thương, màu đỏ thẩm, không Máu chảy ri rỉ tại chổ bị thương, màu đỏ thẩm, không thành tia mạnh, vì áp lực trong tỉnh mạch yếu. Chảy máu thành tia mạnh, vì áp lực trong tỉnh mạch yếu. Chảy máu tỉnh mạch thường không gây nguy hiểm, máu cục có thể tỉnh mạch thường không gây nguy hiểm, máu cục có thể hình thành nhanh chống và bít các tỉnh mạch bị tổn hình thành nhanh chống và bít các tỉnh mạch bị tổn thương lại, trừ trường hợp tổn thương những tĩnh mạch thương lại, trừ trường hợp tổn thương những tĩnh mạch lớn như (tĩnh mạch chủ, tỉnh mạch cảnh, tỉnh mạch dưới lớn như (tĩnh mạch chủ, tỉnh mạch cảnh, tỉnh mạch dưới đòn ) vẫn gây chảy máu ồ ạt, nguy hiểm. đòn ) vẫn gây chảy máu ồ ạt, nguy hiểm. c. Chảy máu động mạch: c. Chảy máu động mạch: - Máu động mạch là máu từ tim đi nuôi cơ thể có chứa - Máu động mạch là máu từ tim đi nuôi cơ thể có chứa nhiều ôxy nên màu đỏ tươi, máu chảy vọt thành tia hoặc nhiều ôxy nên màu đỏ tươi, máu chảy vọt thành tia hoặc trào qua miệng vết thương ra ngoài như mạch nước đùn trào qua miệng vết thương ra ngoài như mạch nước đùn từ đáy giếng lên. Lượng máu chảy có thể vừa, lớn hoặc từ đáy giếng lên. Lượng máu chảy có thể vừa, lớn hoặc rất lớn tùy theo loại động mạch bị tổn thương rất lớn tùy theo loại động mạch bị tổn thương 12-07- 2011 Nguyễn Cửu Hưng 4. Các biện pháp cầm máu tạm thời: Gồm có 6 biện pháp: a. Ấn động mạch: - Dùng các ngón tay ấn đè trên đường đi của động mạch (hình 1) làm động mạch bị ép chặt giữa các ngón tay ấn và nền xương. Máu ngừng chảy ngay tức khắc. - Ấn động mạch không giữ được lâu vì mỏi tay người ấn, do đó chỉ là biện pháp tức thời, sau đó phải thay thế bằng biên pháp khác - Việc cầm máu tạm thời khi người bị thương - Việc cầm máu tạm thời khi người bị thương chảy máu động mạch là rất quan trọng, phải rất chảy máu động mạch là rất quan trọng, phải rất khẩn trương và đúng kĩ thuật. khẩn trương và đúng kĩ thuật. 12-07- 2011 Nguyễn Cửu Hưng Hình 1: Các điểm chính ấn động mạch trên cơ thể 5. Động mạch cánh tay. 1. Động mạch cảnh. 2. Động mạch dưới đòn. 3. Động mạch nách. 4. Động mạch đùi. 12-07- 2011 Nguyễn Cửu Hưng Một số điểm để ấn động mạch trên cơ thể: - Ấn động mạch trụ và quay ở cổ tay: - Ấn động mạch cánh tay ở mặt trong cánh tay (hình:1a): Hình 1a [...]... tưởng ở chiến thắng -Đề cao vai trò của người lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính Luyện đọc -mắt đắng -bom giật Tìm hiểu bài -kính vỡ Ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính... 2010 Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính Luyện đọc -mắt đắng -bom giật Tìm hiểu bài -kính vỡ Ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN NGÀY NAY Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng... 2010 Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính Luyện đọc -mắt đắng -bom giật Tìm hiểu bài - Kính vỡ Ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước . DỤC QUỐC PHÒNG TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG Bài giảng Bài giảng KĨ THUẬT CẤP CỨU CHUYỂN THƯƠNG KĨ THUẬT CẤP CỨU CHUYỂN THƯƠNG (Dùng cho giảng dạy lớp 11) (Dùng cho giảng dạy lớp 11) THI XÃ. gãy. - Cố định tạm thời xương gãy. - Hô hấp nhân tạo. - Hô hấp nhân tạo. - Kĩ thuật chuyển thương. - Kĩ thuật chuyển thương. 12-07- 2011 Nguyễn Cửu Hưng III. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP: III. TỔ CHỨC. qui trình kĩ thuật: - Phải đúng qui trình kĩ thuật: các biện pháp cầm máu các biện pháp cầm máu tạm thời đều có qui trình kĩ thuật nhất đinh. Tiến hành tạm thời đều có qui trình kĩ thuật nhất

Ngày đăng: 19/10/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan