Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu đô thị 330.000 dân Chất lượng nước thải sau xử lý đoạt loại A (TCVN)

80 330 0
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu đô thị 330.000 dân  Chất lượng nước thải sau xử lý đoạt loại A (TCVN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cùng với những diễn biến mạnh mẽ về kinh tế – xã hội mang tính toàn cầu với tốc độ phát triển rất nhanh chóng trong những thập kỷ qua đã làm cho tác động của con người tới môi trường ngày càng trở nên sâu sắc, đe dọa sự tồn tại và phát triển của chính loài người và thiên nhiên. Do đó vấn đề bảo vệ môi trường đã trở nên cấp bách và đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm.Mặc dù hàng loạt các biện pháp bảo vệ môi trường đã ra đời và được thực hiện như: luật quốc gia, công ước quốc tế… nhưng thời gian qua tình trạng môi trường vẫn tiếp tục suy giảm, tiếp tục bị ô nhiễm: tài nguyên cạn kiệt, nhiệt độ trái đất ngày càng tăng, hạn hán, lũ lụt, các nguồn nước thiên nhiên và khí quyển bị ô nhiễm nặng nề… đã gây tác hại đến đời sống và phát triển kinh tế – xã hội.Trong giai đoạn thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nước ta cũng không nằm ngoài khung cảnh chung đó. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước thì vấn đề môi trường cũng trở nên gay gắt hơn. Trong đó, ô nhiễm đô thị mà đặt biệt là từ nguồn nước thải và vấn đề xử lý nó đã trở thành nhiệm vụ hàng đầu của các chuyên gia kỹ thuật nói riêng và của toàn xã hội nói chung.Với việc thực hiện đề tài: “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu đô thị 330.000 dân Chất lượng nước thải sau xử lý đoạt loại A (TCVN) ” sẽ giải quyết được vấn đề ô nhiễm từ nguồn nước thải của đô thị, góp phần bảo vệ nguồn nước nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững.

Đồ án tốt nghiệp Trang 1 GVHD:Th.S Trn Th Truyn LỜI MỞ ĐẦU  Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cùng với những diễn biến mạnh mẽ về kinh tế – xã hội mang tính toàn cầu với tốc độ phát triển rất nhanh chóng trong những thập kỷ qua đã làm cho tác động của con người tới môi trường ngày càng trở nên sâu sắc, đe dọa sự tồn tại và phát triển của chính loài người và thiên nhiên. Do đó vấn đề bảo vệ môi trường đã trở nên cấp bách và đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Mặc dù hàng loạt các biện pháp bảo vệ môi trường đã ra đời và được thực hiện như: luật quốc gia, công ước quốc tế… nhưng thời gian qua tình trạng môi trường vẫn tiếp tục suy giảm, tiếp tục bị ô nhiễm: tài nguyên cạn kiệt, nhiệt độ trái đất ngày càng tăng, hạn hán, lũ lụt, các nguồn nước thiên nhiên và khí quyển bị ô nhiễm nặng nề… đã gây tác hại đến đời sống và phát triển kinh tế – xã hội. Trong giai đoạn thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nước ta cũng không nằm ngoài khung cảnh chung đó. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước thì vấn đề môi trường cũng trở nên gay gắt hơn. Trong đó, ô nhiễm đô thị mà đặt biệt là từ nguồn nước thải và vấn đề xử lý nó đã trở thành nhiệm vụ hàng đầu của các chuyên gia kỹ thuật nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Với việc thực hiện đề tài: “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu đô thị 330.000 dân - Chất lượng nước thải sau xử lý đoạt loại A (TCVN) ” sẽ giải quyết được vấn đề ô nhiễm từ nguồn nước thải của đô thị, góp phần bảo vệ nguồn nước nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững. Thit k hệ thống xử lý nước thải đô thị SVTH: Nguyễn Đình Thiên Ân Đồ án tốt nghiệp Trang 2 GVHD:Th.S Trn Th Truyn CHƯƠNG 1 LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT 1.1.Sự cn thit đu tư: Ở khu vực đô thị, nhất là các đô thị phát triển, đời sống dân cư càng cao thì lượng chất thải càng nhiều. Trong đó nước thải là một nguồn ô nhiễm đáng lo ngại của khu vực đô thị, nhất là các đô thị của Việt Nam. Thành phố Đà Nẵng là một đô thị đang phát triển về nhiều mặt, đời sống dân cư ngày càng cao. Vấn đề nước thải đô thị đang trở thành vấn đề nhức nhối của thành phố, đặc biệt ở các quận Cẩm Lệ và Hải Châu với số dân xấp xỉ 330.000 người cùng với khu công nghiệp Hòa Cầm. Do đó, việc xây dựng một hệ thống xử lí nước thải hoạt động hiệu quả ở khu vực này là rất cần thiết để đảm bảo môi trường trong lành cho cư dân thành phố và khách du lịch, nhất là trong giai đoạn thành phố đang thực hiện đề án môi trường và phát triển du lịch. 1.2.Giới thiệu chung v thành phố Đà Nẵng: [6] Đà Nẵng là thành phố lớn của vùng duyên hải miền Trung và đứng thứ tư trong cả nước. Đà Nẵng cách thủ đô Hà Nội 759 km về phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 974 km về phía Bắc và nằm trên trục đường quốc lộ 1A. 1.2.1.Đặc điểm v vị trí địa lí: Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15 0 15’ đến 16 0 40’ Bắc và từ 107 0 17’ đến 108 0 20’ Đông, phía Bắc giáp Thừa Thiên Huế, phía Tây và Nam giáp Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông. 1.2.2.Đặc điểm khí hậu: Đà Nẵng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động. Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 7. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25,9 0 C, cao nhất vào các tháng 6,7,8 trung bình từ 28-30 0 C, thấp nhất vào các tháng 12,1,2 trung bình từ18-23 0 C. Thit k hệ thống xử lý nước thải đô thị SVTH: Nguyễn Đình Thiên Ân Đồ án tốt nghiệp Trang 3 GVHD:Th.S Trn Th Truyn Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm/năm; lượng mưa cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung bình từ 23-40 mm/tháng. Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình từ 85,67 - 87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 - 77,33%. Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng. Hướng gió chủ yếu vào mùa nóng là Đông Nam và vào mùa lạnh là Đông Bắc, tốc độ gió trung bình là 3-4 m/s. 1.2.3.Đặc điểm v địa hình: Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp. Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500m, độ dốc lớn (>400), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái của thành phố. Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây bắc và tỉnh Quảng Nam. Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của thành phố 1.2.4.Diện tích, dân số và đơn vị hành chính: -Diện tích: Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên là 1.255,53 km2; trong đó, các quận nội thành chiếm diện tích 213,05 km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.042,48km2. -Dân số và đơn vị hành chính: Thit k hệ thống xử lý nước thải đô thị SVTH: Nguyễn Đình Thiên Ân Đồ án tốt nghiệp Trang 4 GVHD:Th.S Trn Th Truyn Năm Đơn vị hành chính 1999 2003 Dân số Mật độ Dân số Mật độ (người) (Người/km2) (người) (Người/km2) Thành phố Đà Nẵng 684.846 545,15 777.216 599 Quận Hải Châu 189.297 7863,13 208.281 8,65 Quận Thanh Khê 149.637 16084,81 167.830 17,126 Quận Sơn Trà 99.344 1634,89 112.196 1,809 Quận Ngũ Hành Sơn 41.895 1146,61 50.097 1,347 Quận Liên Chiểu 63.464 763,87 71.818 855 Quận Cẩm Lệ 71.429 2,164 Huyện Hòa Vang 141.209 191,47 106.746 211 Huyện Đảo Hoàng Sa 1.3.Giới thiệu chung v quận Cẩm Lệ và Hải Châu:[6] 1.3.1.Giới thiệu chung v quận Cẩm Lệ: Cẩm Lệ là một quận mới trên địa bàn thành phố, được thành lập vào ngày 29/8/2005 trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của phường Khuê Trung thuộc quận Hải Châu với tổng diện tích tự nhiên là 3.330ha và 71.429 nhân khẩu. Quận Cẩm Lệ có địa giới hành chính: Đông giáp quận Ngũ Hành Sơn; Tây và Nam giáp huyện Hòa Vang; Bắc giáp các quận Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu với 6 đơn vị hành chính trực thuộc là các phường Khuê Trung, Hòa Thọ Đông, Hòa Thọ Tây, Hòa An, Hòa Phát, Hòa Xuân. Cơ cấu kinh tế quận hầu hết là kinh tế nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. 1.3.2. Giới thiệu chung v quận Hải Châu: *Diện tích: 24,08 km2, chiếm 1,92% diện tích toàn thành phố. * Dân số (năm 2003): 208.281 người, chiếm 27,68% số dân toàn thành phố. * Mật độ dân số: 8.650 người/km2. Quận Hải Châu là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng, được thành lập từ tháng 01/1997. Phía Bắc giáp Vịnh Đà Nẵng, Tây giáp quận Thanh Khê và huyện Hòa Vang, Đông giáp quận Sơn Trà và quận Ngũ Hành Sơn, Nam giáp huyện Hòa Vang. Là một quận trung tâm, nằm sát trục giao thông Bắc Nam và cửa ngõ ra biển Đông. Với một hệ thống hạ tầng giao thông phát triển mạnh, đồng thời là trung tâm Thit k hệ thống xử lý nước thải đô thị SVTH: Nguyễn Đình Thiên Ân Đồ án tốt nghiệp Trang 5 GVHD:Th.S Trn Th Truyn hành chính, thương mại, dịch vụ của thành phố, tập trung đông dân cư và các cơ quan, văn phòng của hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố; quận Hải Châu có một tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển của thành phố Đà Nẵng về tất cả mọi mặt. Quận Hải Châu gồm 12 phường: Hải Châu 1, Hải Châu 2, Thạch Thang, Thanh Bình, Thuận Phước, Hòa Thuận, Nam Dương, Phước Ninh, Bình Thuận, Bình Hiên, Khuê Trung, Hòa Cường. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1.Giới thiệu tài nguyên nước: 2.1.1.Tài nguyên nước đối với cuộc sống con người: Thit k hệ thống xử lý nước thải đô thị SVTH: Nguyễn Đình Thiên Ân Đồ án tốt nghiệp Trang 6 GVHD:Th.S Trn Th Truyn Sự sống tồn tại được trên trái đất là nhờ nước. Nước tham gia vào thành phần cấu trúc của sinh quyển, giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, đất đai. Nước rất cần thiết cho nhu cầu của con người, đáp ứng các nhu cầu đa dạng trong cuộc sống của con người như dùng trong sinh hoạt, dùng trong nông nghiệp, dùng trong sản xuất công nghiệp… 2.1.2.Nguồn nước và phân bố trong tự nhiên: Nước trên trái đất phát sinh từ ba nguồn: từ bên trong, từ các thiên thạch đưa lại và từ lớp trên của khí quyển trái đất. Trong quá trình phân hóa các lớp đá của lớp vỏ giữa của trái đất, hơi nước được hình thành ở nhiệt độ cao. Chúng thoát ra ngoài không khí và sau đó ngưng tụ lại thành mưa tràn ngập những miền trũng trên mặt đất, tạo nên các đại dương và các ao hồ, sông, suối. 2.1.3.Tài nguyên nước ở Việt Nam: So với nhiều nước, Việt Nam có tài nguyên nước khá dồi dào, lượng nước bình quân đầu người đạt 17.000m 3 /năm. Nếu hệ số đảm bảo nước trung bình trên thế thế giới là 20 thì con số này ở Việt Nam là 68. Sở dĩ như vậy là do Việt Nam có lượng mưa trung bình hàng năm cao, hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc. 2.2.Hiện trạng môi trường nước lục địa: Nước lục địa bao gồm nước mặt và nước ngầm. Hiện nay vấn đề ô nhiễm nước ngầm, nước mặt đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là tại các lưu vực sông nhỏ, kênh rạch trong nội thành, nội thị. Các nguồn gây ô nhiễm: + Nước thải sinh hoạt và công nghiệp + Nước thải bệnh viện + Nước thải từ hoạt động nông nghiệp và nước thải từ các nguồn khác tại khu vực nông thôn, các làng nghề truyền thống… Tác hại của việc ô nhiễm nguồn nước: +Tác động trực tiếp đến sức khỏe của con người. +Làm mất cảnh quan, ảnh hưởng đến ngành du lịch. Thit k hệ thống xử lý nước thải đô thị SVTH: Nguyễn Đình Thiên Ân Đồ án tốt nghiệp Trang 7 GVHD:Th.S Trn Th Truyn +Là nguyên nhân của tình trạng thiếu nước sạch, ảnh hưởng lâu dài đến thế hệ mai sau. 2.3.Thành phn và đặc tính của nước thải: Các chất chứa trong nước thải chủ yếu là chất hữu cơ, chất vô cơ và các vi sinh vật gây bệnh. 2.3.1.Các chất hữu cơ: Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy: là các hợp chất protein, chất béo nguồn gốc động thực vật, hydratcacbon. Đây là chất gây ô nhiễm chính có trong nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp thực phẩm. Các chất hữu cơ khó bị phân hủy: là những chất có vòng thơm, các chất đa vòng ngưng tụ, các hợp chất clo hữu cơ, photpho hữu cơ. Hầu hết là các chất có tính độc đối với sinh vật và con người, chúng tồn lưu lâu dài trong môi trường và cơ thể sinh vật. 2.3.2.Các chất vô cơ: Trong nước thải có một lượng khá lớn các chất vô cơ tùy thuộc nguồn nước thải. Các chất chứa Nito: Trong nước, hợp chất chứa nito tồn tại ở 3 dạng: hợp chất hữu cơ, amoniac và dạng oxy hóa. Các hợp chất chứa photpho: Trong nước, photpho thường ở dạng muối photphat, hợp chất photpho hữu cơ. Nồng độ photphat quá cao trong nước sẽ làm giảm chất lượng nước. Một số kim loại nặng: +Chì: có độc tính cao đối với não, có khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể, gây chết người. +Crom: có độc tính cao đối với người và động vật. Một số chất vô cơ khác: +SO 4 2- : nồng độ cao có thể gây bệnh đi tháo, mất nước. +Cl - : làm nước có vị mặn 2.3.3.Các vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải: Thit k hệ thống xử lý nước thải đô thị SVTH: Nguyễn Đình Thiên Ân Đồ án tốt nghiệp Trang 8 GVHD:Th.S Trn Th Truyn Các vi sinh vật gây bệnh cho người, động vật, thực vật chủ yếu là vi khuẩn và virut. Các vi khuẩn Samonella, Shigella… thường sống rất lâu từ 40 ngày đến nhiều tháng trong nước thải, gây bệnh thương hàn…Ngoài ra trong nước thải có thể có nhiều loại virut và các loại giun sán. 2.4.Các phương pháp xử lí nước thải:[2],[4] Nước thải chứa nhiều tạp chất khác nhau, mục đích của quá trình xử lí nước thải là khử các tạp chất đó sao cho sau khi xử lí đạt tiêu chuẩn chất lượng ở mức chấp nhận được theo các tiêu chuẩn đã đặt ra. Hiện nay có nhiều biện pháp xử lí nước thải khác nhau. Thông thường quá trình được bắt đầu bằng phương pháp cơ học, tùy thuộc vào đặc tính, lưu lượng nước thải và mức độ làm sạch mà người ta chọn tiếp phương pháp hóa lí, hóa học, sinh học hay tổng hợp. 2.4.1.Xử lí bằng phương pháp cơ học: Phương pháp này để xử lí sơ bộ, loại bỏ các tạp chất rắn kích cỡ khác nhau có trong nước thải như: rơm, cỏ, gỗ, bao bì chất dẻo… và các hạt lơ lửng huyền phù khó lắng. Các phương pháp xử lí cơ học thường dùng: +Phương pháp lọc: - Lọc qua song chắn, lưới chắn: Mục đích của quá trình này là loại bỏ những tạp chất, vật thô và các chất lơ lửng có kích thước lớn trong nước thải để tránh gây ra sự cố trong quá trình vận hành xử lý nước thải. Song chắn, lưới chắn hoặc lưới lọc có thể đặt cố định hay di động, cũng có thể là tổ hợp cùng với máy nghiền nhỏ. Thông dụng hơn là các song chắn cố định. - Lọc qua vách ngăn xốp: Cách này được sử dụng để tách các tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà các bể lắng không thể loại được chúng. +Phương pháp lắng: - Lắng dưới tác dụng của trọng lực: Thit k hệ thống xử lý nước thải đô thị SVTH: Nguyễn Đình Thiên Ân Đồ án tốt nghiệp Trang 9 GVHD:Th.S Trn Th Truyn Phương pháp này nhằm loại các tạp chất ở dạng huyền phù thô ra khỏi nước. Để tiến hành quá trình người ta thường dùng các loại bể lắng khác nhau: bể lắng cát, bể lắng cấp 1, bể lắng cấp 2. - Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm và lực nén: Những hạt lơ lửng còn được tách bằng quá trình lắng dưới tác dụng của lực ly tâm trong các xyclon thuỷ lực hoặc máy ly tâm. Ngoài ra, trong nước thải sản xuất có các tạp chất nổi (dầu mỡ bôi trơn, nhựa nhẹ…) cũng được xử lý bằng phương pháp lắng. 2.4.2.Xử lí bằng phương pháp hóa lí và hóa học: -Phương pháp trung hoà: Nước thải sản xuất của nhiều lĩnh vực có chứa axit hoặc kiềm. Để nước thải được xử lý tốt ở giai đoạn xử lý sinh học cần phải tiến hành trung hòa và điểu chỉnh pH về vùng 6,6 ÷ 7,6. Trung hòa còn có mục đích làm cho một số kim loại nặng lắng xuống và tách khỏi nước thải. Dùng các dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch kiềm hoặc oxit kiềm để trung hoà nước thải. -Phương pháp keo tụ: Để tăng nhanh quá trình lắng các chất lơ lửng phân tán nhỏ, keo, thậm chí cả nhựa nhũ tương polyme và các tạp chất khác, người ta dùng phương pháp đông tụ để làm tăng kích cở các hạt nhờ tác dụng tương hổ giữa các hạt phân tán liên kết vào tập hợp hạt để có thể lắng được. Khi lắng chúng sẽ kéo theo một số chất không tan lắng theo nên làm cho nước trong hơn. Các chất đông tụ thường dùng là nhôm sunfat, sắt sunfat, sắt clorua… -Phương pháp oxy hoá - khử: Trong phương pháp này các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành các chất ít độc hơn và tách ra khỏi nước bằng lắng hoặc lọc.Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất oxy hóa như: clo ở dạng khí và lỏng trong môi trường kiềm, vôi clorua (CaOCl 2 ), hipoclorit, ozon,… và các chất khử như: natri sunfua (Na 2 S), natri sunfit (Na 2 SO 3 ), sắt sunfit (FeSO 4 ),… Thit k hệ thống xử lý nước thải đô thị SVTH: Nguyễn Đình Thiên Ân Đồ án tốt nghiệp Trang 10 GVHD:Th.S Trn Th Truyn -Phương pháp hấp phụ: Dùng để loại bỏ các chất bẩn hoà tan vào nước mà phương pháp xử lý sinh học cùng các phương pháp khác không loại bỏ được với hàm lượng rất nhỏ. Thông thường đây là các hợp chất hoà tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi, vị và màu rất khó chịu. Các chất hấp phụ thường dùng: than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhôm… Trong đó than hoạt tính được dùng phổ biến nhất. -Phương pháp tuyển nổi: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc: các phần tử phân tán trong nước có khả năng tự lắng kém nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi lên trên bề mặt nước, sau đó người ta tách bọt khí cùng các phần tử dính ra khỏi nước. Thực chất đây là quá trình tách bọt hay làm đặc bọt. Khi tuyển nổi người ta thường thổi không khí thành bọt khí nhỏ li ti, phân tán và bảo hòa trong nước. -Phương pháp trao đổi ion: Phương pháp này loại ra khỏi nước nhiều ion kim loại như: Zn, Cu, Hg, Cr, Ni… cũng như các hợp chất chứa asen, xianua, photpho và cả chất phóng xạ. Ngoài ra còn dùng phương pháp này để làm mềm nước, loại ion Ca +2 và Mg +2 ra khỏi nước cứng. Các chất trao đổi ion có thể là các chất vô cơ hoặc hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp như: zeolit, silicagen, đất sét, nhựa anionit và cationit… 2.4.3.Xử lí bằng phương pháp sinh học: Cơ sở của phương pháp là dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh có trong nước thải. Quá trình hoạt động của chúng cho kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hóa và trở thành những chất vô cơ, những chất đơn giản hơn, các chất khí và nước. Vi sinh vật trong nước thải sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. Những công trình xử lý sinh học chia thành hai nhóm: Thit k hệ thống xử lý nước thải đô thị SVTH: Nguyễn Đình Thiên Ân [...]... đặt (AFUDOS.exe) và một file ch a nội dung sẽ nâng cấp (P4P800SX.ROM) Thời gian thực hiện nhanh chóng Logo CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ Xử lý các thông báo lỗi thường xuất hiện ngay sau tiến trình Xử lý các thông báo lỗi thường xuất hiện ngay sau tiến trình POST có liên quan đến các thông số v a thiết lập hoặc do POST có liên quan đến các thông số v a thiết lập hoặc do các nguyên nhân khác có liên quan đến...Plug and Play BIOS Plug and Play BIOS là một thuật ngữ được áp dụng cho cả hệ điều hành Windows 9x và vài ROM BIOS Điều này có ngh a thay vì bạn phải reset cho chuyển mạch hay jumbers thì hệ điều hành và BIOS sẽ tự động cấu hình cho thiết bị phần cứng Logo nhằm giảm những xung đột từ những yêu cầu tài nguyên c a hệ thống Công Nghệ Dual BIOS Dual BIOS là gì ? Dual BIOS thực chất là một công nghệ cho... Logo Thiết lập BIOS Thiết lập Jumber cho BIOS (Thiết lập cứng) Logo Thiết lập BIOS Vị trí jumber BIOS trên Mainboard Logo Thiết lập BIOS Sử dụng giao diện CMOS Setup Utility (Thiết lập mềm) Nhấn phím“Delete”, “F2” hoặc “F10” khi khởi đô ng PC Có thể dùng phím “pause/break” để xem hướng dẫn Vào CMOS Setup để làm gì ? Logo Press “DEL” to enter SETUP Giao diện CMOS Setup Utility Logo Standard CMOS Features... nghệ cho phép mainboard c a bạn được tích hợp hai chip BIOS Một loại được gọi là Main BIOS (BIOS chính) và một loại được gọi là Backup BIOS (BIOS dự phòng) Logo THIẾT LẬP BIOS Các bước thiết lập BIOS  Khởi động máy tính  Ấn phím vào CMOS Setup Utility  Lưu và thoát khỏi CMOS Setup Xoá thông tin CMOS  Jumper  Tools Logo Thành phần cơ bản c a BIOS ROM Logo Vị trí c a BIOS trong hệ thống Logo POST... phần cứng đồng thời đảm bảo sự tương thích với các thiết bị phần cứng và phần mềm mới và phần mềm mới Kiểm tra BIOS Version Nâng cấp trong môi trường DOS và Windows Logo Kiểm tra BIOS Version Start/ All Programs/ Accessories/ System Tools/ System Information Logo Kiểm tra BIOS Version Kiểm tra phiên bản hiện hành c a BIOS ROM bằng phần mềm CPU-Z Logo Upgrade BIOS Logo Nâng cấp trong Windows Nêu ưu và nhược... Features Logo Advanced BIOS Feature Logo Giao diện AMI BIOS Setup Utility Logo Security Tab Tại sao phải đặt chế độ bảo mật cho BIOS Logo Chọn chế độ bảo mật Phân biệt chế độ Setup và System/ Always Logo Boot and Exit Tab Logo Nâng cấp BIOS Tiến hành nâng cấp BIOS để khắc phục lỗi cho BIOS ROM, Tiến hành nâng cấp BIOS để khắc phục lỗi cho BIOS ROM, đồng thời đảm bảo sự tương thích với các thiết bị phần... nguyên nhân khác có liên quan đến BIOS các nguyên nhân khác có liên quan đến BIOS Logo Bài tập tình huống BIOS Setup theo yêu cầu Quên mật khẩu CMOS Sao lưu và BIOS Upgrade Logo Ôn tập và tổng kết Nhận diện BIOS ROM CMOS Jumper CMOS Battrery Cách vào CMOS Setup Utility Xử lý một số thông báo lỗi c a BIOS ROM Logo Nâng cấp BIOS HỎI VÀ ĐÁP LEANING BY DOING . đầu c a các chuyên gia kỹ thuật nói riêng và c a toàn xã hội nói chung. Với việc thực hiện đề tài: “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu đô thị 330. 000 dân - Chất lượng nước thải sau xử lý đoạt loại. và các loại giun sán. 2.4.Các phương pháp xử lí nước thải: [2],[4] Nước thải ch a nhiều tạp chất khác nhau, mục đích c a quá trình xử lí nước thải là khử các tạp chất đó sao cho sau khi xử lí đạt. là các đô thị phát triển, đời sống dân cư càng cao thì lượng chất thải càng nhiều. Trong đó nước thải là một nguồn ô nhiễm đáng lo ngại c a khu vực đô thị, nhất là các đô thị c a Việt Nam. Thành

Ngày đăng: 19/10/2014, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan