Thuat giai nhanh bai toan Fe- Tap 1

7 298 0
Thuat giai nhanh bai toan Fe- Tap 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LeHuuDong-K 1 Hoa 01687875929 THPT CAM THUY I.THANH HOA Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H 2 SO 4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu ñược một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa mối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là. A. 3x B. y C. 2x D. 2y ( Trích Câu 26- Mã ñề 596 – ðH khối A – 2010) 1- Khi cho Fe ( tan hết) + H 2 SO 4 (ñặc) → dd X ( chỉ chứa muối) + sản phẩm khử Y.thì: Ban ñầu có phản ứng tạo muối Fe 3+ : Fe + H 2 SO 4 (1) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + sản phẩm khử Y + H 2 O Sau (1), nếu Fe còn dư thì phần Fe dư ñó sẽ kéo muối Fe 3+ về muối Fe 2+ theo phản ứng: Fe (phần còn sau 1) + Fe 2 (SO 4 ) 3( vừa sinh ra ở 1) (2) → 3FeSO 4 ⇒ Khi cho : Fe ( tan hết) + H 2 SO 4 (ñặc) → dd X ( chỉ chứa muối) + sản phẩm khử Y thì thành phần của dung dịch X gồm những muối gì phụ thuộc vào tỉ lệ 2 4 H SO Fe n n . Cụ thể: 1.1. Trường hợp 1: Sản phảm khử là SO 2 Ban ñầu có phản ứng tạo muối Fe 3+ : 2Fe + 6H 2 SO 4 (1) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O Sau (1), nếu Fe còn dư thì phần Fe dư ñó sẽ kéo muối Fe 3+ về muối Fe 2+ theo phản ứng: Fe (phần còn sau 1) + Fe 2 (SO 4 ) 3( vừa sinh ra ở 1) (2) → 3FeSO 4 - Giả sử chỉ có (1) và vừa ñủ thì 2 4 6 3 2 H SO Fe n n = = và muối thu ñược là Fe 2 (SO 4 ) 3 . - Giả sử có cả (1);(2) và vừa ñủ thì 2 4 6 2 3 H SO Fe n n = = và muối thu ñược là FeSO 4 . Vậy tổng quát cho mọi tỉ lệ ta có : 2 4 H SO Fe n n Muối Fe 2+ Fe 3+ Fe dư H 2 SO 4 dư Ghi chú: ðể ghi ñược sản phẩm của tất cả các vùng ta vẫn dùng hai quy tắc: - Quy tắc hai bên: ñặt sản phẩm tại các ñiểm ñặc biệt (ñiểm có hoành ñộ là 2 và 3) trên trục số ra hai bên. - Quy tắc xác ñịnh chất dư : Vùng nhỏ → dưới ( mẫu số) dư – và vùng lớn → trên(tử số) dư. * Nhận xét: từ bảng trên ta thấy: + Thu ñược muối Fe 2+ khi : 2 4 2 H SO Fe n n ≤ LeHuuDong-K 1 Hoa 01687875929 THPT CAM THUY I.THANH HOA + Thu ñược muối Fe 3+ khi: + Thu ñược cả muối Fe 2+ và muối Fe 3+ khi : * Quy luật tính toán • Nếu bài toán rơi vào vùng nhỏ (vùng ) thì phải tính theo H 2 SO 4 . Cụ thể: Theo sơ ñồ hợp thức: 6H 2 SO 4 (1) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 (2) → 3FeSO 4 Ta thấy: ( Theo phản ứng (1) ⇒ có thể tính H 2 SO 4 thông qua SO 2 ) • Nếu bài toán rơi vào vùng giữa ( vùng ) thì luật tính ở vùng giữa vẫn là: - Chất viết trước thì tính sau, Chất viết sau tính trước . - n Chất viết sau = tu mau n ti le nho n hieu ti le − × - n chất viết trước : n mẫu - n Chất viết sau ( BTNT ở mẫu) Cụ thể: 2 4 3 2 4 2 3 2 3 2 2 3 2 H SO Fe Fe H SO Fe Fe Fe Fe Fe n n n n n n n n n + + + − ×  =   −  − ×  = − = −  −  Hay: • Nếu bài toán rơi vào vùng lớn ( vùng có ) thì phải tính theo Fe . Cụ thể: Vì theo (1) : 2Fe (1) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3 SO 2 nên: 1.2. Trường hợp 2: Sản phảm khử là S Ban ñầu có phản ứng tạo muối Fe 3+ : 2 4 2 3 H SO Fe n n < < 2 4 3 H SO Fe n n ≥ 2 4 2 H SO Fe n n ≤ 4 2 4 2 1 2 FeSO H SO SO n n n = = 2 4 2 3 H SO Fe n n < < 3 2 4 2 2 4 2 3 H SO Fe Fe Fe H SO Fe n n n n n n + + • = − × • = − 2 4 3 H SO Fe n n ≥ 2 4 3 2 ( ) 1 1 2 3 Fe SO Fe SO n n n = = LeHuuDong-K 1 Hoa 01687875929 THPT CAM THUY I.THANH HOA 2Fe + 4H 2 SO 4 (1) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + S ↓ + 4H 2 O Sau (1), nếu Fe còn dư thì phần Fe dư ñó sẽ kéo muối Fe 3+ về muối Fe 2+ theo phản ứng: Fe (phần còn sau 1) + Fe 2 (SO 4 ) 3( vừa sinh ra ở 1) (2) → 3FeSO 4 - Giải sử chỉ có (1) và vừa ñủ thì 2 4 4 2 2 H SO Fe n n = = và muối thu ñược là Fe 2 (SO 4 ) 3 . - Giả sử có cả (1);(2) và vừa ñủ thì 2 4 4 3 H SO Fe n n = và muối thu ñược là FeSO 4 . Vậy tổng quát cho mọi tỉ lệ ta có : 2 4 H SO Fe n n Muối Fe 2+ Fe 3+ Fe dư H 2 SO 4 dư Ghi chú: ðể ghi ñược sản phẩm của tất cả các vùng ta vẫn dùng hai quy tắc: - Quy tắc hai bên: ñặt sản phẩm tại các ñiểm ñặc biệt(ñiểm có hoành ñộ 4 3 và 2) trên trục số ra hai bên. - Quy tắc xác ñịnh chất dư : Vùng nhỏ → dưới ( mẫu số ) dư – và vùng lớn → trên(tử số) dư. * Nhận xét: từ bảng trên ta thấy: + Thu ñược muối Fe 2+ khi : + Thu ñược muối Fe 3+ khi: + Thu ñược cả muối Fe 2+ và muối Fe 3+ khi : * Quy luật tính toán • Nếu bài toán rơi vào vùng nhỏ (vùng ) thì phải tính theo H 2 SO 4 . Cụ thể: Theo sơ ñồ hợp thức: 4H 2 SO 4 (1) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + S (2) → 3FeSO 4 2 4 4 3 H SO Fe n n ≤ 2 4 4 2 3 H SO Fe n n < < 2 4 2 H SO Fe n n ≥ 2 4 4 3 H SO Fe n n ≤ LeHuuDong-K 1 Hoa 01687875929 THPT CAM THUY I.THANH HOA Ta thấy: ( Theo phản ứng (1) ⇒ có thể tính H 2 SO 4 thông qua SO 2 ) • Nếu bài toán rơi vào vùng giữa ( vùng ) thì luật tính ở vùng giữa vẫn là: - Chất viết trước thì tính sau, Chất viết sau tính trước . - n Chất viết sau = . tu mau n ti le nho n hieu ti le − - n chất viết trước : n mẫu - n Chất viết sau ( BTNT ở mẫu) Cụ thể: 2 4 3 2 4 2 3 4 3 4 2 3 4 3 4 2 3 H SO Fe Fe H SO Fe Fe Fe Fe Fe n n n n n n n n n + + +  − ×  =   −    − ×  = − = −  −   Hay: • Nếu bài toán rơi vào vùng lớn ( vùng có ) thì phải tính theo Fe . Cụ thể: Vì theo (1) : 2Fe (1) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + S nên: 1.3.Trường hợp 3 : Sản phảm khử là H 2 S Ban ñầu có phản ứng tạo muối Fe 3+ : 8Fe + 15H 2 SO 4 (1) → 4Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 S ↑ + 12H 2 O Sau (1), nếu Fe còn dư thì phần Fe dư ñó sẽ kéo muối Fe 3+ về muối Fe 2+ theo phản ứng: 4 2 4 2 3 3 4 FeSO H SO SO n n n = = 2 4 4 2 3 H SO Fe n n < < 2 4 3 2 4 2 3 4 2 6 3 2 H SO Fe Fe Fe H SO Fe n n n n n n + + − × • = − • = 2 4 3 H SO Fe n n ≥ 2 4 3 ( ) 1 2 Fe SO Fe S n n n = = LeHuuDong-K 1 Hoa 01687875929 THPT CAM THUY I.THANH HOA Fe (phần còn sau 1) + Fe 2 (SO 4 ) 3( vừa sinh ra ở 1) (2) → 3FeSO 4 - Giải sử chỉ có (1) và vừa ñủ thì 2 4 15 8 H SO Fe n n = và muối thu ñược là Fe 2 (SO 4 ) 3 . - Giả sử có cả (1);(2) và vừa ñủ thì 2 4 15 5 12 4 H SO Fe n n = = và muối thu ñược là FeSO 4 ( kết quả này thu ñược bằng cách lấy (2) × 4 rồi cộng với phương trình (1)). Vậy tổng quát cho mọi tỉ lệ ta có : 2 4 H SO Fe n n Muối Fe 2+ Fe 3+ Fe dư H 2 SO 4 dư Ghi chú : ðể ghi ñược sản phẩm của tất cả các vùng ta vẫn dùng hai quy tắc: - Quy tắc hai bên: ñặt sản phẩm tại các ñiểm ñặc biệt trên trục số ra hai bên. - Quy tắc xác ñịnh chất dư : Vùng nhỏ → dưới ( mẫu ) dư – và vùng lớn → trên(tử) dư. * Nhận xét : từ bảng trên ta thấy: + Thu ñược muối Fe 2+ khi : + Thu ñược muối Fe 3+ khi: + Thu ñược cả muối Fe 2+ và muối Fe 3+ khi : * Quy luật tính toán • Nếu bài toán rơi vào vùng nhỏ (vùng ) thì phải tính theo H 2 SO 4 . Cụ thể: Theo sơ ñồ hợp thức: 15H 2 SO 4 (1) → 4Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 S (2) → 12FeSO 4 Ta thấy: ( Theo phản ứng (1) ⇒ có thể tính H 2 SO 4 thông qua SO 2 ) 2 4 5 4 H SO Fe n n ≤ 2 4 5 15 4 8 H SO Fe n n < < 2 4 15 8 H SO Fe n n ≥ 2 4 5 4 H SO Fe n n ≤ 4 2 4 2 4 4 5 FeSO H SO SO n n n = = LeHuuDong-K 1 Hoa 01687875929 THPT CAM THUY I.THANH HOA • Nếu bài toán rơi vào vùng giữa ( vùng )) thì luật tính ở vùng giữa vẫn là: - Chất viết trước thì tính sau, Chất viết sau tính trước . - n Chất viết sau = tu mau n ti le nho n hieu ti le − × - n chất viết trước : n mẫu - n Chất viết sau ( BTNT ở mẫu) Cụ thể: 2 4 3 2 4 2 3 5 4 15 5 8 4 5 4 15 5 8 4 H SO Fe Fe H SO Fe Fe Fe Fe Fe n n n n n n n n n + + +  − ×  =   −    − ×  = − = −  −   Hay: • Nếu bài toán rơi vào vùng lớn ( vùng có )) thì phải tính theo Fe . Cụ thể: Vì theo (1) : 8Fe (1) → 4Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 S nên: Kết luận : trên ñây là sự phân tích cho trường hợp Fe + H 2 SO 4 theo bất kể tỉ lệ nào.Nếu bài khống chế Fe tan hết và H 2 SO 4 không dư ( dung dịch thu ñược sau phản ứng không chứa axit) thì theo các bảng trên ta thấy bài toán rơi vào vùng giữa. Nếu bài toán rơi vào vùng giữa , tổng hợp các bảng trên ta có: 2 4 H SO Fe n n Sản phẩm khử S S hoặc H 2 S S SO 2 2 S H S       2 S H S       2 S SO       ðiều này có nghĩa là nếu dựa vào tỉ lệ 2 4 H SO Fe n n ta có thể suy ra ñược sản phẩm khử. 2 4 5 15 4 8 H SO Fe n n < < 2 4 3 2 4 2 8 10 5 15 8 5 H SO Fe Fe Fe H SO Fe n n n n n n + + − × • = − • = 2 4 15 8 H SO Fe n n ≥ 2 4 3 2 ( ) 1 4 2 3 Fe SO Fe H S n n n = = 4 3 4 5 4 4 1 5 8 2 3 LeHuuDong-K 1 Hoa 01687875929 THPT CAM THUY I.THANH HOA 2- Quy luụât chuyển hoá của H 2 SO 4 ñặc trong các phản ứng oxi hoá khử. Trong quá trình phản ứng với chất khử nói chung và với kim loại nói riêng, H 2 SO 4(ñặc) luôn nhận electron rồi bị chuyển hoá thành gốc 2 4 SO − trong muối và sản phẩm khử. Quá trình ñó ñược mô tả bằng sơ ñồ sau: 2H 2 SO 4 + 2e (1) → SO 2 + SO 4 2- +2H 2 O 4H 2 SO 4 + 6e (2) → S + 3SO 4 2- +4H 2 O 5H 2 SO 4 + 8e (3) → H 2 S + 4SO 4 2- +5H 2 O Từ các quá trình nhận hoá ñó ta có bảng sau Sản phẩm khử SO 2 S H 2 S Mối quan hệ giữa các ñại lượng • n e nhận = 2 4 H SO n pư = 2 2 SO n . • 2 4 SO n − = 2 SO n • n e nhận = 3 2 2 4 H SO n pư = 6 S n . • 2 4 SO n − = 3 S n • n e nhận = 8 5 2 4 H SO n pư =8 2 H S n . • 2 4 SO n − = 4 2 H S n Dựa vào mối quan hệ giữa các ñại lượng trong bảng trên ta sẽ nhanh chóng tìm ñược giá trị của ñại lượng này khi biết ñại lượng kia và ngược lại. Bài giải * Tóm tắt bài toán : { 2 4 ( ) : 2:5 ( ) dd y mol H SO x y x mol Fe X + = → ( chỉ chứa muối ) + spk Y. Y=? Theo bài ra ta có : 2 4 H SO Fe n n = [ ] 5 2,5 2;3 2 y x = = ∈ .Vậy theo bảng trên Y = SO 2 . echo n n ⇒ = e nhận =2. 2 2 4 SO H SO n n y = = . Vậy chọn B. [...]... 32từ ngày 11 tháng 4đến tuần 37 ngày 21 tháng 05 Chươn g II Quy trình sản xuất và bảo vệ mơi trường trong ni thủy sản Bài 54 Tiết 49 - Biết được kỹ thuật chăm sóc tơm, cá - Hiểu được cách quản lý ao ni Biết phương pháp phòng và trị bệnh cho tơm, cá 1 Kiến thức: - Chăm sóc tơm cá - Quản lí Một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tơm, cá 2 Thiết bị: Bảng phụ - Biết được các phương pháp thu 1 Kiến thức:... phân biệt được một số loại 1 Kiến thức: - Trực quan thức ăn chủ yếu cho cá Quan sát để nhận biết các loại - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Phân biệt được thức ăn tự nhiên thức ăn - Thực hành thí và thức ăn nhân tạo 2 Thiết bị: - Có ý thức quan sát tỉ mỉ trong Kính hiển vi, lọ đựng mẫu nghiệm Tuần 27từ Từ tiết 44 ngày 7 đến tiết tháng 3 48 đến tuần 31 ngày 10 Kiểm tra tháng 15 phút 04 nước có chứa sinh... nước ni thuỷ sản Bài 51 Tiết 46 Bài 52 Tiết 47 Bài 53 Tiết 48 - Xác đinh được nhiệt độ, độ trong và độ PH của nước ni thuỷ sản - Có ý thức làm việc chính xác, khoa học Có ý thức ham học hỏi, an tồn vệ sinh khi lao động - Biết được các loại thức ăn của cá và phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên - Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của cá - Giảng giải 1 Kiến thức: - Đặc điểm... Tính chất của nước ni thủy sản - Biện pháp cải tạo nước, đất đáy ao 2 Thiết bị: Chuẩn bị nước, dụng cụ đo đĩa xếch si 1 Kiến thức: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ ph của nước ni thuỷ sản 2 Thiết bị: Chuẩn bị thùng nước, dụng cụ đo đĩa xếch si, nhiệt kế, thang màu pH chuẩn, giấy đo pH 1 Kiến thức: - Những loại thức ăn của tơm cá - Quan hệ về thức ăn 2 Thiết bị: Sơ đồ, bảng phụ - Trực quan - Thuyết trình... Bảng phụ - Biết được các phương pháp thu 1 Kiến thức: - Thu hoạch hoạch - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Giảng giải - Minh họa - Trực quan - Nêu và đặt tình Bài 55 Tiết 50 Tiết 51 Tiết 52 Tiết 53 Tiết * - Biết được các phương pháp bảo - Bảo quản - Chế biến quản sản phẩm thuỷ sản - Biết được các phương pháp chế 2 Thiết bị: bảng phụ biến thuỷ sản huống có vấn đề - Vấn đáp - Giảng... được ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thuỷ sản - Biết được một số biện pháp bảo vệ mơi trường và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Có ý thức bảo vệ mơi trường sống và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 1 Kiến thức: - ý nghĩa - Một số biện pháp bảo vệ mơi trường - Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 2 Thiết bị: bảng phụ - Trực quan - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Vấn đáp - Giảng giải - Minh họa . 3 ( ) 1 2 Fe SO Fe S n n n = = LeHuuDong-K 1 Hoa 016 87875929 THPT CAM THUY I.THANH HOA Fe (phần còn sau 1) + Fe 2 (SO 4 ) 3( vừa sinh ra ở 1) (2) → 3FeSO 4 - Giải sử chỉ có (1) và. thể: Vì theo (1) : 2Fe (1) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + S nên: 1. 3.Trường hợp 3 : Sản phảm khử là H 2 S Ban ñầu có phản ứng tạo muối Fe 3+ : 8Fe + 15 H 2 SO 4 (1) → 4Fe 2 (SO 4 ) 3 . SO Fe n n . Cụ thể: 1. 1. Trường hợp 1: Sản phảm khử là SO 2 Ban ñầu có phản ứng tạo muối Fe 3+ : 2Fe + 6H 2 SO 4 (1) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O Sau (1) , nếu Fe còn dư thì

Ngày đăng: 19/10/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan