Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC)

56 1.1K 0
Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHÓM Môn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC) GVHD : TRẦN THỊ NGỌC VỸ Lớp tín chỉ: QTTCH1_2 Nhóm SVTH 1. Nguyễn Hoàng Quý Linh 2. Nguyễn Văn Hoàng 3. Trần Văn Lộc 4. Bùi Phước Nhân Đà Nẵng, tháng 10, 2013   MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 I. CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHÍNH 5 II. NGÀNH SẢN XUẤT SĂM LỐP VIỆT NAM 7 1. Tổng quan về ngành 7 2. Tình hình sản xuất săm lốp 8 2.1 Tình hình sản xuất săm lốp xe đạp 8 2.2 Tình hình sản xuất săm lốp xe máy 9 2.3 Tình hình sản xuất săm lốp ô tô 10 3. Xu thế phát triển của ngành 10 III. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 12 1. Giới thiệu chung về công ty 12 2. Lịch sử hình thành 13 3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 14 4. Năng lực của công ty 15 5. Thành quả và vị thế 15 6. Chiến lược phát triển và đầu tư 16 7. Các dự án lớn 17 8. Triển vọng Công ty 18 9. Rủi ro Kinh doanh chính 18 IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 19 1. Các tài liệu được sử dụng để phân tích (nguồn: ) 19 1.1 Bảng cân đối kế toán 19 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 20 1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 21 2. Các kĩ thuật phân tích 24 3. Nội dung phân tích 24 3.1 Phân tích hiệu suất công ty 24 3.1.1 Phân tích thu nhập 24 3.1.1.1 Phân tích doanh thu 24 3.1.1.2 Phân tích chi phí 27 3.1.1.3 Mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí 29 3.1.2 Phân tích khả năng sinh lợi trên doanh số và trên vốn đầu tư 30 3.2 Phân tích cấu trúc đầu tư 38 3.2.1 Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng tài sản 39 3.2.2 Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn 42 3.3 Phân tích khả năng thanh toán 45 3.3.1 Khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh 45 3.3.2 Phân tích vòng quay khoản phải thu và kì thu tiền bình quân 47 3.3.3 Phân tích vòng quay tồn kho, chu kì chuyển hóa hàng tồn kho 49 3.4 Phân tích các dòng tiền 51 3.4.1 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 52 3.4.2 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư 54 3.4.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính 55 V. KẾT LUẬN 57 VI. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra rất nhiều những khó khăn và thử thách mới đặt ra cho các doanh nghiệp. Trước thực trạng đó, để có thể tồn tại và phát triển thì điều mà mỗi doanh nghiệp cần làm đó là phải nắm vững hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính của mình. Hai hoạt động này gắn liền và không thể tách rời nhau. Hoạt động tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn đến việc dùng nó đầu tư vào đâu sao cho hiệu quả rồi tới khâu phân phối lợi nhuận thu được ra sao... Hay nói cách khác, hoạt động tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy nên, việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư nắm rõ được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh và khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương lai. Cung cấp các thông tin quan trọng nhất để chủ doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư đánh giá được những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, những thế mạnh, những nhân tố có thể ảnh hưởng đến tình hình tài chính. Để từ đó có thể hoạch định các kế hoạch và giải pháp phù hợp để ổn định và tăng cường hoạt động tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp.Xuất phất từ những vai trò đó nên chúng em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng” để thấy rõ thực trạng và đưa ra định hướng phát triển cho tương lai.

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI TẬP NHÓM Môn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC) GVHD : TRẦN THỊ NGỌC VỸ Lớp tín chỉ: QTTCH1_2 Nhóm SVTH 1. Nguyễn Hoàng Quý Linh 2. Nguyễn Văn Hoàng 3. Trần Văn Lộc 4. Bùi Phước Nhân  Đà Nẵng, tháng 10, 2013 Phân tích tình hình tài chính công ty DRC GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ MỤC LỤC Lớp: QTTCH1_2 2 Phân tích tình hình tài chính công ty DRC GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra rất nhiều những khó khăn và thử thách mới đặt ra cho các doanh nghiệp. Trước thực trạng đó, để có thể tồn tại và phát triển thì điều mà mỗi doanh nghiệp cần làm đó là phải nắm vững hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính của mình. Hai hoạt động này gắn liền và không thể tách rời nhau. Hoạt động tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn đến việc dùng nó đầu tư vào đâu sao cho hiệu quả rồi tới khâu phân phối lợi nhuận thu được ra sao Hay nói cách khác, hoạt động tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy nên, việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư nắm rõ được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh và khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương lai. Cung cấp các thông tin quan trọng nhất để chủ doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư đánh giá được những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, những thế mạnh, những nhân tố có thể ảnh hưởng đến tình hình tài chính. Để từ đó có thể hoạch định các kế hoạch và giải pháp phù hợp để ổn định và tăng cường hoạt động tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp.Xuất phất từ những vai trò đó nên chúng em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng” để thấy rõ thực trạng và đưa ra định hướng phát triển cho tương lai. Lớp: QTTCH1_2 3 Phân tích tình hình tài chính công ty DRC GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ I. CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHÍNH Doanh thu của DRC tăng nhanh qua các năm, từ chỗ doanh thu thuần là 1.290.518 triệu đồng năm 2008 đã tăng lên 2.784.934 triệu đồng năm 2012, tăng gần 2,2 lần (215,79%). Qua đây có thể thấy được phần nào việc công ty đang có những bước phát triển tốt, ngày càng nâng cao vị thế của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Khả năng sinh lời tốt và khá ổn định. Mặc dù lợi nhuận ngành săm lốp phụ thuộc nhiều vào biến động giá cao su nguyên liệu đầu vào, trong các năm qua giá cao su nguyên liệu đầu vào biến động rất mạnh, tuy nhiên khả năng sinh lời của DRC khá ổn định, ROE luôn ở mức trên 24%. Nguyên nhân là do sản phẩm chủ lực của DRC là săm lốp ô tô có biên lợi nhuận gộp khá cao, đồng thời DRC không khó để tăng giá bán khi giá nguyên liệu đầu vào tăng. Vì đặc thù là một đơn vị sản xuất, tài sản cố định nhiều nên DRC có ROA không cao, chỉ khoảng trên 10%. Tài sản cố định và vốn vay tăng mạnh trong 2 năm gần đây. Với nhiều dự án đang triển khai như di dời nhà máy săm lốp cũ và dự án Radial, DRC chủ yếu sử dụng vốn vay để tài trợ cho dự án. Do đó trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn thì tỷ trọng tài sản cố định và vốn vay tăng mạnh trong 2 năm gần đây. Tuy nhiên tỷ lệ nợ/VCSH của DRC trong năm 2012 là 0,76x, vẫn khá an toàn. Theo ước tính của chúng tôi thì tỷ lệ này trong năm 2013 là 1,13x và vẫn nằm trong giới hạn an toàn. Khả năng thanh toán nhanh giảm dần. Việc tăng nợ vay trong những năm gần đây đã làm cho khả năng thanh toán của DRC giảm dần qua các năm. Hệ số thanh toán hiện hành năm 2012 của DRC là 1,94, tỷ lệ này tương đối an toàn. Tuy nhiên hệ số thanh toán nhanh của DRC 2 năm gần đây đều dưới 1. Đây là đặc trưng riêng của các doanh nghiệp săm lốp. Thường thời điểm cuối năm các công ty thường trữ nguyên liệu cao su giá rẻ nên tồn kho tăng mạnh, trong khi nợ vay cũng tăng để tài trợ cho hoạt động này. Do đó, tỷ lệ thanh toán nhanh thời điểm cuối năm thường thấp. Do đó, khi đánh giá khả năng thanh toán của DRC thì việc đánh giá dựa trên tỷ lệ thanh toán ngắn hạn thì chính xác hơn. Lớp: QTTCH1_2 4 Phân tích tình hình tài chính công ty DRC GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ Thông qua phân tích các dòng tiền, ta thấy dòng tiền từ hoạt động kinh doanh luôn đóng vai trò chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu dòng tiền của công ty. Ngoài ra, còn có sự tương qua giữa lợi nhuận và dòng tiền hiện tại của doanh nghiệp, doanh nghiệp luôn duy trì được một lượng tiền dương cuối mỗi năm vơi giá trị lớn, từ đó công ty có thể nâng cao khả năng đầu tư, khả năng thanh toán, tài trợ. Tuy nhiên, dòng tiền thuần trong hai năm gần đây đang có xu hướng giảm nhẹ là vì mức doanh thu tín dụng của công ty lớn và đang tăng lên. Lớp: QTTCH1_2 5 Phân tích tình hình tài chính công ty DRC GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ II. NGÀNH SẢN XUẤT SĂM LỐP VIỆT NAM 1. Tổng quan về ngành Ngành săm lốp Việt Nam có quy mô thị trường tương đối nhỏ, khoảng 16.800 tỷ đồng tương đương khoảng 800 triệu USD. So với quy mô thị trường săm lốp thế giới hiện tại vào khoảng 235 tỷ USD thì Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0,34% thị trường săm lốp thế giới. Nguyên nhân chủ yếu là do sản lượng tiêu thụ lốp ô tô quá thấp, chỉ khoảng 4,3 triệu lốp/năm so với hơn 1,3 tỷ lốp/năm trên toàn thế giới. Ở Việt Nam thì xe máy được sử dụng làm phương tiện đi lại chính với số lượng xe máy lưu hành tính đến cuối năm 2011 là khoảng 34,3 triệu chiếc. Nhu cầu tiêu thụ lốp xe máy khoảng 32,4 triệu lốp/năm. Tuy nhiều về số lượng nhưng giá trị lốp xe máy thấp, chỉ bằng khoảng 1/10 giá trị lốp ô tô. Vì điều kiện cơ sở hạ tầng ở Việt Nam không phát triển nên chính phủ hạn chế xe ô tô cá nhân bằng cách áp dụng chính sách thuế và phí ở mức rất cao. Do đó, số lượng xe ô tô đang lưu hành chỉ khoảng 1,4 triệu chiếc nên nhu cầu tiêu thụ lốp ô tô ở Việt Nam là rất thấp chỉ khoảng 4,3 triệu lốp/năm so với hơn 1,3 tỷ lốp/năm của cả thế giới. Tuy giá trị lốp ô tô gấp nhiều lần so với lốp xe đạp và xe máy, nhưng nhu cầu tiêu thụ lại quá thấp nên quy mô thị trường săm lốp Việt Nam nhìn chung là rất nhỏ. Mức độ tập trung ngành săm lốp khá cao và hầu như bị chi phối bởi 3 doanh nghiệp nội trực thuộc Vinachem là CSM, DRC và SRC, một vài doanh nghiệp FDI và liên doanh nước ngoài. Đối với các phân khúc riêng biệt thì DRC và CSM dẫn đầu ngành, tuy nhiên so với thị phần chung thì các doanh nghiệp trực thuộc Vinachem chiếm thị phần khá khiêm tốn (khoảng 40,7%). Nguyên nhân chủ yếu là DRC và CSM đã nhường gần như hoàn toàn phân khúc săm lốp xe con (đa số sử dụng lốp Radial) cho các đối thủ nước ngoài. Tuy nhiên, nếu kể đến phân khúc lốp radial vốn bị các đối thủ nước ngoài như Michelin, Bridgestone, Yokohama độc chiếm thì top 3 trong nước chỉ chiếm 40% tổng thị phần. Với mục tiêu giành lại thị phần lốp xe ô tô vốn mang đến lợi nhuận cao, CSM và DRC sắp sửa ra mắt sản Lớp: QTTCH1_2 6 Phân tích tình hình tài chính công ty DRC GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ phẩm lốp radial mới của mình với một mức giá khá cạnh tranh khi thấp hơn đến 30% so với các đối thủ nước ngoài. 2. Tình hình sản xuất săm lốp 2.1 Tình hình sản xuất săm lốp xe đạp Theo dữ liệu từ Bộ Công Thương và ước tính của chúng tôi thì trong năm 2011, sản lượng sản xuất lốp xe đạp đạt 21,3 triệu chiếc. Trong đó, sản lượng tiêu thụ của các doanh nghiệp trực thuộc Vinachem khoảng 10,5 triệu chiếc, chiếm 49,3%. Hầu hết sản lượng sản xuất còn lại đến từ các doanh nghiệp FDI. Về săm xe đạp thì sản lượng sản xuất trong năm 2011 là khoảng 29 triệu chiếc. Trong đó sản lượng tiêu thụ của các doanh nghiệp trực thuộc Vinachem khoảng 17,5 triệu chiếc chiếm khoảng 60,3%. Nhu cầu hiện tại chủ yếu đến từ nhu cầu thay thế, trong khi nhu cầu cho sản xuất mới (OEM) cũng chủ yếu đáp ứng cho nhu cầu thay thế xe đạp cũ, một phần khác đến từ sản xuất các dòng xe mới như xe đạp điện và xuất khẩu. Sản xuất săm lốp xe đạp hầu như không tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng trung bình (CAGR) giai đoạn 2005-2011 của sản lượng sản xuất lốp và săm xe đạp lần lượt là 0,7% và 1,3%. Lớp: QTTCH1_2 7 Phân tích tình hình tài chính công ty DRC GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ 2.2 Tình hình sản xuất săm lốp xe máy Sản xuất lốp xe máy trong năm 2011 đạt 28,4 triệu chiếc, Vinachem là khoảng 7 triệu chiếc, chiếm khoảng 24,6%. Sản xuất săm xe máy trong năm 2010 là 55,3 triệu chiếc, Vinachem là khoảng 21,2 triệu chiếc, chiếm 38,3%. Tốc độ tăng trưởng trung bình (CAGR) giai đoạn 2005-2011 của sản lượng sản xuất lốp và săm xe máy lần lượt là 8,9% và 10,2%. 2.3 Tình hình sản xuất săm lốp ô tô Lớp: QTTCH1_2 8 Phân tích tình hình tài chính công ty DRC GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ Năm 2011, sản lượng lốp ô tô sản xuất ước tính đạt 5,3 triệu lốp, trong đó Vinachem khoảng 2 triệu lốp chiếm khoảng 38%, phần còn lại chủ yếu từ các doanh nghiệp FDI, trong đó có 2 doanh nghiệp có công suất tương đối lớn là Kumho (3,15 triệu lốp/năm) và Yokohama (400 ngàn lốp/năm). Tốc độ tăng trưởng sản xuất lốp xe ô tô hàng năm ở mức khá cao, sản lượng năm 2011 gấp 3 lần so với năm 2005, tương đương với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 20,8% trong giai đoạn 2005-2011. 3. Xu thế phát triển của ngành Lốp radial đang là xu hướng chính: Lốp radial có tỷ lệ sử dụng cao ở các nước phát triển do lợi thế về độ bền và tiết kiệm nhiên liệu. Tuy nhiên ở Việt Nam lốp radial chỉ chiếm vỏn vẹn 10% tổng nhu cầu tiêu thụ lốp xe và thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ 90% ở các quốc gia phát triển. Hoàn toàn lất át lốp xe truyền thống bởi những đặc tính vượt trội, “radial hóa” là một xu hướng tất yếu của sự phát triển của ngành lốp xe Việt Nam. DRC và CSM tuy cũng có dòng sản phẩm này nhưng trước đây chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, vì thế cả hai đang gấp rút hoàn thành nhà máy mới nhằm bắt kịp xu hướng chuyển dịch từ lốp “bias” sang lốp “radial”. Trong 3Q13, nhà máy mới của DRC sẽ Lớp: QTTCH1_2 9 Phân tích tình hình tài chính công ty DRC GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ đi vào hoạt động với công suất dự kiện là 50,000 lốp trong năm nay. Từ năm 2014 trở đi, dây chuyền sản xuất sẽ tăng công suất lên 200,000 lốp/năm và từ từ nâng lên hết công suất 600,000 lốp/năm. CSM cũng đang đầu tư vào nhà máy sản xuất lốp radial với công suất 1 triệu lốp/năm nhưng tiến độ thực hiện chậm hơn DRC và dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2013. Triển vọng thị trường sẽ tiếp tục lạc quan bởi vì: Hưởng lợi từ xu hướng giảm giá cao su tự nhiên: Sự bùng nổ bong bóng giá cao su tự nhiên bắt đầu từ đầu năm 2011 đã mở ra một tương lai tươi sáng cho ngành công nghiệp lốp xe toàn cầu và ngành lốp xe Việt Nam nói riêng cũng được hưởng lợi từ điều này. Trong 2Q13, giá cao su tự nhiên đã giảm 11% so với quý 1 và thấp hơn 18% so với giá cùng kỳ năm 2012. Sự suy giảm liên tục của giá nguyên liệu đầu vào quan trọng là cao su tự nhiên đã nâng cao hiệu quả hoạt động tổng thể của ngành công nghiệp lốp xe Việt Nam trong 1H13 với biên lợi nhuận gộp trung bình tăng lên 23.6% từ mức 10.2% của 1H11. Biên lợi nhuận ròng trung bình cũng tăng từ 6.8% trong năm 2011 lên 10.8% trong năm 2012. Nguồn cung cao su tự nhiên, theo dự báo của tổ chức International Rubber Study Group (IRSG), sẽ tăng 4% trong năm 2014 và đồng thời nguồn cầu cũng tăng khoảng 2-5%. Như vậy, thặng dư cao su sẽ vào khoảng 92,000 tới 284,000 tấn. Nguồn thặng dư này cùng với sự suy yếu lực cầu từ Trung Quốc (quốc gia tiêu thụ cao su tự nhiên lớn nhất thế giới) sẽ giữ giá cao su tiếp tục ở mức thấp. Chúng tôi kỳ vọng biên lợi nhuận gộp của ngành Săm lốp nội địa sẽ duy trì ở mức hiện tại là 22-25% với tỷ lệ GVHB/Doanh thu thuần dao động trong khoảng 73-76%. Tăng trưởng dài hạn sẽ được thúc đẩy bởi sản phẩm radial: Đầu năm 2014, hai nhà máy lốp radial mới sẽ đi vào hoạt động và cung ứng gần 500,000 lốp/năm cho thị trường. DRC có lợi thế tung sản phẩm radial trước CSM, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng LNST sẽ chậm lại trong năm 2014 do chi phí khấu hao và lãi vay cao. Từ năm 2015 trở đi, hoạt động sản xuất của DRC sẽ ổn định hơn và thúc đẩy động lực tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận. Tuy chậm hơn Lớp: QTTCH1_2 10 [...]... + cos 5a + cos 7a B= Bài 3: Rút gọn các biểu thức: x 3 P = 4 cos cos π+x π−x cos 3 3 R= sin x + sin 4 x + sin 7 x cos x + cos 4 x + cos 7 x π 1 1 1 1 1 1 + + + cos x ;( 0 < x < ) 2 2 2 2 2 2 2 * Bố sung và rút kinh nghiệm: BÀI: ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC (TT) Tiết: 06 (theoPPCT) LỚP DẠY Ngày soạn: 27/8/2014 Ngày dạy: 11B1 …… 11B2 …… I Mục tiêu: 1 Kiến thức:... lượng giác đã học ở lớp 10 2 Kỹ năng: - Vận dụng được các công thức lượng giác để biến đổi các biểu thức lượng giác 3 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ 4 Mở rộng nâng cao: Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán II Phương pháp: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Gợi mở, vấn đáp III Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK 2 Học sinh: - Đã... toán đã giải 5 Dặn dò:(1') - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà ôn tập lại các công thức trên - HS về làm tiếp các bài tập còn lại - Đọc trước mục I bài phương trình lượng giác chẩn bị cho tiết sau * Bố sung và rút kinh nghiệm: BÀI: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Tiết: 07 (theoPPCT) LỚP DẠY Ngày soạn: 27/8/2014 Ngày dạy: 11B1 …… 11B2 …… I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -... năng vận dụng phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản sinx=a vào việc giải các phương trình lượng giác khác 3 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ 4 Mở rộng nâng cao: Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán II Phương pháp: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Gợi mở, vấn đáp III Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK 2 Học sinh: - Đã... Qua bài này các em cần nắm cách giải phương trình sinx = a - Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt 5 Dặn dò:(1') - Làm bài tập 1/SGK - Đọc trước mục 2 /sgk * Bố sung và rút kinh nghiệm: BÀI: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (TT) GV: Đinh Thị Nga Trường THPT Đakrông Giáo án Đại số 11 Tiết: 08 (theoPPCT) LỚP DẠY Ngày soạn: 27/8/2014... năng vận dụng các phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản vào việc giải các phương trình lượng giác khác 3 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ 4 Mở rộng nâng cao: - Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán II Phương pháp: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Gợi mở, vấn đáp III Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK 2 Học sinh: - Đã... Qua bài này các em cần nắm cách giải phương trình cosx = a - Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt 5 Dặn dò:(1') - Làm bài tập 3/SGK - Đọc trước mục 3/sgk * Bổ sung và rút kinh nghiệm: BÀI: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (TT) Tiết: 09 (theoPPCT) LỚP DẠY Ngày soạn: 07/09/2014 Ngày dạy: 11B1 …… 11B2 …… I Mục tiêu: 1 Kiến thức:... năng vận dụng các phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản vào việc giải các phương trình lượng giác khác 3 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ 4 Mở rộng nâng cao: Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán II Phương pháp: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Gợi mở, vấn đáp III Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK 2 Học sinh: GV: Đinh... các em cần nắm điều kiện, cách giải phương trình tanx = a - Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt 5 Dặn dò:(1') - Làm bài tập 4/SGK - Đọc trước mục 4/sgk * Bố sung và rút kinh nghiệm: GV: Đinh Thị Nga Trường THPT Đakrông Giáo án Đại số 11 BÀI: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (TT) Tiết: 10 (theoPPCT) LỚP DẠY Ngày soạn: 07/09/2014... năng vận dụng các phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản vào việc giải các phương trình lượng giác khác 3 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ 4 Mở rộng nâng cao: - Vận dụng được các kiến thức trong bài để giải quyết các bài toán II Phương pháp: - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Gợi mở, vấn đáp III Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, STK 2 Học sinh: - Đã . 321/QĐ - TBCN cảu bộ trưởng bộ công nghiệp, công ty cao su Đà Nẵng được chuyển thành công ty cổ phần cao su Đà Nẵng. - Ngày 01/01/2006, công ty cổ phần cao su Đà Nẵng chính thức đi vào hoạt động. đề tài: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng để thấy rõ thực trạng và đưa ra định hướng phát triển cho tương lai. Lớp: QTTCH1_2 3 Phân tích tình hình tài chính công. ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÀI TẬP NHÓM Môn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC) GVHD : TRẦN THỊ

Ngày đăng: 19/10/2014, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHÍNH

  • II. NGÀNH SẢN XUẤT SĂM LỐP VIỆT NAM

    • 1. Tổng quan về ngành

    • 2. Tình hình sản xuất săm lốp

      • 2.1 Tình hình sản xuất săm lốp xe đạp

      • 2.2 Tình hình sản xuất săm lốp xe máy

      • 2.3 Tình hình sản xuất săm lốp ô tô

      • 3. Xu thế phát triển của ngành

      • III. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG

        • 1. Giới thiệu chung về công ty

        • 2. Lịch sử hình thành

        • 3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

        • 4. Năng lực của công ty

        • 5. Thành quả và vị thế

        • 6. Chiến lược phát triển và đầu tư

        • 7. Các dự án lớn

        • 8. Triển vọng Công ty

        • 9. Rủi ro Kinh doanh chính

        • IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY

          • 1. Các tài liệu được sử dụng để phân tích (nguồn: )

            • 1.1 Bảng cân đối kế toán

            • 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

            • 1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

            • 2. Các kĩ thuật phân tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan