Vật lý 6 - tiết 27- 34

20 203 0
Vật lý 6 - tiết 27- 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 05/ 04/ 2007 Ngày giảng: Tiết 27. Kiểm tra một tiết I. Mục tiêu: - HS nắm và biết vận dụng tất cả các nội dung kiến thức lý thuyết đã học để trả lời các câu hỏi trong phần trắc nghiêm khách quan. - HS vận dụng đợc nội dung lý thuyết để giải thích các hiện tợng đơn giản và giải các dạng bài tập khác nhau. - Rèn tính trung thực nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập nội dung để kiểm tra. III.Thiết lập ma trận hai chiều: 1. Mức độ yêu cầu của bài kiểm tra. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Ròng rọc - Tác dụng của ròng rọc. - Máy cơ đơn giản. 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. - Thể rích vật rắn, lỏng, khí tăng khi nóng lên. - So sánh đợc sự nở vì nhiệt của các chất. 3. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. - ứng dụng đợc sự nở vì nhiệt của chất rắn. - ứng dụng của băng kép. - Giải thích đ- ợc một số hiện tợng liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất. 4. Nhiệt kế- Nhiệt giai. - Biết chọn nhiệt kế để đo nhiệt độ cho phù hợp. - Công dụng của nhiệt kế. - Hiểu nhiệt giai Celsius, Farenhai - Biết đổi đơn vị từ 0 C sang 0 F. 2.Ma trận hai chiều. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Ròng rọc. 2 1 1 0,5 3 1,5 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. 3 1,5 1 0,5 4 2 3. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. 1 0,5 2 1,5 1 1 4 3 4. Nhiệt kế- Nhiệt giai. 1 0,5 2 1 1 2 4 3,5 Tổng 7 3,5 6 3,5 2 3 15 10 IV. Hoạt động lên lớp: 1.ổn định: 2. Đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm tự luận( 6 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là không đúng? A. Ròng rọc cố định có tác dung làm thay đổi hớng của lực. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hớng của lực. Câu 2. Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lợng của vật tăng. B. Khối lợng của vật giảm. C. Khối lợng riêng của vật tăng. D. Khối lợng riêng của vật giảm. Câu 3. Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một lợng chất lỏng? A. Khối lợng của chất lỏng tăng. B. Trọng lợng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lơng, trọng lơng, thể tích của chất lỏng đều tăng. Câu 4. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lợng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lợng. B. Trọng lợng. C. Khối lợng riêng. D. Cả khối lợng, trọng lợng và khối lợng riêng. Câu 5. Nhiệt kế nào dới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nớc đang sôi? A. Nhiệt kế rợu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả ba nhiệt kế trên đều dùng đợc. Câu 6. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 7. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc? A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn và hớng của lực. B. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn và hớng của lực. C. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn và của lực. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực, nhng không làm thay đổi hớng của lực. Câu 8. Một lọ thuỷ tinh đợc đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. * Chọn từ thích hợp điền vào ô trống của các câu sau: Câu 9. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc gọi chung là Câu 10. Để đo nhiệt độ, ngời ta dùng Câu 11. Băng kép trong bàn là điện có tác dụng Câu 12. Nhiệt độ 0 0 C trong nhiệt giai Celsius tơng ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Farenhai. B. Trắc nghiệm tự luận( 4 điểm). Câu 1. Tại sao khi rót nớc nóng ra khỏi phích nớc rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tợng này? Câu 2. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? Câu 3. Tính 15 0 C; 30 0 C; 75 0 C; 45,2 0 C ứng với bao nhiêu 0 F? Đáp án và thang điểm A. Trắc nghiệm khách quan( 6 điểm). Khoanh đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C C C C B B Điền đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm. Câu 9. Máy cơ đơn giản. Câu 10. Nhiệt kế. Câu 11. Đóng- cắt mạch điện. Câu 12. 32 0 F. B. Trắc nghiệm tự luận( 4 điểm). Câu 1( 1điểm). Khi rót nớc ra khỏi phích, ngay lập tức có một ít không khí bên ngoài tràn vào trong phích . Nếu đậy nút phích lại ngay thì luợng khí này nở ra đẩy bật nút ra ngoài . Để tránh hiện tợng này, sau khi rót nớc song không nên đậy nút phích ngay mà chờ khoảng vài giây, thời gian này đủ để không khí bên ngoài tràn vào bên trong phích và nóng lên, lúc đó ta đậy nút phích vào sẽ không bị bật ra nữa. Câu 2 ( 1 điểm ). Trọng lợng riêng của không khí đợc tính bằng công thức: d = V P = V m.10 Khi nhiệt độ tăng, khối lợng m không đổi, V tăng do đó d giảm.Vì vậy trọng lợng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lợng riêng của không khí lạnh: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. Câu 3 ( 2 điểm ). + 15 0 C = 0 0 C + 15 0 C = 32 0 F + ( 15. 1,8 0 F ) = + 30 0 C = 0 0 C + 30 0 C = 32 0 F + ( 30. 1,8 0 F ) = + 75 0 C = 0 0 C + 75 0 C = 32 0 F + ( 75. 1,8 0 F ) = + 45,2 0 C = 0 0 C + 45,2 0 C = 32 0 F + ( 45,2. 1,8 0 F ) = Ngày soạn: 7/ 04/ 2007 Ngày giảng: Tiết 28. Sự nóng chảy và sự đông đặc I. Mục tiêu: - Nhận biết và phát biểu đợc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng đợc kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản. - Bớc đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. II. Chuẩn bị: - Giá đỡ thí nghiệm. - Kiềng và lơí đốt. - Kẹp vạn năng và cốc đốt. - Nhiệt kế thuỷ ngân. - ống nghiêm và băng phiến. - Đèn cồn và bảng kẻ ô ly. III. Hoạt động lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Nêu vấn đề. - GV nêu vâvs đề theo phần mở bài trong SGK. - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2. Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy. - GV hớng dẫn h/s cách lắp ráp thí nghiệm, giới thiệu chức năng của từng dụng cụ dùng trong thí nghiệm. - HS tìm hiểu cách lắp ráp thí nghiệm( Không làm thí nghiệm). Hoạt động 3. Phân tích kết quả thí nghiệm. - GV hớng dẫn h/s phân tích kết quả thí nghiệm bảng 24.1. - GV hớng dẫn h/s vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng I. Sự nóng chảy. 1. Phân tích kết quả thí nghiệm. + Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến. phiến trên bảng kẻ ô vuông.GV h- ớng dẫn theo các bớc: + Cách vẽ các trục thời gian và nhiệt độ. + Cach biểu diễn các giá trị trên trục. + Cách xác định 1 điểm biểu diễn trên trục. + Cách nối các điểm thành đ- ờng biểu diễn. - HS Vẽ đờng biểu diễn trên giấy ô ly theo các bớc và theo sự hớng dẫn của giáo viên. - GV quan sát, theo dõi hớng dẫn h/s vẽ nếu h/s gặp khó khăn. - GV yêu cầu h/s xét biểu đồ và trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4. - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong mục phân tích kết quả thí nghiệm. - GV quan sát, theo dõi hớng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khó khăn. Hoạt động 4. Rút ra kết luận. - GV yêu cầu h/s vận dụng các kiến thức và hòn thành phần vận dụng. - HS vận dụng, thảo luận và hoàn thành C5. - GV hớng dẫn h/s nếu h/s gặp khó khăn. t 0 t C1. Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng. C2. 80 0 C. Rắn và lỏng. C3. Không. Đoạn thẳng nằm ngang. C4. Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng. 2. Rút ra kết luận. C5. + Băng phiến nóng chảy ở 80 0 C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. + Trong thời gian nóng chảy, nhệt độ của băng phiến không thay đổi. 4. Củng cố: - GV hệ thống và chốt lại nội dung quan trọng của bài cho h/s. - Nhận xét giờ học và khả năng vẽ đồ thị của h/s. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo vở và SGK. - Làm các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị cho bài sự đông đặc. Ngày soạn: 09/ 04/ 2007 Ngày giảng: Tiết 29. Sự nóng chảy và sự đông đặc ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc đông đặc là quá trình ngợc của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. - Vận dụng đợc kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản. II. Chuẩn bị: - Giá đỡ thí nghiệm. - Kiềng và lơí đốt. - Kẹp vạn năng và cốc đốt. - Nhiệt kế thuỷ ngân. - ống nghiêm và băng phiến. - Đèn cồn và bảng kẻ ô ly. III. Hoạt động lên lớp: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận về sự nóng chảy của băng phiến? Vận dụng làm bài 24- 25.1 SBT? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Vận dụng Hoạt động 1.Tìm hiểu về sự đông đặc. - GV nêu câu hỏi: Với thí nghiệm của bài trớc, thổi tắt ngọn lửa đèn cồn thì có hiện tợng gì xảy ra? - HS dự đoán kết quả thí nghiệm. Hoạt động 2. Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc. - GV hớng dẫn h/s cách lắp ráp thí nghiệm, giới thiệu chức năng của từng dụng cụ dùng trong thí nghiệm( Thực hiện trong tiết 28). - HS tìm hiểu cách lắp ráp thí nghiệm( Không làm thí nghiệm). Hoạt động 3. Phân tích kết quả thí nghiệm. - GV hớng dẫn h/s phân tích kết quả thí nghiệm bảng 25.1. - GV hớng dẫn h/s vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng II. Sự đông đặc. 1. Dự đoán. 2. Phân tích kết quả thí nghiệm. + Đồ thị biểu diễn sự ngng tụ: phiến trên bảng kẻ ô vuông. - HS nhớ lại cách vẽ của bài trớc, vận dụng vẽ đờng biểu diễn cho sự đông đặc. - GV quan sát và chỉnh sửa cho h/s nếu h/s vẽ sai. - GV yêu cầu h/s xét biểu đồ và trả lời các câu hỏi C1, C2, C3. - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong mục phân tích kết quả thí nghiệm. - GV quan sát, theo dõi hớng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khó khăn. - GV yêu cầu h/s tìm hiểu thêm về nhiệt độ nóng chảy của một số chất qua bảng 25.2. Hoạt động 4. Rút ra kết luận. - GV yêu cầu h/s vận dụng các kiến thức và hòn thành phần vận dụng. - HS vận dụng, thảo luận và hoàn thành C4. - GV hớng dẫn h/s nếu h/s gặp khó khăn. Hoạt động 5. Vận dụng. - GV yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng. - HS vận dụng các kiến thức của bài, thảo luận và trả lời các câu hỏi vận dụng. - GV theo dõi, giúp h/s nếu h/s gặp khó khăn. t 0 t C1. 80 0 C. C2. + Đờng biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng. + Đờng biểu diễn từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang. + Đờng biểu diễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng. C3. + Giảm. + Không thay đổi. + Giảm. 3. Rút ra kết luận. C4. + Băng phiến đông đặc ở 80 0 C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. + Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. III. Vận dụng. C5.Nớc đá. Từ phút 0 đến phút 1 nhiệt độ của nớc đá tăng dần từ -4 0 C đến 0 0 C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nớc đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ. độ của nớc tăng dần. C6. + Đồng nóng chảy: Từ thể rắn sang lỏng, khi nung trong lò đúc. + Đồng lỏng đông đặc:Từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc. C7. Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nớc đá đang tan. * Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung chính của toàn bộ bài. - Nhận xét giờ học. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo vở và SGK. - Làm các bài 24- 25.2 đến 24- 25.8 SBT. - Chuẩn bị tiết 30. Ngay soạn: 12/ 04/ 2007 Ngày giảng: Tiết 30. sự bay hơi và sự ngng tụ I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng. Tìm đợc thí dụ thực tế về những nội dung trên. - Bớc đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tợng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc. - Vạch đợc kế hoạch và thực hiện đợc thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi. II. Chuẩn bị: - Giá đỡ thí nghiệm. - Hai đĩa nhôm. - Kẹp vạn năng. - Đèn cồn. - Cốc nớc. III. Hoạt động lên lớp. 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài vẽ đồ thị của HS? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Nêu vấn đề. - GV nêu vấn đề theo phần mở bài trong SGK. - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự bay hơi. - GV yêu cầu h/s nhớ lại những kiến thức đã học từ lớp 4 về sự bay hơi. - HS nhớ lại những kiến thức đã học tìm hiểu về sự bay hơi. - GV yêu cầu h/s quan sát H26.2, rút ra nhận xét tìm hiểu về tốc độ bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào. - HS quan sát H26.2, thảo luận và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào. - GV quan sát hớng dẫn h/s tìm hiểu I. Sự bay hơi. 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi. 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào. a) Quan sát hiện tợng. C1. Quần áo vẽ ở hình A2 khô nhanh hơn ở hình A1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ. C2. Quần áo vẽ ở hình B1 khô nhanh hơn ở hình B2, chứng tỏ tốc . SGK 6. Củng cố: - GV hệ thống nội dung chính của bài. - HS khắc sâu nội dung chính của bài. 7. Hớng dẫn về nhà. - Học bài theo vở và SGK. - Làm các bài tập 2 6- 27.1 đến 2 6- 27.7 SBT. - Chuẩn bị tiết. của bài. - HS khắc sâu nội dung chính của bài. 5. Hớng dẫn về nhà. - Học bài theo vở và SGK. - Làm các bài tập 2 6- 27.1 SBT. - Chuẩn bị tiết 31. Ngày soạn: 20/ 04/ 2007 Ngày giảng: Tiết 31. sự. SGK 4. Củng cố: - GV hệ thống nội dung chính của toàn bộ bài. - Nhận xét giờ học. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo vở và SGK. - Làm các bài 2 4- 25.2 đến 2 4- 25.8 SBT. - Chuẩn bị tiết 30. Ngay

Ngày đăng: 19/10/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan