SKKN Phân loại bài tập Quang Học Vật lí lớp 7

22 2.3K 10
SKKN Phân loại bài tập Quang Học Vật lí lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A - đặt vấn đề. 1. Lí do chọn đề tài Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là mục tiêu hàng đầu trong đờng lối xây dựng phát triển của nớc ta, "Đến năm 2020 đất nớc ta về cơ bản phải trở thành nớc công nghiệp". Muốn thực hiện thành công sự nghiệp này, chúng ta phải thấy rõ nhân tố quyết định thắng lợi chính là nguồn nhân lực con ngời Việt Nam. Nền giáo dục của ta không chỉ lo đào tạo cho đủ về số lợng mà cần quan tâm đặc biệt đến chất lợng đào tạo. Trớc tình hình đó, giáo dục nớc ta hiện nay đặc biệt nhấn mạnh đến việc đổi mới phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hớng phát huy tính năng động, sáng tạo của ngời học và phát huy khả năng học tập suốt đời để chủ động tồn tại trong thế giới mới. ở Trờng Trung học cơ sở, đổi mới phơng pháp dạy học nghĩa là tạo mọi điều kiện để học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách tích cực, tự lực và biết vận dụng sáng tạo tri thức để giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống. Với tinh thần đó, chúng ta đang thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng đa học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức. Vật lý là một môn học quan trọng trong hệ thống các môn học ở Trờng THCS. Nó cung cấp những kiến thức cơ bản về các hiện tợng vật lý, các khái niệm,các định luật, các thuyếtvà góp phần hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh. Bài tập vật lý ở THCS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc cũng cố, mở rộng, đào sâu, hoàn thiện kiến thức lý thuyết và rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp. Tuy nhiên thực tế việc dạy học vật lý và bài tập vật lý ở trờng phổ thông hiện nay vẫn theo phơng pháp truyền thống, cha có phơng pháp cụ thể, đặc trng cho từng loại bài tập. Từ đó học sinh tiếp nhận kiến thức một cách thụ động dẫn đến giờ học trở nên nhàm chán. Chính vì vậy chúng ta cần phải liên tục cải tiến và áp dụng sáng tạo các phơng pháp mới vào giảng dạy. Chơng Quang Học là một chơng quan trọng trong chơng trình Vật lý lớp 7, Các kiến thức trong phần này sẽ là nền tảng để học sinh tiếp tục tiếp thu các kiến thức mới ở các lớp tiếp theo . Do đó việc nghiên cứu, tìm ra biện pháp phù hợp để dạy học có hiệu quả chơng Quang Học (đặc biệt là phần Bài tập Quang Học) là việc làm rất cần thiết. Vì những lí do trên cùng với mong muốn có thể góp phần nâng cao chất lợng dạy học, phù hợp với chính sách đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học của Bộ giáo dục, Tôi chọn đề tài: Phân loại bài tập Quang Học Vật lí lớp 7 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân loại bài tập Quang Học vật lí lớp 7. - Nêu phơng pháp và giải một số bài tập Quang Học lớp 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn việc sử dụng bài tập trong dạy học vật lý ở trờng Trung học cơ sở - Nghiên cứu nội dung kiến thức chơng Quang Học Vật lí 7 - Phân loại các dạng bài tập Quang Học lớp 7 1 - Đề xuất phơng pháp giải một số dạng bài tập Quang Học lớp 7 - Giải một số bài tập cơ bản và nâng cao Quang Học lớp 7 4. Đối tợng nghiên cứu - Bài tập chơng Quang Học vật lý lớp 7 - Bài tập tham khảo thuộc phần Quang Học 7 5. Phạm vi nghiên cứu Trong SKKN này chỉ nghiên cứu cách phân loại bài tập chơng Quang Học vật lý lớp 7 và các bài tập tơng tự ở sách tham khảo nhằm giúp học sinh dễ dàng nắm bắt các dạng bài tập của chơng qua đó phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập cho các em. 6. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - áp dụng vào thực tiễn giảng dạy - Tổng kết kinh nghiệm B - giải quyết vấn đề. 1. Cơ sở lí luận. Việc giảng dạy bài tập vật lý nói chung và bài tập quang học nói riêng trong nhà trờng không chỉ giúp học sinh hiểu đợc một cách sâu sắc và đầy đủ những kiến thức quy định trong chơng trình mà còn giúp các em vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những nhiệm vụ của học tập và những vấn đề mà thực tiễn đã đặt ra. Muốn đạt đợc điều đó, phải thờng xuyên rèn luyện cho học sinh những kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập vào cuộc sống hằng ngày. Trong nhiều trờng hợp mặc dù ngời giáo viên đã trình bày tài liệu một cách mạch lạc, hợp lôgích, phát biểu định luật chính xác, làm thí nghiệm đúng yêu cầu, qui tắc và có kết quả chính xác nhng đó chỉ là điều kiện cần chứ cha đủ để học sinh hiểu và nắm sâu sắc kiến thức. Chỉ thông qua việc giải các bài tập vật lý dới hình thức này hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống cụ thể thì kiến thức đó mới trở nên sâu sắc và hoàn thiện. Vì lẽ đó nên trong quá trình giảng dạy rất cần thiết phải cho học sinh vận dụng lí thuyết vào làm các bài tập đặc biệt là các bài tập về Quang học. Nếu vì một lí do nào đó cho dù là yếu tố khách quan hay chủ quan mà làm cho học sinh bị hạn chế trong việc giải bài tập Quang học trong môn Vật lí thì Giáo Viên cần chủ động tìm phơng pháp thay thế để gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học và làm bài tập. 2. Cơ sở thực tiễn. Qua quá trình giảng dạy bộ môn Vật lí ở trờng Trung học cơ sở Tôi nhận thấy để giải bài tập Quang học trong bộ môn Vật lí 7 thì Học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận dạng bài tập để áp dụng phơng pháp giải hợp lí, từ đó dẫn đến Học sinh mất tự tin và thiếu tích cực trong học tập. Trong quá trình giảng dạy bản thân đã đa ra nhiều phơng pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong qua trình giải , mỗi phơng pháp đều có những u điểm và nhợc 2 điểm nhất định. Nhìn chung đối với học sinh bậc THCS thì vấn đề giải và chữa các bài tập thờng gặp khó khăn vì học sinh cha có kỹ năng nhận dạng bài tập và vận dụng đúng kiến thức Vật lí vào bài tập cụ thể. Vì vậy các em giải một cách mò mẫm, không có định hớng rõ ràng, áp dụng máy móc nên nhiều khi giải không hiệu quả. Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp dạy bộ môn vật lí , tôi nhận thấy để giải quyết vấn đề này thì sau khi cung cấp lí thuyết cho học sinh xong ta nên phân loại bài tập theo dạng cho học sinh, với mỗi dạng thì áp dụng những kiến thức và phơng pháp giải cụ thể. Với tinh thần đó tôi xin trao đổi phơng pháp nói trên thông qua đề tài Phân loại bài tập Quang Học Vật lí lớp 7 3. Giải pháp thực hiện. Nội dung : Phân loại bài tập Quang Học Vật lí lớp 7 * Tóm tắt lý thuyết. 1/ Khái niệm cơ bản: - Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. - Ta nhìn thấy đợc một vật khi có ánh sáng từ vật đó mang đến mắt ta. ánh sáng ấy có thể do vật tự nó phát ra (Nguồn sáng) hoặc hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Các vật ấy đợc gọi là vật sáng. - Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo 1 đờng thẳng. - Đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn bằng một đờng thẳng có hớng gọi là tia sáng. - Nếu nguồn sáng có kích thớc nhỏ, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối. - Nếu nguồn sáng có kích thớc lớn, sau vật chắn sáng sẽ có vùng tối và vùng nửa tối. 2/ Sự phản xạ ánh sáng. - Định luật phản xạ ánh sáng. + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến với gơng ở điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. - Nếu đặt một vật trớc gơng phẳng thì ta quan sát đợc ảnh của vật trong gơng. + ảnh trong gơng phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật qua gơng. + Vùng quan sát đợc là vùng chứa các vật nằm trớc gơng mà ta thấy ảnh của các vật đó khi nhìn vào gơng. + Vùng quan sát đợc phụ thuộc vào kích thớc của gơng và vị trí đặt mắt. 3 45 0 * Phân loại bài tập. Loại 1: Bài tập về sự truyền thẳng của ánh sáng. Ph ơng pháp giải : Dựa trên định luật truyền thẳng ánh sáng. Thí dụ 1: Chùm sáng Mặt trời xem là chùm sáng song song chiếu xiên đến mặt đất, hợp với mặt đất một góc 45 0 . Một cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất, phần cọc nhô lên trên mặt đất cao 1m. Tính độ dài của bóng cái cọc trên mặt đất. Nhận xét: Những tia sáng bị vật chắn lại thì sau vật sẽ tạo thành bóng của vật. Giải Từ hình vẽ : Gọi chiều cao của cọc trên B mặt đất là AB ,bóng cái cọc trên mặt đất là AB . ABB có ABB =45 0 Nên ABB cân tại A nên AB=AB =1m A B Vậy độ dài của bóng cái cọc là: AB = 1m Thí dụ 2: Một điểm sáng đặt cách màn 1 khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn ngời ta đặt 1 đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi qua tâm và vuông góc với đĩa. a) Tìm đờng kính của bóng đen in trên màn biết đờng kính của đĩa d = 20cm và đĩa cách điểm sáng 50 cm. b) Cần di chuyển đĩa theo phơng vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo chiều nào để đờng kính bóng đen giảm đi một nửa? c) Biết đĩa di chuyển đều với vận tốc v = 2m/s. Tìm vận tốc thay đổi đờng kính của bóng đen. d) Giữ nguyên vị trí của đĩa và màn nh câu b thay điểm sáng bằng vật sáng hình cầu đ- ờng kính d 1 = 8cm. Tìm vị trí đặt vật sáng để đờng kính bóng đen vẫn nh câu a. Tìm diện tích của vùng nửa tối xung quanh bóng đen? Giải 4 S A B A 1 B 1 I I 1 A' A 2 I' B 2 B' a) Gọi AB, AB lần lợt là đờng kính của đĩa và của bóng đen. Theo định lý Talet ta có: cm SI SIAB BA SI SI BA AB 80 50 200.20'. '' ''' ==== b) Gọi A 2 , B 2 lần lợt là trung điểm của IA và IB. Để đờng kính bóng đen giảm đi một nửa(tức là A 2 B 2 ) thì đĩa AB phải nằm ở vị trí A 1 B 1 . Vì vậy đĩa AB phải dịch chuyển về phía màn . Theo định lý Talet ta có : cmSI BA BA SI SI SI BA BA 100200. 40 20 '. ' 22 11 1 1 22 11 ==== Vậy cần dịch chuyển đĩa một đoạn II 1 = SI 1 - SI = 100-50 = 50 cm c) Thời gian để đĩa đi đợc quãng đờng I I 1 là: t = v s = v II 1 = 2 5,0 = 0,25 s Tốc độ thay đổi đờng kính của bóng đen là: v = t BA -BA 22 = 25,0 4,08,0 = 1,6m/s d) Gọi CD là đờng kính vật sáng, O là tâm .Ta có: 4 1 4 1 80 20 33 3333 = + == = IIMI MI BA BA IM MI => MI 3 = cm II 3 100 3 3 = Mặt khác cmMIMO BA CD MI MO 3 40 3 100 5 2 5 2 5 2 20 8 3 333 =ì===== => OI 3 = MI 3 - MO = cm20 3 60 3 40 3 100 == Vậy đặt vật sáng cách đĩa một khoảng là 20 cm - Diện tích vùng nửa tối S = 22222 2 15080)4080(14,3)( cmAIAI = 5 M C A 3 B 3 D B 2 B I A A 2 I 3 O S I R Hỡnh 1 Bài tập tham khảo: Bài 1 Một điểm sáng S cách màn một khoảng cách SH = 1m. Tại trung điểm M của SH ngời ta đặt tấm bìa hình tròn, vuông góc với SH. a - Tính bán kính vùng tối trên màn nếu bán kính bìa là R = 10 cm. b - Thay điểm sáng S bằng một hình sáng hình cầu có bán kính R = 2cm. Tìm bán kính vùng tối và vùng nửa tối. ĐS: a) 20 cm b) Vùng tối: 18 cm Vùng nửa tối: 4 cm Bài 2 Một ngời có chiều cao h, đứng ngay dới ngọn đèn treo ở độ cao H (H > h). Ngời này bớc đi đều với vận tốc v. Hãy xác định chuyển động của bóng của đỉnh đầu in trên mặt đất. ĐS: V = v hH H ì Bài 3 Ngời ta dự định mắc 4 bóng đèn tròn ở 4 góc của một trần nhà hình vuông, mỗi cạnh 4 m và một quạt trần ở đúng giữa trần nhà, quạt trần có sải cánh là 0,8 m (khoảng cách từ trục đến đầu cánh), biết trần nhà cao 3,2 m tính từ mặt sàn. Hãy tính toán thiết kế cách treo quạt trần để khi quạt quay, không có điểm nào trên mặt sàn loang loáng. ĐS: Quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15 m. Loại 2: Xác định cách bố trí Gơng phẳng Thí dụ1 : Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc =48 0 so với phơng ngang. Cần đặt một g- ơng phẳng nh thế nào để đổi phơng của tia sáng thành phơng nằm ngang? Nhận xét: Ta có thể giải bài toán theo các bớc nh sau: - Xác định góc , góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ. - Xác định phân giác của góc - Kẻ đờng vuông góc với phân giác tại điểm tới ta đợc nét gơng - Vận dụng các phép tính hình học xác định số đo các góc - Khẳng định vị trí đặt gơng. Vấn đề cần lu ý: - Tia sáng chiếu theo phơng ngang có hai chiều truyền: từ trái sang phải và từ phải sang trái. - Kiến thức giải toán: định luật phản xạ ánh sáng, phép toán đo góc hình học. Giải: Gọi , lần lợt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phơng ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ. 6 S I R = Hỡnh 4 Tr ờng hợp 1 : Tia sáng truyền theo phơng ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải. Từ hình 1, Ta có: + = 180 0 => = 180 0 - = 180 0 - 48 0 = 132 0 Dựng phân giác IN của góc nh hình 2. Dễ dang suy ra: i = i = 66 0 Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đờng thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ đợc nét gơng PQ nh hình 3. Xét hình 3: Ta có: ã 0 0 0 0 QIR = 90 - i' = 90 - 66 = 24 Vậy ta phải đặt gơng phẳng hợp với phơng ngang một góc ã 0 QIR =24 Tr ờng hợp 2 : Tia sáng truyền theo phơng ngang cho tia phản xạ từ phải sang trái. Từ hình 4, Ta có: = = 48 0 => = 180 0 - = 180 0 - 48 0 = 132 0 Dựng phân giác IN của góc nh hình 5. Dễ dang suy ra: i = i = 24 0 Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đờng thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ đợc nét gơng PQ nh hình 6. Xét hình 6: Ta có: ã 0 0 0 0 QIR = 90 - i' = 90 - 24 = 66 Vậy ta phải đặt gơng phẳng hợp với phơng ngang một góc ã 0 QIR =66 Kết luận: Có hai trờng hợp đặt gơng: Trờng hợp 1: đặt gơng hợp với phơng ngang 1 góc 24 0 Trờng hợp 2: đặt gơng hợp với phơng ngang 1 góc 66 0 . Bài tập tham khảo: Bài 1: Một tia sáng bất kỳ SI chiếu tới một hệ quang gồm hai gơng phẳng, sau đó ra khỏi hệ theo phơng song song và ngợc chiều với tia tới nh hình vẽ. 7 S I R N i i' Hỡnh 2 S I R N i i' Hỡnh 3 P Q N i i' S I R Hỡnh 5 N i i' S I R Hỡnh 6 P Q S I J K 1) Nêu cách bố trí hai gơng phẳng trong quang hệ đó. 2) Có thể tịnh tiến tia ló SI ( tức tia tới luôn luôn song song với tia ban đầu) sao cho tia ló JK trùng với tia tới đợc không? Nếu có thì tia tới đi qua vị trí nào của hệ Gợi ý cách giải: - Hai gơng phẳng này phải quay mặt phản xạ vào nhau. Vậy ta cần bố trí chúng nh thế nào (chúng hợp nhau 1 góc bao nhiêu độ?) 1) Ta có SI//JK => ã ã KNM+SMN =180 0 Theo định luật phản xạ: ã ã KNM=2O'NM và ã ã SMN=2O'MN => ã ã 0 O'NM+O'MN=90 => ã 0 MO'N=90 => Tứ giác MONO là hình chữ nhật => hai gơng hợp nhau một góc 90 0 . 2) Khi SI JK thì MN = 0 => SI phải đến O tức là I O. Loại 3: Vẽ đờng đi của tia sáng qua gơng phẳng, ảnh của vật qua gơng phẳng. Ph ơng pháp giải: - Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng. + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. - Dựa vào tính chất ảnh của vật qua gơng phẳng: + Tia phản xạ có đờng kéo dài đi qua ảnh của điểm sáng phát ra tia tới. Thí dụ 1: Cho hai gơng phẳng G 1 và G 2 đặt . song song với nhau (nh hình vẽ). Vẽ đờng đi . của một tia sáng phát ra từ S sau hai lần phản xạ trên gơng G 1 và một lần phản xạ trên gơng G 2 thì qua một điểm M cho trớc. 8 S S I J S M 1 G 2 G O N M O' I J 1 2 2 1 S K K H (G 1 ) I Nhận xét : Ta có thể giải bài toán theo các bớc giải bài toán nh sau: Bớc 1: Xác định liên tiếp các ảnh của S qua hai gơng (2 ảnh trên gơng G1, 1 ảnh trên gơng G2). Bớc 2: Vận dụng điều kiện nhìn thấy ảnh để vẽ tia sáng phản xạ trên các gơng. Từ đó xác định điểm cắt nhau trên các gơng. Bớc 3: Từ S nối lần lợt đến các điểm cắt nhau trên các gơng đến M ta sẽ thu đợc đờng truyền tia sáng cần tìm. Vấn đề cần lu ý: - Điều kiện nhìn thấy ảnh: Ta nhìn thấy ảnh của vật khi tia phản xạ lọt vào mắt có đờng kéo dài qua ảnh của vật đó. - Vận dụng tính chất ảnh tạo bởi gơng phẳng để xác định ảnh: khoảng cách từ ảnh tới gơng bằng khoảng cách từ vật tới gơng. Giải: Dựng ảnh liên tiếp của S qua (G 1 ) và (G 2 ): Ta có sơ đồ tạo ảnh nh sau: Phơng pháp vẽ: Nối M với S 3 cắt G 1 tại K. Nối K với S 2 cắt G 2 tại I. Nối I với S 1 cắt G 1 tại H. Nối S, H, I, K, M (nh hình vẽ )ta đợc đờng đi của tia sáng từ S tới M Kết luận: Đờng truyền tia sáng từ S phản xạ trên gơng G1 hai lần và trên gơng G2 một là là đờng nối từ S lần lợt đến các điểm H, I, K và M. Thí dụ 2: Cho 2 gơng phẳng M và N có hợp với nhau một góc và có mặt phản xạ hớng vào nhau. A, B là hai điểm nằm trong khoảng 2 gơng. Hãy trình bày cách vẽ đờng đi của tia sáng từ A phản xạ lần lợt trên 2 gơng M, N rồi truyền đến B trong các trờng hợp sau: a) là góc nhọn b) lầ góc tù c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện đợc. 9 g S g 2 S g g 3 S 1 S g M H I K 1 ( )G 2 ( )G 1 ( )G 2 ( )G 3 ( )G S 1 S 2 S 3 S Giải a,b) Gọi A là ảnh của A qua M, B là ảnh của B qua N. Tia phản xạ từ I qua (M) phải có đờng kéo dài đi qua A. Để tia phản xạ qua (N) ở J đi qua điểm B thì tia tới tại J phải có đờng kéo dài đi qua B. Từ đó trong cả hai trờng hợp của ta có cách vẽ sau: - Dựng ảnh A của A qua (M) (A đối xứng A qua (M) - Dựng ảnh B của B qua (N) (B đối xứng B qua (N) - Nối AB cắt (M) và (N) lần lợt tại I và J - Tia A IJB là tia cần vẽ. c) Đối với hai điểm A, B cho trớc. Bài toán chỉ vẽ đợc khi AB cắt cả hai gơng (M) và(N) (Chú ý: Đối với bài toán dạng này ta còn có cách vẽ khác là: - Dựng ảnh A của A qua (M) - Dựng ảnh A của A qua (N) - Nối AB cắt (N) tại J - Nối JA cắt (M) tại I - Tia AIJB là tia cần vẽ. Thí dụ 3: Hai gơng phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d. Trên đoạn thẳng AB có đặt một điểm sáng S cách gơng (M) một đoạn SA = a. Xét một điểm O nằm trên đờng thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h. a) Vẽ đờng đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gơng (N) tại I và truyền qua O. 10 A A B B O I J (N) (M) A A B B O J I (M) (N) A A B B O I J (N) (M) A A B B O J I (M) (N) A A O I J A B [...]... Phân loại bài tập Quang Học vào trong quá trình giảng dạy trên lớp, đặc biệt là các tiết ôn tập phần Quang Học của môn Vật lí 7, tôi nhận thấy học sinh đã có bớc tiến mới, đã nhận dạng bài tập nhanh hơn và vận dụng kiến thức để giải bài tập thành thạo hơn Số lợng học sinh tích cực chủ động giải đợc các bài tập Quang Học cũng tăng lên, đặc biệt là học sinh có hứng thú nhiều hơn với bộ môn vật lí C... chóng hơn từ đó giải quyết bài toán một cách đơn giản hơn và có hệ thống hơn Đặc biệt đã phát huy đợc tính sáng tạo , năng lực t duy cũng nh trí tởng tợng của học sinh , gây đợc hứng thú hơn trong học tập môn vật lí Tuy nhiên ở đây tôi chỉ mới đa ra một số dạng bài tập cơ bản , trên cơ sở những bài tập đó các giáo viên trực tiếp đứng lớp có thể mở rộng , nâng cao lên và yêu cầu học sinh áp dụng phơng pháp... số ảnh, vị trí ảnh của một vật qua gơng phẳng? Phơng pháp giải: Dựa vào tính chất ảnh của một vật qua gơng phẳng: ảnh của một vật qua gơng phẳng bằng vật và cách vật một khoảng bằng từ vật đến gơng (ảnh và vật đối xứng nhau qua gơng phẳng) Thí dụ 1: Hai gơng phẳng (G1) và (G2) làm với nhau một góc =500 Một vật sáng nhỏ S đặt trong góc tạo bởi hai gơng, nằm trên mặt phẳng phân giác của hai gơng, cho... S C S3 M D 17 Bài tập tham khảo: Một bóng đèn S đặt cách tủ gơng 1,5 m và nằm trên trục của mặt gơng Quay cánh tủ quanh bản lề một góc 300 Trục gơng cánh bản lề 80 cm: a) ảnh S của S di chuyển trên quỹ đạo nào? b) Tính đờng đi của ảnh Loại 5: Xác định thị trờng của gơng Ta nhìn thấy ảnh của vật khi tia sáng truyền vào mắt ta có đờng kéo dài đi qua ảnh của vật Phơng pháp: Vẽ tia tới từ vật tới mép... 360 Bài tập tham khảo: Bài 1: Chiếu 1 tia sáng SI tới một gơng phẳng G Nếu quay tia này xung quanh điểm S một góc thì tia phản xạ quay một góc bằng bao nhiêu? Bài 2: Hai gơng phẳng G1 và G2 có các mặt phản xạ hợp với nhau một góc = 600 chiếu 1 tia sáng SI tới G1 tia này phản xạ theo IJ và phản xạ trên G 2 theo JR tính góc hợp bởi các tia SI và JR 21 4 Kết quả thực hiện Sau khi áp dụng phơng pháp Phân. .. = = 25 (A) 2 15 S1 (G 2 ) 3 = 75 0 S2 : BOS2 = BOS1 = + = (B) 2 2 (G1 ) 3 5 = = 1250 S: AOS3 S3 AOS2 = + = 2 (A) 2 2 S3 (G 2 ) (B) 5 7 0 S4 : BOS4= BOS3 = + 2 = 2 = 175 Ta thấy sđ BOS4 [1300 ,1800 ] vậy S4 là ảnh cuối cùng Trong quá trình 1, S cho 4 ảnh * Xét quá trình 2: Làm tơng tự nh quá trình 1, ta đợc 4 ảnh Sa , Sb , Sc , Sd với ảnh Sd ứng với AOSd= 175 0 Nh vậy Sd trùng với S4 Kết luận:... sáng bằng hai lần đờng chéo của hình chữ nhật Đờng đi này không phụ thuộc vào vị trí của điểm A trên G1 Bài tập tham khảo Bài 1: Cho hai gơng M, N và 2 điểm A, B Hãy vẽ các tia sáng xuất phát từ A phản xạ lần lợt trên hai gơng rồi đến B trong hai trờng hợp a) Đến gơng M trớc A b) Đến gơng N trớc B Bài 2: Cho hai gơng phẳng vuông góc với nhau Đặt 1 điểm sáng S và điểm M trớc g(G1) ơng sao cho SM // G2... tối đa là 0,8 m Bài tập tham khảo: Bài 1: Một hồ nớc yên tĩnh có bề rộng 8 m Trên bờ hồ có một cột trên cao 3,2 m có treo một bóng đèn ở đỉnh Một ngời đứng ở bờ đối diện quan sát ảnh của bóng đèn, mắt ngời này cách mặt đất 1,6 m a) Vẽ chùm tia sáng từ bóng đèn phản xạ trên mặt nớc tới mắt ngời quan sát b) Ngời ấy lùi xa hồ tới khoảng cách nào thì không còn thấy ảnh ảnh của bóng đèn? Bài 2: Một gơng... khi trình bày chắc chắn rằng vẫn còn nhiều chổ cha hợp lý , vì vậy tôi kính mong đồng nghiệp và các cấp chuyên môn đóng góp bổ sung để bài viết hoàn thiện hơn và trở thành tài liệu có giá trị trong công tác giảng dạy môn vật lí , nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy và học Xin chân thành cảm ơn! 22 ... thể giải bài toán nh sau: - Xác định ảnh S1 của S qua gơng G1 - Xác định ảnh S2 của S1 qua gơng G2 - Xác định ảnh S của S qua gơng G3 - Nối S với S2 cắt gơng G3 tại K và cắt gơng G2 tại H - Nối H với S1 cắt gơng G1 tại I S1 G 1 I s S' K G3 H G 2 - Nối S, I, H, K, S ta đợc đờng truyền tia sáng cần tìm S2 Bài 5: Vẽ đờng đi của tia sáng từ S sau khi phản xạ trên tất cả các vách tới B S B Loại 4: Xác . học của Bộ giáo dục, Tôi chọn đề tài: Phân loại bài tập Quang Học Vật lí lớp 7 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân loại bài tập Quang Học vật lí lớp 7. - Nêu phơng pháp và giải một số bài tập Quang. Quang Học Vật lí 7 - Phân loại các dạng bài tập Quang Học lớp 7 1 - Đề xuất phơng pháp giải một số dạng bài tập Quang Học lớp 7 - Giải một số bài tập cơ bản và nâng cao Quang Học lớp 7 4. Đối tợng. cứu - Bài tập chơng Quang Học vật lý lớp 7 - Bài tập tham khảo thuộc phần Quang Học 7 5. Phạm vi nghiên cứu Trong SKKN này chỉ nghiên cứu cách phân loại bài tập chơng Quang Học vật lý lớp 7 và

Ngày đăng: 18/10/2014, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan