Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.DOC

17 848 1
Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Trang 1

lời nói đầu

ở Việt Nam, thực hiện chủ trơng đổi mới đã, đang và sẽ xuất hiện nhiều hình thức kinh tế năng động, nhiều loại hình doanh nghiệp sản xuất và thơng mại khác nhau, thuộc hình thức sở hữu hoặc đan xen Hình thức quan hệ kinh tế chủ yếu và ngày càng trở nên phổ biến giữa các doanh nghiệp cũng nh trong một doanh nghiệp là quan hệ liên kết kinh tế sản xuất và thơng mại Đến lợt mình, nó làm xuất hiện những loại hình doanh nghiệp và quan hệ kinh tế phức tạp hơn, nh-ng hiệu quả hơn, góp phần nhất định vào việc đa đất nớc từnh-ng bớc thoát ra khỏi khủng hoảng trì trệ, giữ vững sự ổn định và phát triển.

Do sự hạn chế của hiểu biết và phù hợp với quy mô bài tiểu luận, bài viết với mục đích kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các quan hệ liên kết giữa sản xuất và thơng mại trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng.

Bố cục của bài viết bao gồm:

- Phần I - Khái niệm và tính tất yếu khách quan của liên kết kinh tếgiữa sản xuất và thơng mại.

- Phần II - Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mạitrong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.

- Phần III - Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ liên kếtkinh tế giữa sản xuất và thơng mại.

Và danh mục tài liệu tham khảo.

Trang 2

Phần I

Khái niệm và tính tất yếu khách quan của liên kếtkinh tế giữa sản xuất và thơng mại.

1-/Khái niệm:

Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại đợc hiểu một cách khái quát nhất là hoạt động phối hợp trong hoạt động kinh tế giữa các chủ thể sản xuất và thơng mại với nhau để thực hiện những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho các bên tham gia Nh vậy liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại là những hình thức phối hợp hoạt động, do các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại tự nguyện tiến hành để cùng nhau bàn bạc, thoả thuận đề ra các chủ trơng, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh của mình trên cơ sở các bên cùng có lợi nhiều hơn so với độc lập kinh doanh.

Khi doanh nghiệp sản xuất tìm đến doanh nghiệp thơng mại để tìm đầu vào hay chỗ đứng cho đầu ra của mình Doanh nghiệp thơng mại chủ động tìm đầu vào của mình hoặc nhằm tiêu thụ hàng hoá hoặc các bên có chung nguyện vọng đến với nhau để đạt kết quả cao trong sản xuất kinh doanh Lúc đó mối quan hệ liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại phát sinh Nó đạt đến trình độ gắn bó chặt chẽ, ổn định, thờng xuyên, lâu dài thông qua những thoả thuận hợp đồng từ trớc giữa các bên tham gia liên kết Các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại khi tham gia liên kết đều phải xác định rõ ràng quyền lợi cũng nh trách nhiệm thông qua những “giao kèo”, “thoả thuận”, “hợp đồng”, “hiệp định”, “điều lệ” nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế khác nhau với hiệu quả cao nhất Tạo cho mình một thế và lực phát triển mạnh mẽ trên các thị trờng.

2-/Tính tất yếu khách quan của liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại.

a) Bản chất.

Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp sản xuất và thơng mại thực chất là quá trình xích lại gần nhau và ngày càng cố kết, đi đến thống nhất trên tinh thần tự nguyện của các bên tham gia liên kết Quá trình này vận động phát triển qua những nấc thang quan hệ hợp tác, liên doanh đến liên hợp, liên minh, hợp nhất lại giữa các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại Nh vậy liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại tức xác định quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ của các bên đối với nhau, giữa các doanh nghiệp sản xuất với thơng mại thông qua các hợp đồng liên kết đợc pháp luật thừa nhận và bảo vệ.

+Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại với nhiều hình thức cụ thể luôn vận động và phát triển Nó phản ánh các mối quan hệ về hợp tác, liên doanh, liên hợp Khi quá trình liên kết các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại

Trang 3

đạt tới việc sát nhập hình thành nên một tổ chức, doanh nghiệp mới lớn hơn, đó là biểu hiện của tập trung sản xuất Sự phát triển của liên kết kinh tế làm mức độ tập trung hoá ngày càng cao làm cho khu vực sản xuất và thơng mại ngày càng xích lại gần nhau hơn, gắn bó và cố kết với nhau hơn.

Ngày nay chúng ta không thể tìm thấy trên thế giới, ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển một hãng nào đó chỉ đơn thuần sản xuất hoặc thơng mại Cơ cấu của doanh nghiệp sản xuất không chỉ bao gồm các xởng sản xuất nh trớc đây mà còn bao gồm một số trung tâm, cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm Ngoài ra công ty còn tiến hành liên kết với các cửa hàng, cửa hiệu, doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ hình thành nên đại lý rộng khắp nớc và thị trờng quốc tế.

Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại đạt đến trình độ cao hơn chính là sự chuyển hoá của các tổ chức, tập đoàn kinh tế lớn theo hớng liên kết các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại, dịch vụ vào trong một tập đoàn và sự hình thành các tổ chức liên minh giữa các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại nh “Hội sản xuất và tiêu thụ chè Hà Tuyên” thành lập năm 4/1992

Do phân công lao động xã hội, điều đầu tiên dẫn đến liên kết giữa sản xuất và thơng mại Nh đã phân tích ở trên, xuất phát từ yêu cầu công việc, mục đích của các bên trong sản xuất kinh doanh mà các bên liên kết với nhau Vấn đề mấu chốt ở đây là lợi ích của các bên đạt đợc nhiều hơn khi tham gia liên kết, phối hợp hoạt động để phát triển Không phải ngẫu nhiên hay do sự ép buộc, ý muốn chủ quan mà liên kết với nhau Động cơ và mục đích của việc liên kết giữa sản xuất và thơng mại là nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa và ổn định, tăng cờng sức cạnh tranh của mình trên thị trờng ngày càng mở rộng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cũng nh sự cạnh tranh của các đối thủ khác Lợi ích kinh tế là sợi dây, chất keo gắn bó các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại với nhau Cạnh tranh là nhân tố khách quan thúc đẩy các doanh nghiệp “tự nguyện, bắt buộc “liên kết lại với nhau để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh khắc nghiệt Cạnh tranh trong nớc, cạnh tranh khu vực và trên toàn cầu.

Nh vậy, liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại thực chất là sự phối hợp hoạt động của các tổ chức kinh tế để tìm đầu vào hay đầu ra cho sản phẩm của mình Nó có thể diễn ra trong phạm vi không gian hẹp nh liên kết kinh tế giữa các bên trong khu công nghiệp, một địa phơng vùng kinh tế Nhng cũng có có thể diễn ra ở phạm vi không gian rộng trên toàn quốc, giữa các quốc gia khác nhau Hoạt động liên kết giữa các bên có thể thực hiện trong thời gian ngắn là kết thúc, đây là hình thức liên kết theo từng vụ việc cụ thể, không có ràng buộc lâu dài về pháp lý Tuy nhiên để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả bền vững, luôn phát triển đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, mở rộng thị trờng, tăng thị phần thị trờng, nâng sức cạnh tranh thì các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại phải liên kết, phối hợp với nhau thờng xuyên, liên tục nhiều năm.

Trang 4

Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại là một quá trình vận động phát triển tự nhiên, tuỳ thuộc trình độ, phạm vi của phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh, tuỳ thuộc vào quá trình vận động phát triển của các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại, lợi ích các bên tham gia liên kết, và môi trờng cạnh tranh Nó còn tuỳ thuộc vào mối quan hệ nội tại giữa các doanh nghiệp, cũng nh giữa các bộ phận, các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, phụ thuộc vào sự thử thách của quá trình quan hệ, vào trình độ quản lý Không thể áp đặt về phơng diện tổ chức từ bên ngoài hoặc từ bên trên bất kỳ một hình thức liên kết kinh tế theo ý muốn chủ quan Nếu không dựa trên tinh thần tự nguyện và lợi ích của các bên thì đó không phải là hoạt động liên kết.

Việt Nam trong những năm trớc đây, các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại hoạt động đều theo chỉ tiêu pháp lệnh, các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, làm ăn thua lỗ đi đến phá sản và giải thể rất nhiều Thực tiễn đã xác nhận tinh thần tự nguyện và lợi ích các bên liên kết là cơ sở để phối hợp hoạt động.

b, Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại là một tất yếu khách quanvà có quá trình phát triển lâu dài.

Liên kết kinh tế nói chung, liên kết giữa sản xuất và thơng mại nói riêng là một hiện tợng khách quan, dù chúng ta biết hay không biết đến sự tồn tại của các liên hệ liên kết kinh tế thì các quan hệ đó vẫn ngày càng đợc mở rộng và phong phú hơn Cùng với sự phát triển của phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất, các quan hệ liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại ngày càng đợc tăng cờng.

Vào cuối thế kỷ 19, các hình thức liên kết kinh tế theo chiều ngang nh Cacten, Xanh đi ca, Tờ rớt chiếm u thế Các doanh nghiệp tham gia vào Cacten vẫn hoàn toàn độc lập trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, họ thoả thuận với nhau về giá cả, thị trờng tiêu thụ và khối lợng sản xuất ra Trong Xanh đi ca thì sản xuất là hoạt động độc lập của các doanh nghiệp, còn tiêu thụ do một ban quản trị của tổ chức đảm nhiệm So với Cac ten, nó là hình thức liên kết cao hơn Tờ rớt là hình thức liên kết cao nhất vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 Nó liên kết toàn bộ các hoạt động sản xuất, tiêu thụ và tài chính của các doanh nghiệp thành viên.

Cuối những năm 20 thế kỷ 20, ở Mỹ và một số nớc T bản khác thì liên kết kinh tế theo chiều dọc chiếm u thế Những liên minh kinh tế giữa sản xuất và tiêu thụ của một loạt ngành khác nhau, kế tiếp nhau vào một tổ chức kinh tế lớn, vào một công ty cổ phần Nó thống nhất từ khâu khai thác, chế biến sản xuất thành phẩm và tổ chức tiêu thụ đợc tập trung vào một công ty cổ phần.

Vào giữa thế kỷ 20, xu hớng liên kết kinh tế phát triển mạnh mẽ Hàng ngàn công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia nh SONY, HONDA, TOYOTA đang nắm quyền kiểm soát đại bộ phận sản xuất công nghiệp và thơng mại thế giới.

Trang 5

Quá trình sản xuất, xã hội là một quá trình thống nhất nhng do sự phân công lao động xã hội mà quá trình đó bị chia cắt thành những bộ phận tách rời, vì thế để đảm bảo tính thống nhất cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh cần có sự kết hợp trở lại các bộ phận đó Các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại cần đến nhau Ban đầu do muốn chủ động các nguồn hàng phục vụ cho việc kinh doanh của mình, các doanh nghiệp thơng mại thờng tiến hành các hoạt động liên kết lâu dài với các doanh nghiệp sản xuất Các doanh nghiệp thơng mại giữ vai trò chủ động trong quá trình tiến tới liên kết Các doanh nghiệp th-ơng mại có thể đầu t ứng trớc vốn (trong đó bao gồm cả vật t, thiết bị, phụ tùng ) cho các doanh nghiệp sản xuất Sau đó tiến hành mua lại sản phẩm theo giá thoả thuận để tiêu thụ trên thị trờng.

Đồng thời mỗi doanh nghiệp sản xuất và thơng mại đều là tế bào của nền kinh tế, hoạt động và phát triển dới sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật tích tụ và tập trung hoá Các doanh nghiệp sản xuất liên kết với các doanh nghiệp thơng mại để tích tụ và tập trung hoá Các doanh nghiệp sản xuất liên kết với các doanh nghiệp thơng mại để tích luỹ vốn, tăng khả năng sản xuất mua nguyên vật liệu đầu vào và tiêu thụ đàu ra Nâng cao trình độ xã hội hoá của nền sản xuất là xu thế khách quan hợp quy luật Quy luật phổ biến từng diễn ra trong lịch sử là: Thông thờng buổi ban đầu khi bớc vào kinh doanh với một số vốn ít ỏi, họ thờng nhảy vào lu thông mà chủ yếu là buôn bán nhỏ Vì lĩnh vực này chỉ cần ít vốn, vòng quay đồng vốn nhanh, nếu giỏi có thể tăng nhanh vòng quay và hiệu quả đồng vốn cho nên đại đa số các doanh nghiệp Nhà nớc trớc hết nhảy vào đó Sau một thời gian kinh doanh bán lẻ, quy mô nhỏ phát đạt, tích luỹ đợc nhiều vốn, anh ta bắt đầu tiến sang lĩnh vực với quy mô lớn hơn hoặc vừa sản xuất và kinh doanh thơng mại Nh vậy các doanh nghiệp thơng mại phình ra, mở rộng quy mô, phạm vi kinh doanh bằng việc thành lập, thu hút sát nhập một số doanh nghiệp sản xuất Các doanh nghiệp th-ơng mại từ chỗ vơn lên nắm lấy khâu sản xuất bằng các hình thức hợp tác đầu t ứng trớc vốn, bao tiêu sản phẩm, tiến lên liên doanh và liên hợp, hợp nhất các doanh nghiệp, các khâu sản xuất vào trong nó.

Cũng do tác động của quy luật tích tụ, tập trung hoá sự chuyển hoá các tổ chức, tập đoàn kinh tế lớn theo hớng liên kết các doanh nghiệp sản xuất với th-ơng mại, dịch vụ vào trong một tập đoàn theo hớng đa dạng hoá các lĩnh vực kinh doanh và các hình thức sở hữu tập đoàn, cùng nhau góp vốn Những hoạt động chung của tập đoàn chủ yếu thông qua lĩnh vực tài chính, đầu t, nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ, vật t, nguyên liệu và đặc biệt là tiến hành tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.

Do tác động của quy luật cạnh tranh và quy luật tối đa hoá lợi nhuận Cạnh tranh để giành u thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là quy luật vốn có của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Liên kết để cạnh trnah trong nớc cũng nh quốc tế Sự hợp tác, liên kết giữa các nhà sản xuất và tiêu thụ trong

Trang 6

n-ớc thông qua các hiệp hội và các hình thức khác sẽ tạo thành một khối thống nhất khi tiến hành đàm phán với đối tác, bạn hàng nớc ngoài Do đó, không bị khách hàng nớc ngoài ép giá, dìm giá xuất khẩu và nâng giá nhập khẩu.

Mặt khác việc liên kết sẽ đảm bảo có đợc nguồn hàng ổn định, chắc chắn, tránh đợc sự biến động của thị trờng Đồng thời hạn chế tình trạng thiếu, thừa vật t, ứ đọng vốn Ngày nay trong cơ chế thị trờng, không một doanh nghiệp sản xuất hay thơng mại nào có thể độc lập kinh doanh Trong điều kiện hiện nay độc lập đồng nghĩa với không có khả năng cạnh tranh và phá sản là điều tất yếu Nhận thức rõ ràng vấn đề này càng thúc đẩy sự xích lại gần nhau hơn giữa sản xuất và thơng mại và kết quả là sự hình thành các tổ chức liên minh kinh tế giữa các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại nhằm xúc tiến phát triển và điều hoà các mối quan hệ liên kết, tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa các nhà sản xuất và tiêu thụ, nhằm hạn chế những cuộc cạnh tranh khốc liệt Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại.

Bản thân các doanh nghiệp đều mong muốn đạt đợc lợi ích tối đa trong phạm vi khả năng vốn có, mà mong muốn đó có thể đạt đợc bằng liên kết kinh tế bởi vì thông qua liên kết cho phép doanh nghiệp bù đắp những mặt còn yếu kém của mình nhờ kết hợp mặt mạnh của các doanh nghiệp khác.

Ngoài ra, trong những thập kỷ gần đây, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ có bớc phát triển mới sâu rộng cha từng có, trực tiếp tác động vào mọi ngành kinh tế quốc dân Yêu cầu về vốn lớn đã kéo các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại lại với nhau để đủ năng lực sản xuất ra sản phẩm mới, tiêu thụ nhanh Thực tế nhiều ngành nghề sản xuất không đủ vốn vì yêu cầu quá lớn và việc liên kết lại với nhau là điều dễ hiểu.

Nói tóm lại, sự kết hợp nói trên của các doanh nghiệp sản xuất với thơng mại có thể thực hiện bằng nhiều cách nhng thông qua liên kết kinh tế mang tính chặt chẽ cao hơn Chính vì những lý do nêu trên mà liên kết kinh tế giữa sản xuất với thơng mại đã có quá trình phát triển lâu dài và phạm vi ứng dụng ngày càng mở rộng.

Trang 7

Phần II

Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơngmại trong quá trình chuyển sang nền

kinh tế thị trờng.

1-/Vài nét về quá trình phát triển các quan hệ liên kết kinh tế giữa sảnxuất và thơng mại ở nớc ta.

Giai đoạn trớc năm 1980, quan hệ giữa công nghiệp (kể cả thủ công nghiệp) và thơng nghiệp thời kỳ này có đặc điểm nổi bật là hình thức gia công thơng nghiệp mang tính phổ biến Các xí nghiệp công nghiệp chủ yếu sản xuất hàng gia công trên cơ sở định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiền công do các cửa hàng, công ty thơng nghiệp định ra và giao cho theo từng tháng, từng quý và theo lô sản phẩm Thực chất của mối quan hệ này là sự phụ thuộc một chiều của các doanh nghiệp sản xuất vào các doanh nghiệp thơng mại Hình thức này đã tồn tại lâu dài trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp Nó đợc thể hiện theo chỉ tiêu pháp lệnh và tiến hành tiêu thụ mà thực chất là giao nộp sản phẩm cho các công ty thơng mại định trớc của kế hoạch Nhà nớc Trong mối quan hệ đó lợi ích của các doanh nghiệp sản xuất bị xâm phạm đáng kể Quan hệ liên kết kinh tế mang tính chất gò bó, cờng ép từ trên xuống.

Cơ chế quản lý kiểu đó là dẫn đến thủ tiêu tính chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp đến với nhau không phải dựa trên tinh thần tự nguyện, lợi ích của hai bên mà hoàn toàn phụ thuộc vào kế hoạch Nhà nớc Đối với doanh nghiệp sản xuất thì sản xuất cái gì, bao nhiêu, nh thế nào không dựa vào yêu cầu của thị trờng mà do kế hoạch từ trên giao xuống Doanh nghiệp chỉ quan tâm đến việc sản xuất còn tiêu thụ do các doanh nghiệp, công ty thơng mại đảm nhận Và kết quả là đã triệt tiêu hoàn toàn sự cạnh tranh lành mạnh, là điều kiện sống còn của bất kỳ nền kinh tế nào, thủ tiêu cạnh tranh tức đồng nghĩa với thủ tiêu sự phát triển Các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại hoàn toàn bị động, lợi ích không đợc đảm bảo Từ đó các doanh nghiệp sản xuất không quan tâm tới việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm Sản xuất đình đốn, làm ăn thua lỗ, kinh tế suy sụp không có tích luỹ, sản xuất không đủ tiêu dùng Đất nớc rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội trầm trọng.

Giai đoạn từ cuối những năm 1980 trở đi, nhìn chung cùng với quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta từ hoạt động vận vành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Cùng với việc xác lập, mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, kiện toàn tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, kinh doanh theo cơ chế thị trờng “lời ăn lỗ chịu” đã làm cho hoạt động liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại ngày càng đợc mở rộng Sự mau bán, trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại trở nên thờng xuyên, liên tục, có hợp đồng kế

Trang 8

hoạch định trớc va ổn định bạn hàng trong một thời gian tơng đối dài Rõ ràng vào thời điểm này quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp sản xuất với thơng mại đã có chuyển biến về chất, nâng tầm quan hệ lên một trình độ cao hơn, thờng xuyên, ổn định và cố kết hơn, có sự hợp tác lâu dài và bền vững hơn.

Cùng với việc đổi mới và giải thể các liên hiệp trớc đây làm nhiệm vụ quản lý ngành không hiệu quả, các hiệp hội những nhà sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm, ngành hàng cũng đang đợc thành lập Hiệp hội là một hình thức liên kết kinh tế, là một tổ chức liên minh kinh tế giữa những nhà sản xuất và tiêu thụ nhằm giúp nhau giải quyết những khó khăn về vốn, vật t, thiết bị côngnghệ, kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm Đặc biện, nó là một tổ chức liên minh kinh tế nhằm đảm bảo quyền lợi của các nhà sản xuất và kinh doanh trong nớc, chống lại sự cạnh tranh và tiến hành cạnh tranh tập thể với các doanh nghiệp nớc ngoài trên thị trờng trong và ngoài nớc.

2-/Thực trạng liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp sản xuất và thơngmại hiện nay.

Thành tựu của những năm đổi mới đánh giá chính xác nhất bớc đi chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng Ngợc lại trong thời kỳ bao cấp, giờ đây các doanh nghiệp sản xuất cũng nh thơng mại đợc trao quyền độc lập, tự chủ trong việc liên doanh, liên kết theo tinh thần tự nguyện của các bên Các doanh nghiệp đi từ làm ăn thua lỗ, kinh doanh hiệu quả thấp đến ổn định và có lãi Việc hạch toán kinh tế độc lập đã tạo cho doanh nghiệp quyền chủ động, sáng tạo, bắt kịp với sự biến động của thị trờng, tạo thế cân bằng cho các doanh nghiệp sản xuất với các doanh nghiệp thơng mại Không nh trớc đây các doanh nghiệp sản xuất luôn phải chịu thiệt khi liên kết với các doanh nghiệp thơng mại Việc có quyền lựa chọn đối tác liên kết theo sự thoả thuận của các bên, không có sự can thiệp của Nhà nớc đã thúc đẩy mạnh mẽ sự liên kết giữa sản xuất với thơng mại Việc có quyền lựa chọn đối tác liên kết giữa sản xuất với thơng mại.

Sự liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất với các doanh nghiệp thơng mại hoàn toàn độc lập thông qua nhiều hình thức, tên gọi phong phú nh hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu, đầu t ứng trớc vốn, nhận bao tiêu sản phẩm lâu dài, gia công và cả liên doanh Sự liên kết này góp phần quan trọng vào việc tăng trởng sản xuất kinh doanh của từng đơn vị nói riêng, của cả ngành nói chung.

Đầu những năm 1990, khi còn đan xen, giằng co những mảng sáng tối của hai cơ chế cũ và mới thì cũng có lúc ngành than đang đứng trên bờ vực thẳm Quy mô khai thác manh mún, phân tán, năng suất chất lợng thấp, lại tranh giành tiêu thụ, kinh doanh vờ tổ chức ở thị trờng nội địa và thị trờng nớc ngoài nên luôn bị ép cấp, ép giá Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp dẫn đến ngành than không nuôi sống đợc chính mình Hàng chục ngàn thợ mỏ thiếu việc làm, nhiều

Trang 9

ngàn tỷ đồng vật t thiết bị máy móc bị đắp đốc Chỉ một chút xíu nữa ngành công nghiệp lâu đời này sẽ rơi vào lãng quên thảm hại.

Từ một thực tế không lấy gì sáng sủa, ngành than đã bứt lên bằng cách nào? Trớc tiên Tổng Công ty sắp xếp lại tổ chức Hậu quả của thời tập trung quan liêu bao cấp đã để lại một cơ cấu tổ chức hoàn toàn bất hợp lý Mỗi mở than là một “vơng quốc” riêng, bộ máy điều hành cồng kềnh, vừa chặt lại vừa lỏng Tổng công ty đã tổ chức lại trong 50 đơn vị thành viên trong đó 30 đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh, đối mặt với thị trờng.

Nhằm kiểm soát thị trờng, đa hòn than về đúng giá trị đích thực của nó, hạn chế trình trạng ba bốn mỏ cùng tìm đến một khách hàng, hạ giá để tranh bán, gây rối loạn thị trờng, đồng thời tạo nên lá chắn hữu hiệu ngăn chặn kinh doanh than có nguồn gốc trái phép, việc thống nhất kinh doanh than của Tổng công ty là một quyết sách đúng đắn Không chỉ nắm đầu mối tiêu thụ, Tổng công ty còn thống nhất giá bán cha thị trờng, từ đó quy định giá đối với từng mỏ trên cơ sở sản lợng, chất lợng thực tế và quy mô vay vốn đầu t Cải tiến phơng thức tiêu thụ, Tổng công ty tổ chức tiêu thụ bằng cách đa than đến tận nơi tiêu dùng, trong đó có các trọng điểm tiêu thụ nh ngành điện, phân bón, xi măng, giấy

Và kết quả là năm 1997, Tổng công ty khai thác đợc 10,5 triệu tấn, xuất khẩu 3,7 triệu tấn, đạt doanh thu 4000 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 1996

Từ ví dụ trên ta thấy vai trò đầu mối liên kết của các công ty xuất nhập khẩu trong từng ngành, cũng nh thấy rõ vai trò to lớn của việc liên kết sản xuất và tiêu thụ, gắn bó các doanh nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu, nâng cao sự phát triển và hiệu quả kinh tế của từng ngành, đồng thời hạn chế sự cạnh tranh trong nội bộ không cần thiết ở thị trờng nớc ngoài

Nh vậy trong cơ chế thị trờng, liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại đã phát huy đợc sở trờng của nó, có tác dụng thiết thực đối với sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đối với sự ổn định và phát triển của các ngành, lĩnh vực của cả nền kinh tế quốc dân Chỉ trong cơ chế thị trờng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại mới đợc hiểu theo đúng nghĩa của liên kết Sự gắn bó giữa sản xuất và lu thông ngày càng chặt chẽ Liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại xoá đi hiện tợng tranh mua, tranh bán làm giá tăng không đáng có trên thị trờng, cơn sốt về giá cả và dìm giá trên thị trờng ngoài nớc Sản xuất ngày càng đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng trong và ngoài n-ớc.

Trong cơ chế bao cấp việc tìm đầu vào nh nguyên vật liệu và giải quyết đầu ra là một vấn đề nan giải Các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại trì trệ vì không giải quyết tốt hai khâu này Cơ chế thị trờng thì vấn đề này không đợc đặt ra vì bất cứ hình thức liên kết nào cũng đều có chung kết quả là có sự ổn định “đầu vào” và khai thông đợc đầu ra một cách nhanh chóng Từ đó góp phần làm

Trang 10

cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ổn định, phát triển và hiệu quả ngày càng tăng.

Sự liên kết giữa các doanh nghiệp lớn với các doanh nghiệp nhỏ khác nhau cùng ngành hoặc khác ngành đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các thành phần kinh tế, trong đó giữ vững đợc vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh Từ mô hình của tổng công ty than ta thấy rằng sự liên kết giữa sản xuất và thơng mại nằm trong một tổ chức là hình thức đảm bảo giải quyết thoả đáng, không mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các thành viên.

Tuy đạt đợc nhiều thành tựu trong những năm đầu đổi mới nhng trên thực tế còn có nhiều vấn đề tồn đọng cần giải quyết Vẫn còn không ít doanh nghiệp Nhà nớc cha chuyển biến kịp tình hình, không nhận thức đợc xu thế khách quan, cha tạo ra đợc thế mạnh để liên kết với nhau, cho nên sản xuất bị đình đón, cầm chừng, sản phẩm khó tiêu thụ Hàng loạt công ty, chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ đi đến giải thể và phá sản Đổi mới cơ chế phải đổi mới về t duy Đây là một vấn đề nan giải nhất Chúng ta đã có 15 năm cơ chế thị trờng nhng dờng nh nó còn quá ít ỏi đối với nhiều nhà quản lý cha thể quen và bắt kịp lối t duy và cách làm ăn trong thị trờng với đúng nghĩa của nó Phải nói rằng chính lối t duy kiểu cũ thời bao cấp hoàn toàn không thể phù hợp và vận dụng trong cơ chế mới Sự liên kết giữa các khâu, các lĩnh vực sản xuất thơng mại trong một tổ chức đang vấp phải những khó khăn về hình thức tổ chức cha rõ ràng, bộ máy điều hành và phơng tiện để điều hành còn quá thấp và lạc hậu Nó đã hạn chế rất nhiều đến việc hình thành và tác dụng của các tổ chức liên kết kinh tế trong điều kiện của cơ chế thị trờng

Sự liên kết giữa sản xuất và thơng mại nằm trong một tổ chức thì vấn đề lợi ích giữa các thành viên đợc xác định rõ ràng và hợp lý Nhng đối với hình thức liên kết của các doanh nghiệp độc lập nổi lên vấn đề hết sức quan trọng là mâu thuẫn về lợi ích kinh tế khá lớn, trong đó các doanh nghiệp thơng mại đợc hởng phần lợi nhiều hơn so với các doanh nghiệp sản xuất, do chủ động tạo ra mối liên kết, nắm thị trờng Hơn thế nữa, ở hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp nhỏ thì tính chất bình đẳng giữa các thành viên là không có, các doanh nghiệp nhỏ bị phụ thuộc và vì vậy cũng bị xâm phạm về mặt lợi ích Lý do cơ bản bản nhất là các doanh nghiệp nhỏ cảm thấy không thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp lớn, muốn tồn tại thì phải liên kết Trong quá trình ký kết hợp đồng liên kết việc chịu thiệt là điều hiển nhiên Từ thực trạng trên, việc đề ra những giải pháp để thúc đẩy mạnh mẽ liên kết kinh tế giữa sản xuất và th-ơng mại là rất cần thiết, là yêu cầu trớc mắt và lâu dài.

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan