THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

67 531 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA BẢO HIỂM ----- o0o ----- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP -----  ----- Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Bích Hồng Sinh viên thực hiện : Lê Quang Tuấn Lớp : C12BH1 Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau phải đã cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhng cũng có khi xảy ra dồn đập, buộc họ một lúc phải bỏ ra nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ- thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê. Sự đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi một quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi cả ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ đợc đảm bảo ổn định. Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo. .28 Toàn bộ những hoạt động đối với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên đợc thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động. Nh vậy, BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xã hội 28 Với cách hiểu nh trên, bản chất của BHXH đợc thể hiện những nội dung chủ yếu sau đây: .28 - BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc. 29 - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và phát sinh giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH. Bên tham gia BHXH chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết 29 - Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng có thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động .29 - Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế bằng một quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc 29 - Mục tiêu của BHXH là nhằm thảo mãn những nhu cầu thiết yếu của ngời lao động trong tr- ờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau: 29 Lờ Quang Tun Lp: C12BH1 1 Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him + Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ 29 + Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật 29 + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân c và các nhu cầu đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em .29 Lờ Quang Tun Lp: C12BH1 2 Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him Lời Mở đầu Trong quá trình đa đất nớc tiến theo con đờng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nớc đã đề ra những chiến lợc kinh tế - xã hội phù hợp với từng thời kì. đồng thời thể hiện rõ quan điểm về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. Trong sự thống nhất hài hòa đó, Đảng ta đã xác định rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội: "Nhằm phát huy mọi khả năng của con ngời và lấy việc phục vụ con ngời làm mục đích cao nhất của mọi hoạt động". Từ đó chính sách xã hội chính là những phơng tiện và biện pháp của Đảng nhằm nâng cao không ngừng những điều kiện sống, lao động và luôn tạo ra sự an toàn trong cuộc sống của nhân dân. Bảo hiểm xã hội là nhu cầu tất yếu khách quan của ngời lao động. Nhu cầu đó đã xuất hiện khá sớm và phát triển theo quá trình phát triển xã hội. BHXH đã trở thành một những quyền của con ngời và đợc xã hội thừa nhận. Ngày 4/6/1952,tổ chức lao động quốc tế(ILO) đã ký công ớc Giơnevơ (Công ớc 102) về BHXH cho ngời lao động đã khẳng định tính tất yếu phải triển khai các chế độ BHXH cho ngời lao động và gia đình họ. nớc ta BHXH đã có từ thời phong kiến Pháp thuộc. Trong chiến tranh và những năm sau hoà bình, do khả năng kinh tế có hạn chỉ có một bộ phận lao động xã hội đợc hởng chế độ BHXH. Đó là công nhân viên chức. Điều này đã không đảm bảo công bằng giữa những ngời lao động, thể hiện nhiều bất cập, không phù hợp.Vì vậy, 22/6/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP về việc mở rộng đối tợng BHXH cho các thành phần kinh tế khác trong đó có doanh ngiệp ngoài quốc doanh (DNNQD), đánh dấu bớc đổi mới của BHXH Việt Nam. Chính sách BHXH trong các DNNQD đợc thực hiện không chỉ đảm bảo sự công bằng giữa những ngời lao động, sự gắn bó giữa ngời lao động với doanh nghiệp mà còn đảm bảo công bằng giữa các thành phần kinh tế. Lực lợng lao động trong các DNNNQ ngày càng phát triển, trở thành một bộ phận đáng kể trong toàn bộ lực lợng lao động xã hội và là nhân tố quan trọng góp phần triển sự nghiệp BHXH. Đảng và nhà nớc có chủ trơng, đờng lối, chính sách khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH. Bớc đầu triển khai cho kết quả rất khả quan. Tuy nhiên Lờ Quang Tun Lp: C12BH1 1 Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him trong quá trình thực hiện bộc lộ nhiều yếu kém. Các đơn vị doanh nghiệp tham gia cha có sự hiểu biết rõ ràng về BHXH. Họ cha coi việc BHXH là qyền lợi và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Do vậy họ tham gia cha tự giác và đầy đủ, thực hiện BHXH đối với khu vực ngoài quốc doanh còn cha phổ biến, đồng đều nên kết quả còn rất hạn chế. Đặc biệt với khối DNNQD thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc nhng lại cố tình trì hoãn, trốn tránh nghĩa vụ tham gia. Quyền lợi của ngời lao động không đợc đảm bảo. cần phải có các giải pháp để cải thiện tình hình này, tạo cở sở thực hiện chích sách BHXH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tốt hơn. Đây đợc coi là vấn đề bức xúc hiện nay. Nhận thức đợc tầm quan trọng cuả vấn đề này, em đã chọn đề tài Thực trạng và giải pháp việc thu BHXH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh để làm chuyên đề thực tập. Nội dung nội dung của chuyên đề bao gồm: Phần I: những vấn đề chung về tình hình thực hiện BHXH BHXH thành phố Hà Nội Phần II: Tình hình thực hiện thu BHXH trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Thành Phố Hà Nội Vì thời gian và nguồn tài liệu hạn chế nên em chỉ tập trung dề cập đến doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty hợp doanh là phần cơ bản cấu thành nên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình làm song chuyên đề tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô để chuyên đề thực tập hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Mai Dung cùng các anh chị cán bộ làm việc tại BHXH TP Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2011 Sinh viên thực hiện Lê Quang Tuấn Lờ Quang Tun Lp: C12BH1 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm PhÇn I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH BNXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI I. Khái quát đặc điểm , tình hình chung BHXH Thành Phố Hà Nội có liên quan trực tiếp đến tình hình thực hiện BHXH 1.Đặc điểm tình hình BHXH Thành Phố Hà Nội : 1.1.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH Thành Phố Hà Nội . Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội được thành lập theo quyết định số 15/QĐ-TCCB, ngày 15/6/1995 của Tổng Giám Đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên cơ sở sáp nhập Bảo hiểm xã hội của Sở lao động thương binh xã hội và Bảo hiểm xã hội thuộc liên đoàn Thành phố Hà Nội. Với nhiệm vụ cơ bản thực hiện quản lý thu, chi giải quyết chế độ chính sách cho người lao động tham gia BHXH và những người được hưởng chế độ chính sách BHXH trước năm 1995. Từ tháng 1/2003, tiếp nhận bộ máy cán bộ chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm Y tế Hà Nội và Bảo hiểm Y tế các ngành Giao thông vận tải , Dầu khí, Ngành Than chuyển sang, từ đây Bảo hiểm xã hội thành phố thực hiện hoàn toàndiện chính sách Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm Y tế bắt buộc, tự nguyện đối với nhân dân và lao động Thủ đô. Từ 01/08/2008 tổ chức Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội trên cơ sở sát nhập, hợp nhất BHXH TP Hà nội, BHXH tỉnh Hà Tây, BHXH huyện Mê Linh thuộc BHXH tỉnh Vĩnh Phúc và 04 xã: Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình và Yên Trung thuộc BHXH huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình theo Nghị quyết 15/2008/QH12 ngày 29/05/5008 của Quốc Hội. Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội có nhiệm vụ quản lý quỹ BHXH, BHYT và thực hiện chế độ chính sách BHXH, chính sách BHYT trên địa bàn thành phố Hà Nội. 1.2.Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH Thành Phố Hà Nội : Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm A - Chức năng: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội là đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có chức năng giúp Tổng Giám đốc thực hiện các chính sách, chế độ Bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam và chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội có con dấu, tài khoản riêng, có trụ sở đặt tại Thành phố Hà Nội. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Quyết định số 1620/2002/QĐ-BHXH-TCCB ngày 17 tháng 12 năm 2002 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam. B - Nhiệm vụ, quyền hạn của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội: - Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác năm trình Tổng Giám đốc phê duyệt và thực hiện; - Tổ chức xét duyệt hồ sơ, giải quyết các chính sách, chế độ Bảo hiểm xã hội ; cấp các loại sổ, thẻ Bảo hiểm xã hội ; - Tổ chức thực hiện thu các khoản đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện. - Tổ chức quản lý và phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội ; - Tổ chức ký hợp đồng với cơ sở khám chữa bệnh (KCB) hợp pháp để phục vụ người có sổ thẻ Bảo hiểm xã hội theo quy định; - Tổ chức thực hiện công tác giám định chi KCB tại các cơ sở KCB, đảm bảo quyền lợi KCB của người có sổ, thẻ Bảo hiểm xã hội, chống lạm dụng quỹ KCB và hướng dẫn nghiệp vụ giám định đối với Bảo hiểm xã hội quận, huyện; - Tổ chức thực hiện chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội cho đối tượng đúng quy định. Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm - Thực hiện quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí ; chế độ kế toán, thống kê theo các quy định của Nhà nước, của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và hướng dẫn Bảo hiểm xã hội quận, huyện thực hiện; - Kiểm tra việc thực hiện các chế độ thu, chi Bảo hiểm xã hội đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, cơ sở KCB trên địa bàn Thành phố Hà Nội; - Kiến nghị với cơ quan pháp luật, cơ quan quản lý Nhà nước và cơ quan quản lý cấp trên của đơn vị sử dụng lao động hoặc cơ sở KCB để xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về các chế độ Bảo hiểm xã hội; - Giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân theo thẩm quyền; - Tổ chức bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội trên địa bàn; - Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chính sách, chế độ Bảo hiểm xã hội; - Tổ chức ứng dụng khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành hoạt động của cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố; - Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, tài chính và tài sản thuộc Bảo hiểm xã hội Thành phố theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội Việt Nam; - Thực hiện chế độ báo cáo với Bảo hiểm xã hội Việt Nam và UBND Thành phố theo quy định. Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1 5 Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him C - C CU T CHC: S T CHC B MY BO HIM X HI THNH PH H NI : Lờ Quang Tun Lp: C12BH1 Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Tiếp nhận quản lý hồ sơ Phòng giám định BHYT Phòn g thu Phòng chế độ chính sách Phòng kiểm tra Phòng cp s th Phòng hành chính tổng hợp Phòng công nghệ thông tin Phòng Tổ chức cán bộ Phòng kế hoạch tài chính 29 quận huyện trực thuộc 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm Hệ thống tổ chức của BHXH thành phố Hà Nội gồm : - 10 phòng nghiệp vụ: 1. Phòng Chế độ bảo hiểm xã hội 2. Phòng Kế hoạch - Tài chính 3. Phòng Thu 4. Phòng Giám định bảo hiểm y tế 5. Phòng Công nghệ Thông tin 6. Phòng Kiểm tra 7. Phòng Quản lý hồ sơ 8. Phòng Cấp sổ, thẻ 9. Phòng Tổ chức cán bộ 10. Phòng Hành chính Tổng hợp - 29 BHXH quận huyện trực thuộc: Có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu, tài khoản riêng và có trụ sở đặt tại quận, huyện, thành phố tương ứng. 1.3. Đội ngũ cán bộ ,công chức ,viên chức và lao động của đon vị : Tổng số cán bộ công chức toàn ngành: 923 cán bộ Trong đó: + 10 cán bộ có trình độ thạc sỹ; + 682 cán bộ có trình độ đại học. + 498 đảng viên bằng 53,95%. Đến 31/12/2010 BHXH thành phố có 29 đơn vị trực thuộc,11 phòng nghiệp vụ với 923 cán bộ công chức viên chức trong đó có 323 làm việc tại văn phòng BHXH thành phố, 600 CBCCVC làm việc tại BHXH quận, huyện. BHXH Thành phố luôn chú trọng đến công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt là công tác đào tạo, bồi dưỡng .Riêng trong năm 2010, BHXH Thành phố đã cử 08 cán bộ, công chức tham dự các lớp học trung cấp và cao cấp lý luận chính trị; cử 19 đồng chí Phó giám đốc BHXH quận, huyện học lớp bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ và 33 cán bộ, công chức học lớp quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chính do BHXH Việt Nam tổ chức. Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1 7 [...]... ngy cng ụng o hn Lờ Quang Tun 20 Lp: C12BH1 Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him phần Ii CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP CHƯƠNG I Tổng quan về BHXH và công tác thu BHXH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh I.Khái niệm, bản chất, đối tợng, chức năng và tính chất của BHXH: 1 S cn thit khỏch quan ca Bo him xó hi (BHXH) Con ngi mun tn ti v phỏt trin trc ht phi n, mc, tha món nhu cu ti thiu ny, con ngi phi lao... hỡnh thu, np BHXH 4.1 Thu BHXH, BHYT, BHTN bt buc Xỏc nh cụng tỏc thu l mt trong nhng nhim v trng tõm, cn c k hoch BHXH Vit Nam giao, ngay t nhng ngy u, thỏng u BHXH Thnh ph ó giao d toỏn ch tiờu k hoch thu nm 2010 cho BHXH cỏc qun, huyn, th xó (BHXH huyn) sỏt vi thc t, thng xuyờn hng dn, ụn c cỏc n v thc hin i chiu trớch np BHXH, BHYT, BHTN theo ỳng lut quy nh Ngoi nhim v thu ỳng, thu ngun phi thu, ... him - BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thu mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH. .. triển nền kinh tế thị trờng - Thứ t: Quỹ BHXH do các bên tham gia đóng góp đợc tích tụ tập trung rất lớn, phần quỹ nhàn rỗi đợc đem đầu t cho nền kinh tế tạo ra sự tăng trởng, phảt triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động - Thứ năm: BHXH vừa tạo động lực cho các thành phần kinh tế phát triển nhng mặt khác tạo ra sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân c thông qua hệ thống phân phối lại thu nhập... cu BHXH Nh nc tham gia BHXH vi t cỏch l ngi bo h cho cỏc hot ng ca qu BHXH, bo m giỏ tr ng vn, v h tr cho qu BHXH trong nhng trng hp cn thit Ngoi ra, Nh nc tham gia BHXH cũn vi t cỏch ch th qun lý, nh ra nhng ch , chớnh sỏch, nh hng cho cỏc hot ng BHXH - Bờn BHXH, ú l bờn nhn BHXH t nhng ngi tham gia BHXH Bờn BHXH thng l mt s t chc (c quan, cụng ty) do Nh nc lp ra ( mt s nc cú th do t nhõn, t chc kinh. .. lao ng, lp nờn qu BHXH Bờn BHXH cú trỏch nhim thc hin chi tr tr cp cho bờn c BHXH khi cú nhu cu phỏt sinh v lm cho qu BHXH phỏt trin - Bờn c BHXH l bờn c quyn nhn cỏc loi tr cp khi phỏt sinh nhng nhu cu BHXH, bự p thiu ht v thu nhp do cỏc loi ri ro c bo him gõy ra Trong BHXH, bờn c BHXH l ngi lao ng tham gia BHXH v nhõn thõn ca h theo quy nh ca phỏp lut, khi h cú phỏt sinh nhu cu c BHXH do phỏp lut... nim bự p v thay th thu nhp Khi ngi lao ng b gim thu nhp thỡ BHXH thc hin bự p cho khon thu nhp b thiu ht ny Tt nhiờn, s bự p ny ch cú tớnh tng i v tu iu kin kinh t xó hi ca mi nc v kh nng ca qu BHXH trong mi giai on phỏt trin Khi ngi lao ng b mt thu nhp do khụng th lao ng c hoc sc lao ng khụng c s dng (trng hp tht nghip), BHXH thc hin tr tr cp BHXH thay cho phn thu nhp b mt ny Khon thu nhp thay th ny... ngời tham gia BHXH Đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó Hầu hết các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đối với các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng Việt nam cũng không vợt ra khỏi thực tế này, mặc dù... thời Do vậy thu nhập của gia đình bị giảm, đời sống kinh tế lâm vào tình cảnh khó khăn, túng quẫn Nhờ có chính sách BHXH mà họ đợc nhận một khoản tiền trợ cấp đã bù đắp lại phần thu nhập bị mất hoặc bị giảm để đảm bảo ổn định thu nhập, ổn định đời sống Lờ Quang Tun 31 Lp: C12BH1 Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him - Thứ hai: Ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH tạo đợc tâm lý an tâm, tin tởng Khi... phần thực hiện bình đẳng xã hội: trên giác độ xã hội, BHXH là một công cụ để nâng cao điều kiện sống cho ngời lao động Trên giác độ kinh tế, BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng Nhờ sự điều tiết này ngời lao động đợc thực hiện bình đẳng không phân biệt các tầng lớp trong xã hội 5.3.Vai trò BHXH đối với nền kinh tế thị trờng: Lờ Quang Tun 32 Lp: C12BH1 Chuyờn thc . ----- o0o ----- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP -----  ----- Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI THÀNH PHỐ HÀ. chung về tình hình thực hiện BHXH ở BHXH thành phố Hà Nội Phần II: Tình hình thực hiện thu BHXH trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Thành Phố Hà Nội

Ngày đăng: 26/03/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

tình hình thực hiên công tác thu Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

t.

ình hình thực hiên công tác thu Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2: Lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

Bảng 2.

Lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3: Số thu BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

Bảng 3.

Số thu BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4: Số tiền nợ BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

Bảng 4.

Số tiền nợ BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng phụ lụ c: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

Bảng ph.

ụ lụ c: Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan