Báo cáo XD bài giảng chung

21 173 0
Báo cáo XD bài giảng chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

20/ 7/2011 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG  2   I/ GIỚI THIỆU  II/ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ  III/ XÂY DỰNG “GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ”  IV/ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ  I/ GIỚI THIỆU: Chức năng chính của Powerpoint là xây dựng các bài thuyết trình, trình diễn một vấn đề nào đó trong các buổi hội thảo. Tuy nhiên chúng ta cũng có thể sử dụng Powerpoint trong việc tạo ra các trò chơi bằng cách mô phỏng theo các game show như “ chiếu nón kỳ diệu”, “ Đường lên đỉnh olympia”, “ Trò chơi ô chữ”. Trong hoạt động giáo dục, chúng ta có thể sử dụng để thiết kế “ Giáo án điện tử” dành cho công việc giảng dạy của giáo viên, Nhưng “ Bài giảng điện tử” hay “ Giáo án điện tử” là gì? Muốn soạn bài giảng điện tử ta phải bắt đầu từ đâu? Phải qua các bước nào? Mong rằng đề tài này sẽ giúp ích quý đồng nghiệp một phần trong việc bắt tay vào soạn một bài giảng điện tử. ĐIỆN 1. Khái niệm  !"#$"% &'()*"+,-.* /012 .3*456 '"%57(8497:";, 7<7*-(5&=>60-6#&=""4?7(*-@;% AB*" %C D"EFG7(8>HI-J":&- %072K1G * )*6IB7"% L-"%+&'()*M ,1 N42K!"#DO;KP"-,12**D "Q*72)*6F2 "R;7212" 24: '":&'(F2 )*S"J"*K**T-E6UIK(%0"% L-"%+"%-(<'"F2 V;"-D"Q**W0)*6MX2K!"#*2DO ;K12*O*=H"0("Y4KB;J"%Z$72;K F0"%[?.G"% "J"*K** '":"%51G;M *PF?*W042)*<-;K.3*\-1V7B&00M \-1V7B&0.3*H-120;.PV!>07O"%.]>  0"%-(<"OM% 7O"%.]7-1V7B&0>"OV.3* "%-(<&.G**&'Y ^_4K@"BI"C>`)0@%0;*6C> '"K@070V C>K *=;@70BC>a7"0@0-& CF2;7F&B @F&B *1;CM  !"#124K""D*="H" 24:D '* '" :&'()**W0 F5"%5]151G;>" 24: '": &'()*b.3*7-1V7B&007:"***V">**J-"%c* *d"*UF21 *.3*L-(?4e*J-"%c**W042)*M  !"#127:"6K;f7*W0 '":""D42&'(.3*"H !49FR"*J""%.G*D42&'()*.3*V2M  !"#*g124K""D*W042K!"#>*gF+FR( Ia(&h !"#0(""D42K!"#120** )D*0-* 7:" '":*="HH*.3*42K !"#M  2. Phần mềm thiết kế “ Giáo án điện tử” <-;,7<7D*0-*"H&i* 7=*g*2( .Y.j% ";0B>-416B%> kB% "M..3*6# &=;l4J"*"H;,7<7 kB% "*W0 \*% 6 mM n"-R13*W0 kB% "Y Sg".P"g**0 FG!<-2k& k6@12!<- 2;l4"%5**7(e^CM SK_o"%37-1V7B&0@0;.PV!C7'7U> Sph0&'F<!-QF2F!*6#&=!-QPKM SgJ"L-"% 4:\pq*Bc;.]b4"&i kk %&&r&26#&= kB% "M  3. Vị trí của PowerPoint trong quá trình dạy học với giáo án điện tử: "HIB7L-"%+&'()*.7:"L-"%+"OVs *<-Y S"Q**,"%-(<"=.3**-(H0 "t F5 )*6F2"OV;K`"t)*6 F5McN %9D5"OV;K`DO*u&r%060-V"&'(72 *"H@F2*,""C&r%0".]I-(50("% V"&'(M S% &'()*"%.G*a(>D"Q**,"%-(<"=.3*  F5*-(H0 * )*6"OL-0**;.PV!"%-(< "E.Y)*>>F">vM^2"OV;K`R.3* *w];,1GF2 **;.PV!M Giáo viên Học sinh Chuyển giao kiên thức Thông tin phản hồi  % &'()*FG !"#>D"Q*.3*1 "%n "% "R;V*W0 kB%; "F2.3**-(H0 * )*6 &.G&'+K>a7"0>vM"%572+*-M-( 5>F+; kB%; "DO.3*""DH0 V;FG .]IB7>58".P"*FG.]IB7,-.DO *Mx FR(H""1R;D5"OV;K`>"% &'()* &i !"#>;.PV!"%-(<"OY>F"v"R" %0Fy*,""M  z{|x}~•$ ~H"h*!7O+&'()*FG6ho"%3*W07(8> .]",(*,"h*!7:" !"#$H""D" 2 4: '":&'()**W07+M ^G42K!"#>.]",(.3*K7€F!*"-(" K>*<-D!"_*.]E" '>"K 1-RFG.] )*>L-0DH76 ".3*.])*M.])*.3*"-c"> Dg*"g*D7;"%"Q*>*<-D!L-06"FJ<>*W :5-*a-•F2]FR(L-"%+)*"R;"%e5Q"c> 6a-6Z*PM  1. Cấu trúc bài giảng điện tử Tên bài học Mục 1 Mục 2 Mục a Mục b Lý thuyết Minh họa Bài tập Tóm tắt – Ghi nhớ  [...]... bài nào cũng có thể tiến hành được dễ dàng Cũng cần chú ý việc cấu trúc lại nôi dung bài phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần cơ bản của bài mà các tác giả sách giáo khoa đã dày công xây dựng THIẾT KẾ TRÌNH CHIẾU TƯƠNG TÁC 3 Multimedia hóa kiến thức Đây là bước quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trưng cơ bản của bài giảng điện tử để phân biệt với các loại bài. .. đúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo kham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nội bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài Việc làm này thực sự... trò, trò – trò THIẾT KẾ TRÌNH CHIẾU TƯƠNG TÁC Cuối cùng là thực hiện các liên kết ( hyperlink) hợp lý, logic lên các đối tượng trong bài giảng Đây chính là ưu điểm nổi bật trong bài giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả năng liên kết Nhờ sự liên kết này mà bài giảng được tổ chức một cách linh hoạt, thông tin được truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu 6 Chạy thử chương trình, sữa chữa và hoàn... của từng bước 1 Xác định mục tiêu bài học Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, học sinh đạt được cái gì Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập, chứ không phải là mục tiêu giảng dạy, tức là chỉ ra sản phẩm mà học sinh có được sau bài học Đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và các đích cần đạt tới của... thích người học vận động trí não để tìm câu trả lời Phần giải đáp cũng được thiết kế sẵn trong bài giảng điện tử 4 Yêu cầu về thể hiện khi thiết kế: _ Đầy đủ _ Chính xác _ Trực quan IV/ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ: Giáo án điện tử có thể được xây dựng theo quy trình gồm 6 bước sau: + Xác định mục tiêu bài học THIẾT KẾ TRÌNH CHIẾU TƯƠNG TÁC + Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội... để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi tính Việc multimedia hóa kiến thức được thực hiện qua các bước: - Dữ liệu hóa thông tin kiến thức - Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ họa, ảnh tĩnh, phim, âm thanh… - Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học Nguồn tư liệu này thường... tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lý Cây thư mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ được các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác THIẾT KẾ TRÌNH CHIẾU TƯƠNG TÁC 5 Lựa chon ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy...THIẾT KẾ TRÌNH CHIẾU TƯƠNG TÁC 2 Bài giảng điện tử cần thể hiện: _ Tính đa phương tiện (Multimedia) _ Tính tương tác giữa thầy và trò 3 Yêu cầu đối với một “giáo án điện tử” a Yêu cầu về nội dung: Trình bày nội dung lý thuyết cô đọng được minh họa sinh động b Yêu cầu về phần câu hỏi – giải đáp: Bài giảng điện tử cần thể hiện một số câu hỏi, với mục đích: - Giới thiệu... các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết - Xử lí các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ, và ý đồ sư phạm 4 Xây dựng các thư viện tư liệu Sau khi có được đầy đủ tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại... được dùng thống nhất tùy theo mục đích sử dụng khác nhau của văn bản như câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, hoặc giảng giải, THIẾT KẾ TRÌNH CHIẾU TƯƠNG TÁC giải thích, ghi nhớ, câu trả lời… Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy ngay được cấu trúc logic của những nội dung cần trình bày Đối với mỗi bài dạy nên dùng khung, màu nền thống nhất cho các trang/slide, hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc . ".3*.])*M.])*.3*"-c"> Dg*"g*D7;"%"Q*>*<-D!L-06"FJ<>*W :5-*a-•F2]FR(L-"%+)*"R;"%e5Q"c> 6a-6Z*PM  1. Cấu trúc bài giảng điện tử Tên bài học Mục 1 Mục 2 Mục a Mục b Lý thuyết Minh họa Bài tập Tóm tắt – Ghi nhớ  2. Bài giảng điện tử cần thể hiện: . thiết kế “ Giáo án điện tử” dành cho công việc giảng dạy của giáo viên, Nhưng “ Bài giảng điện tử” hay “ Giáo án điện tử” là gì? Muốn soạn bài giảng điện tử ta phải bắt đầu từ đâu? Phải qua. giải đáp cũng được thiết kế sẵn trong bài giảng điện tử. 4. Yêu cầu về thể hiện khi thiết kế: _ Đầy đủ. _ Chính xác. _ Trực quan. IV/ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ: Giáo án điện tử có thể

Ngày đăng: 18/10/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • II/ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 1. Khái niệm _Khi nói đến “ giáo án điện tử” trong dạy học thì hầu như có nghĩa là giáo án được biên soạn trên máy tính bằng một phần mềm chuyên dụng, sau đó sử dụng thiết bị máy chiếu( projector) kết nối với máy tính, để xuất nội dung giáo án ra màn ảnh lớn cho học sinh xem trong quá trình dạy học. _Cần lưu ý bài giảng điện tử không phải đơn thuần là các kiến thức mà học sinh ghi vào tập mà đó là toàn bộ hoạt động dạy và học - tất cả các tình huống sẽ xảy ra trong quá trình truyền đạt và tiếp thu kiến thức của học sinh. Bài giảng điện tử càng không phải là công cụ để thay thế : bảng đen phấn trắng” mà nó phải đóng vai trò định hướng trong tất cả các hoạt động trên lớp. _Các đơn vị của bài học đều phải được Multimedia hóa. Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi trường,

  • đa truyền thông. Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: Văn bản( text), đồ họa(graphics), hoạt ảnh ( animation), ảnh chụp(image), âm thanh( audio) và phim video( video clip). Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hóa một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.

  • 2. Phần mềm thiết kế “ Giáo án điện tử” Có nhiều phần mềm khác nhau có thể dùng cho mục đích này như: như Frontpage, Publisher, PowerPoint. Nhưng được sử dụng phổ biến nhất có thể nói đến phần mềm PowerPoint của Microsoft. Những thuận lợi của PowerPoint: - Tính tương thích cao với hệ điều hành windows( là hệ điều hành phổ biến trên các máy PC ở VN). - Khả năng hỗ trợ multimedia ( đa phương tiện) mạnh mẽ, - Sự đa dạng về hiệu ứng và việc sử dụng hiệu ứng đơn giản. - Tính nhất quán trong bộ MS Office giúp người đã biết dùng winword dễ dàng sử dụng PowerPoint.

  • 3. Vị trí của PowerPoint trong quá trình dạy học với giáo án điện tử: Có thể xem quá trình dạy học như một quá trình thông tin 2 chiều: - Kiến thức cần truyền thụ được chuyển giao từ giáo viên đến học sinh và thông tin phản hồi từ học sinh đến giáo viên. Chú ý rằng kênh thông tin phản hồi không chỉ diễn ra sau tiết dạy mà nó có thể( và cần thiết) diễn ra thường xuyên ngay trong tiết dạy. - Trong dạy học trước đây, kiến thức cần truyền thụ được giáo viên chuyển giao cho học sinh thông qua các phương tiện truyền thống như: đọc, nói, viết,…. Và thông tin phản hồi nhận được cũng nhờ phần lớn vào các phương tiện đó.

  • Trong dạy học với giáo án điện tử, kiến thức được lưu trữ trong tập tin của Powerpoint và được chuyển giao cho học sinh dưới dạng hình ảnh, âm thanh,….trên màn hình chiếu. Tuy nhiên, vì powerpoint không được thiết kế để giao tiếp với người xem, nên tính tương tác với người xem hầu như không có. Do vậy để thiết lập kênh thông tin phản hồi, trong dạy học dùng giáo án điện tử, phương tiện truyền thông: nói, viết… thật ra vẫn cần thiết.

  • III/ XÂY DỰNG “ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ” Để thực hiện mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính, người thầy cần thực hiện một “ giáo án điện tử” để thiết kế toàn bộ hoạt động dạy học của mình. Với bài giảng điện tử, người thầy được giảm nhẹ việc thuyết giảng, có điều kiện tăng cường đối thoại, thảo luận với người học, qua đó kiểm soát được người học. Người học được thu hút, kích thích khám phá tri thức, có điều kiện quan sát vấn đề, chủ động nêu câu hỏi và nhờ vậy quá trình học tập trở nên hứng thú, sâu sắc hơn.

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • + Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm. + Multimedia hóa từng đơn vị kiến thức. + Xây dựng thư viện tư liệu. + Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể. + Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện Dưới đây là nội dung cụ thể của từng bước. 1. Xác định mục tiêu bài học Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài, học sinh đạt được cái gì. Mục tiêu ở đây là mục tiêu học tập, chứ không phải là mục tiêu giảng dạy, tức là chỉ ra sản phẩm mà học sinh có được sau bài học. Đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và các đích cần đạt tới của mỗi mục. Trên cơ sở đó xác định đích cần đạt tới của cả bài về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Đó chính là mục tiêu của bài.

  • 2. Lưa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm Những nội dung đưa vào chương trình và sách giáo khoa phổ thông được chon lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ của khao học bộ môn, được sắp xếp một cách logic, khoa học, đảm bảo tính sư phạm và thực tiễn cao. Bởi vậy cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn. Đây là điều bắt buộc tất yếu vì sách giáo khoa là tài liệu giảng dạy và học tập chủ yếu; chương trình là pháp lệnh cần phải tuân theo. Căn cứ vào đó để lựa chọn kiến thức cơ bản là nhằm đảm bảo tính thống nhất của nội dung dạy học trong toàn quốc. Mặt khác, các kiến thức trong sách giáo khoa đã được qui định để dạy cho học sinh. Do đó, chọn kiến thức cơ bản là chọn kiến thức ở trong đó chứ không phải là ở tài liệu nào khác.

  • Tuy nhiên, để xác định được đúng kiến thức cơ bản mỗi bài thì cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo kham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản. Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nội bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài. Việc làm này thực sự cần thiết, tuy nhiên không phải ở bài nào cũng có thể tiến hành được dễ dàng. Cũng cần chú ý việc cấu trúc lại nôi dung bài phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần cơ bản của bài mà các tác giả sách giáo khoa đã dày công xây dựng.

  • 3. Multimedia hóa kiến thức Đây là bước quan trọng cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trưng cơ bản của bài giảng điện tử để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các loại bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi tính. Việc multimedia hóa kiến thức được thực hiện qua các bước: - Dữ liệu hóa thông tin kiến thức. - Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ, đồ họa, ảnh tĩnh, phim, âm thanh… - Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học. Nguồn tư liệu này thường được lấy từ một phần mềm dạy học nào đó hoặc từ internet… hoặc được xây dựng mới bằng đồ họa, bằng ảnh quét, ảnh chụp, quay video….bằng các phần mềm đồ họa chuyên dụng như Macromedia Flash…

  • - Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết. - Xử lí các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh. Khi sử dụng các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ, và ý đồ sư phạm. 4. Xây dựng các thư viện tư liệu Sau khi có được đầy đủ tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lý. Cây thư mục hợp lý sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ được các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máy này sang máy khác.

  • 5. Lựa chon ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể. Sau khi đã có các thư viện tư liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử. Trước hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động nhận thức cụ thể. Dựa vào các hoạt động đó để định ra các slide ( trong PowerPoint) hoặc các trang trong Frontpage. Sau đó xây dựng nội dung cho các trang ( hoặc các slide). Tùy theo nội dung cụ thể mà thông tin trên mỗi trang/ slide có thể là văn bản, đồ họa, tranh ảnh, âm thanh, video clip… Văn bản cần trình bày ngắn gọn cô đọng, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý cơ bản. Nên dùng một loại Font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ được dùng thống nhất tùy theo mục đích sử dụng khác nhau của văn bản như câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, hoặc giảng giải,

  • giải thích, ghi nhớ, câu trả lời… Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy ngay được cấu trúc logic của những nội dung cần trình bày Đối với mỗi bài dạy nên dùng khung, màu nền thống nhất cho các trang/slide, hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tương phản nhau. Không nên lạm dụng các hiệu ứng trình diễn theo kiểu “ bay nhảy” thu hút sự tò mò không cần thiết của học sinh, phân tán chú ý trong học tập, mà cần chú ý làm nổi bật các nội dung trọng tâm, khai thác triệt để các ý tưởng tiềm ẩn bên trong các đối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư duy học sinh. Cái quan trọng là đối tượng trình diễn không chỉ để thầy tương tác với máy tính mà chính là hổ trợ một cách hiệu quả sự tương tác thầy – trò, trò – trò.

  • Cuối cùng là thực hiện các liên kết ( hyperlink) hợp lý, logic lên các đối tượng trong bài giảng. Đây chính là ưu điểm nổi bật trong bài giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả năng liên kết. Nhờ sự liên kết này mà bài giảng được tổ chức một cách linh hoạt, thông tin được truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu. 6. Chạy thử chương trình, sữa chữa và hoàn thiện Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện. Kinh nghiệm cho thấy không nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan