Đánh giá của người dân về tình hình tổ chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã đa tốn, huyện gia lâm, thành phố hà nội

91 1.6K 1
Đánh giá của người dân về tình hình tổ chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã đa tốn, huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi với giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn, tập thể ngồi trường Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, chưa sử dụng Các thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lê Vũ Nguyệt Anh i LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Kinh tế PTNT, Bộ môn Phát triển nơng thơn tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Mạnh Hải, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn UBND, HTXDVTH xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội hộ nông dân địa bàn xã Đa Tốn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập địa phương Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ln bên em suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định thực đề tài Kính mong thầy, giáo tiếp tục giúp đỡ, bảo em hoàn thiện phát triển đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lê Vũ Nguyệt Anh ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM chương trình tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng địa phương Xây dựng NTM cốt lõi việc thực Nghị Trung ương 26 nông nghiệp, nông thôn nông dân, thể quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nước để phát triển khu vực nông thôn Là 15 xã điểm thành phố Hà Nội chọn để thực Chương trình xây dựng NTM, xã Đa Tốn hồn thiện 19 tiêu chí theo tiêu chí quốc gia xây dựng NTM Thủ tường Chính phủ ban hành Xét thực tế tình hình tổ chức thực xây dựng NTM xã Đa Tốn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá người dân tình hình tổ chức thực Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Với mục tiêu đánh giá tình hình tổ chức thực nơng thơn sở góc nhìn người dân từ rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp, nhằm tăng cường thực có hiệu Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian tới Với mục tiêu cụ thể góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tổ chức thực Chương trình xây dựng nơng thơn đánh giá tình hình tổ chức thực Chương trình; Đánh giá tình hình tổ chức thực Chương trình nơng thơn từ phía người dân xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực Chương trình nơng thôn xã; Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực có hiệu Chương trình xây dựng nông thôn địa phương thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến tổ chức thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới, đánh giá người dân việc tổ chức thực Chương trình nơng thôn Đối tượng khảo sát tập trung vào người dân, ngồi đề tài cịn tiến hành vấn cán thực hiện, số tổ chức, quan, đoàn thể Phần sở lý luận đưa số khái niệm sau: nông thôn, phát triển nông thôn, nông thôn mới…; cần thiết phải xây dựng NTM; nguyên tắc xây dựng NTM Bên cạnh sở lý luận, đưa số sở thực tiễn sau: Kinh iii nghiệm số nước xây dựng mơ hình nơng thơn giới; xây dựng NTM nước ta; Tổng quan số nghiên cứu có liên quan Trong q trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu là: phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp thu thập liệu, phương pháp xử lý tổng hợp liệu, phương pháp phân tích số liệu Để thực nghiên cứu tiến hành điều tra 60 hộ nông dân địa bàn xã Đa Tốn Ban quản lý xây dựng NTM Phần kết nghiên cứu nêu khái quát Chương trình xây dựng NTM địa bàn xã Đa Tốn; Đánh giá người dân tình hình tổ chức thực Chương trình xây dựng NTM địa bàn xã Từ nêu yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực CHương trình xây dựng NTM giải pháp nhằm tăng cường thực có hiệu Chương trình địa bàn xã Trong trình tổ chức thực Chương trình xây dựng NTM, xã Đa Tốn đạt nhiều thành tựu, nhận ủng hộ đánh giá cao nhân dân xã Tuy nhiên trình tổ chức thực Chương trình xã nhiều nội dung thực chưa tốt Bằng cách phân tích điểm mạnh yếu từ ý kiến đánh giá người dân, đề tài đưa kiến nghị đề xuất với cấp lãnh đạo nhân dân xã nhằm tăng cường thực có hiệu Chương trình xây dựng NTM xã Đa Tốn thời gian tới iv MỤC LỤC Bảng 4.3: Một số tiêu đánh giá công tác tuyên truyền xã Đa Tốn .57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BPT Ban phát triển BQL Ban quản lý BTV Ban thường vụ BVTV Bảo vệ thực vật CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HTXDVTH Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp KHCN Khoa học công nghệ MTTQ Mặt trận tổ quốc NTM Nông thôn OVOP Mỗi làng sản phẩm PTNT Phát triển nông thôn TDTT Thể dục thể thao TNCS Thanh niên cộng sản TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VNVN Văn hóa văn nghệ XHCN Xã hội chủ nghĩa v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình lớn thể quan tâm Đảng Nhà nước nông thôn nông dân Đây mục tiêu yêu cầu phát triển bền vững mang tầm chiến lược giai đoạn Chủ chương xây dựng nông thôn Đảng, Nhà nước toàn dân quan tâm với mục đích xây dựng mơ hình nơng thơn có kinh tế phát triển, thu nhập cư dân nông thôn mức cao khơng ngừng nâng cao, có đời sống văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, có sở hạ tầng cho giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe phục vụ sinh hoạt đồng bộ, đại, mơi trường cảnh quan đảm bảo, tình hình trị, an ninh trật tự an tồn xã hội trì đặc biệt khoảng cách chênh lệch nông thôn thành thị rút ngắn Ngày tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26 - NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm thực mục tiêu quốc gia triển khai bước chương trình xây dựng nông thôn Nghị tạo bước vững giúp Việt Nam vượt qua khủng hoảng năm 2008 giữ mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 2010 đạt 3,36%/năm, vượt mục tiêu đại hội Đảng X đề Cơ cấu kinh tế nơng thơn có bước chuyển dịch tích cực Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tiếp tục nâng cấp phát triển đồng bộ, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển, thủy lợi, giao thông, điện, thông tin truyền thông, hạ tầng ý tế, giáo dục, thương mại, nước sinh hoạt, văn hóa thể thao Xây dựng nơng thơn tích cực triển khai, trở thành phong trào rộng khắp nước (Thông báo số 179/TB - VPCP ngày 29 tháng năm 2011) Xây dựng nông thôn liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực vấn đề triển khai phạm vi nước lại chưa có tiền lệ, chưa có quy trình cụ thể, hồn chỉnh nên tổ chức, thực gặp nhiều khó khăn vừa làm vừa rút kinh nghiệm Vì thế, trình triển khai chương trình đạt số kết bước đầu quan trọng, việc thực chương trình nhiều nơi chưa đạt hiệu mong đợi Bên cạnh đó, việc phát huy vai trò chủ thể người dân việc tham gia xây dựng Chương trình quan trọng Đảm bảo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân thụ hưởng” Chúng ta khơng thể có nơng thơn khơng đề cao vai trò chủ thể người dân người dân khơng nhiệt tình, tâm huyết với Đảng Nhà nước q trình xây dựng nơng thơn Vì vậy, đánh giá, nhìn nhận người dân cần quan tâm xem xét để có hướng điều chỉnh phù hợp thời gian tới Đa Tốn xã thuộc huyện Gia Lâm, số xã lựa chọn thực thí điểm thành cơng xây dựng mơ hình nông thôn thành phố Hà Nội Cho đến nay, xã đạt hầu hết tiêu chí mơ hình nơng thơn Do đó, việc xem xét đánh giá tình hình tổ chức thực Chương trình nơng thơn xã Đa Tốn nào? Có xây dựng kỳ vọng Chương trình xây dựng nơng thơn địa phương đặc biệt người dân xã – nơi mà đạt xây dựng thành cơng Chương trình đánh giá, nhìn nhận mặt đạt được, mặt hạn chế cần phải làm thời gian vấn đề đặt địa phương Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá người dân tình hình tổ chức thực Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình tổ chức thực nơng thơn sở góc nhìn người dân từ rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp, nhằm tăng cường thực có hiệu Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tổ chức thực Chương trình xây dựng nơng thơn đánh giá tình hình tổ chức thực Chương trình; - Đánh giá tình hình tổ chức thực Chương trình nơng thơn từ phía người dân xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực Chương trình nơng thơn xã; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực có hiệu Chương trình xây dựng nông thôn địa phương thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng khảo sát đề tài tập trung vào: người dân, cán thực hiện, số tổ chức, quan, đoàn thể 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề công tác tổ chức thực Chương trình nơng thơn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thực có hiệu Chương trình xây dựng nông thôn địa phương - Phạm vi địa điểm: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: + Nguồn số liệu phục vụ đề tài thu thập từ năm 2010-2014 + Số liệu sơ cấp thu thập: 1/2014 - 5/2014 + Các giải pháp đề xuất áp dụng: 2015 - 2020 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Nông thôn Chủ thể nông thôn tập hợp dân cư với nhiều thành phần, chủ yếu nơng dân Tập hợp dân cư tồn hình thái: cá nhân, gia đình, dịng họ, cộng đồng… Tuy nhiên, giới chưa có khái niệm chuẩn xác nơng thơn cịn nhiều quan điểm khác Khi khái niệm nông thôn người ta thường so sánh nông thôn với đô thị Như vậy, khái niệm nơng thơn có tính chất tương đối, thay đổi theo thời gian theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Trong điều kiện Việt Nam, nhìn nhận góc độ quản lý, hiều: “Nơng thôn vùng sinh sống tập hợp dân cư (gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội đặc thù) Tập hợp dân cư tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác” (Mai Thanh Cúc cộng sự, 2005) 2.1.1.2 Phát triển nông thôn Quan điểm phát triển nông thôn đời năm 1970, bối cảnh quan điểm phát triển nông thôn gắn liền với phát triển nông nghiệp nảy sinh nhiều mặt hạn chế đặc biệt đời sống người dân nông thôn không cải thiện môi trường bị đe dọa Do đó, nội dung phát triển nơng thôn bên cạnh việc ưu tiên đầu tư thúc đẩy phát triển nơng nghiệp phủ nước có can thiệp đạo nhằm thúc đẩy phát triển sở hạ tầng, y tế, văn hóa, giáo dục mội trường vùng nông thôn Trong điều kiện Việt Nam, hiểu “Phát triển nơng thơn q trình cải thiện có chủ ý cách bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nơng thơn có hỗ trợ tích cực Nhà nước tổ chức khác” (Mai Thanh Cúc cộng sự, 2005) 2.1.1.3 Nơng thơn Đã có nhiều quan niệm khác nông thôn Nông thôn nông thơn có “diện mạo mới, sức sống mới”; “diện mạo mới, nông nghiệp mới, nông gia mới”; “nông nghiệp phát triển, nông thôn văn minh, nông dân giả”; “sản xuất phát triển, sống sung túc, môi trường sẽ, làng văn minh, quản lý dân chủ” Khái niệm NTM mang đặc trưng vùng nông thôn khác Nhìn chung, mơ hình NTM mơ hình cấp xã, thơn phát triển tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, dân chủ hóa, văn minh hóa Sự hình dung chung nhà nghiên cứu mơ hình nơng thơn kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu thành tựu KHKT đại mà giữ nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa người Việt Nam Mơ hình NTM quy định tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát triển; Có đổi tổ chức, vận hành cảnh quan môi trường; Đạt hiệu cao tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; Tiến so với mơ hình cũ; Chứa đựng đặc điểm chung, phổ biến vận dụng nước Xây dựng NTM việc đổi tư duy, nâng cao lực người dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thực sách nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, thay đổi sở vật chất diện mạo đời sống, văn hóa, qua thu hẹp khoảng cách sống nông thôn thành thị Đây trình lâu dài liên tục, nội dung trọng tâm cần lãnh đạo, đạo đường lối, chủ trương phát triển đất nước địa phương giai đoạn trước mắt lâu dài Mục tiêu xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; Cơ cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; Mơi trường sinh thái bảo vệ; Nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng nông thôn; Xây dựng giai cấp nơng dân, củng cố trình độ dân trí giáo dục nâng lên Người dân vui mừng, phấn khởi ủng hộ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM Đảng Chính phủ 4.2.5 Kiểm tra, giám sát việc thực chương trình Từ bước thành lập hệ thống quản lý, xã Đa Tốn lập ban Giám sát cộng đồng xây dựng NTM đồng chí hội trưởng hội Cựu chiến binh làm trưởng ban đại diện đồn thể trị, trưởng thơn/bí thư thơn xóm làm thành viên Thưởng xun đơn đốc góp ý với đơn vị, cá nhân thực thi nội dung quy hoạch, kiểm tra giám sát hạng mục cơng trình đầu tư xây dựng tồn xã tiến độ thực chất lượng cơng trình Việc xã Đa Tốn đạo thành lập ban Giám sát cộng đồng, giám sát cộng đồng thôn thời điểm xã đẩy mạnh xây dựng nông thôn tạo thêm chế để nhân dân tham gia giám sát, hạn chế sai phạm, tiêu cực q trình thực cơng trình, dự án Tuy nhiên, hoạt động ban Giám sát cộng đồng nhìn chung cịn gặp khó khăn: đối tượng chịu giám sát thiếu hợp tác, hoạt động giám sát cộng đồng công việc tự nguyện, thường bị coi “ăn cơm nhà, vác tù hàng tổng” cộng thêm kinh phí hoạt động cịn eo hẹp khiến số thành viên ban Giám sát cộng đồng làm việc chưa thực tận tâm với trách nhiệm Bảng 4.11: Đánh giá người dân mức độ giám sát máy quản lý Chương trình xây dựng nơng thơn Diễn giải Ý kiến phản hồi Tỷ lệ (Hộ) (%) Thường xuyên, sát sao, xác 58 96,67 Bình thường 3,33 Khơng tốt 0 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Từ kết bảng 4.11 ta thấy, người dân đánh giá cao mức độ giám sát BCĐ, BQL Chương trình xây dựng NTM xã, 97% người dân hỏi đánh giá công tác kiểm tra giám sát máy quản lý Chương trình thường xuyên, sát xác, 3% đánh giá bình thường không đánh giá không tốt 72 Bên cạnh đó, ban Giám sát cộng đồng tổ chức công bố công khai với cộng đồng dân cư kết kiểm tra việc thực quy hoạch, tiếp thu ý kiến cộng đồng để phản ánh, trao đổi với BQL xã nhà đầu tư Qua đó, người dân phát huy quyền làm chủ cơng trình xây dựng đạt hiệu cao tiến độ lẫn chất lượng Bảng 4.12: Mức độ xác báo cáo tình hình thực Chương trình Đánh giá Ý kiến phản hồi (Hộ) Tỷ lệ (%) Khơng biết báo cáo Báo cáo xác 55 91,67 Báo cáo khơng xác 3,33 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Theo kết bảng 4.12, có hộ khơng biết báo cáo tình hình thực Chương trình xây dựng NTM xã chiếm 5% số hộ hỏi, 55 hộ (khoảng 91,67%) hộ đánh giá báo cáo xác có hộ đánh giá báo cáo khơng xác Ngồi ra, lãnh đạo cấp huyện xã thường xuyên xuống địa phương kiểm tra, giám sát lắng nghe ý kiến người dân Nhìn chung BCĐ, BQL ban Giám sát cộng đồng thực công tác giám sát, đánh giá báo cáo tình hình thực Chương trình xây dựng NTM xã Đa Tốn cách hiệu quả, nhận đánh giá cao người dân toàn xã, làm cho người dân tin tưởng vào máy quyền địa phương góp phần thúc đẩy trình thực xây dựng NTM nhanh chóng hiệu 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực Chương trình xây dựng nơng thơn 4.3.1 Cơ chế sách - Chính sách hỗ trợ từ ngân hàng sách xã hội Các ngân hàng sách xã hội xã tổ chức cho hộ nghèo khó khăn có điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh, vươn lên thoát nghèo; quy hoạch chuyển 73 đổi cấu trồng, cấu kinh tế gia đình, địa phương Tuy nhiên, hoạt động chưa đem lại hiệu thực Vẫn 56% hộ dân hỏi không tham gia vay vốn ngân hàng, lý người dân cho hay: Chúng vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh thủ tục rắc rối, lại phải trả lãi suất Nên lúc cần tiền thi vay anh em hàng xóm, vay nóng … Vừa dễ vay mà lại trả lãi vay anh em hàng xóm thân thiết cịn trả lãi Bà Nguyễn Thị Hậu, 50 tuổi, thơn Lê Xá, xã Đa Tốn - Chính sách khuyến khích đầu tư Chính sách khuyên khích đầu tư xã Đa Tốn chưa phát huy cách triệt đề Trong “báo cáo kết thực Chương trình xây dựng NTM xã Đa Tốn gai đoạn 2010 – 2013” cho thấy, kinh phí huy động lũy hết năm 2013 xã Đa Tốn 218 tỷ đồng có tỷ đồng huy động từ doanh nghiệp Trong xã có khoảng 50 doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ toàn địa bàn xã 4.3.2 Các yếu tố nguồn lực - Nguồn vốn: Nguồn vốn nguồn lực đặc biệt quan trọng Nó ảnh hưởng lớn đến tiến độ hiệu hoạt động, cơng trình xây dựng NTM Phỏng vấn trưởng BCĐ Chương trình xây dựng NTM xã cho biết: Dự án đấu giá quyền sử dụng đất xã chưa cấp có thẩm quyền phê duyệt nên ảnh hưởng đến nguồn vốn triển khai thực hạng mục đề án Ông Đặng Văn Nhân, trưởng BCĐ xây dựng NTM xã Đa Tốn Theo báo cáo kết thực Chương trình xây dựng NTM xã Đa Tốn, nguồn vốn chủ yếu Chương trình từ Thành phố, huyện nhân dân đóng góp, nguồn vốn nhiều từ huyện nguồn vốn xã chiếm phần nhỏ khiến cho việc chủ động thực hạng mục khó khăn việc chủ động nguồn vốn không cao 74 - Cơ cấu đất đai: Đa Tốn xã có diện tích đất nhỏ dân số cao, bình qn diện tích đất đầu người thấp, lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trình thị hóa Bên cạnh đó, nhiều diện tích đất bị thu hồi như: 178,74 đất thu hồi cho khu đô thị tây nam Gia Lâm, 62 cho khu đô thị Hưng Yên, 80 cho khu công viên khoa học cơng trình khác quy hoạch vùng phát triển thị N11 nhiều hạng mục cơng trình gặp khó khăn q trình triển khai - Nguồn lao động: lao động trẻ xã có xu hướng ly ngày tăng, dẫn đến tình trạng “già hóa nữ hóa” lao động ngày cao 4.3.3 Sự tham gia tác nhân q trình xây dựng nơng thơn địa bàn - Ban đạo, ban quản lý Chương trình: BCĐ, BQL Chương trình người dân đánh giá cao thành viên BCĐ, BQL khơng có đại diện người dân, người dân khơng tham gia định thành viên BCĐ, BQL Các tiểu ban phát triển thơn chưa có kinh nghiệm, qua lớp đào tạo tập huấn số buổi tập huấn chưa cao Bên cạnh đó, mối liên hệ trực tiếp từ BCĐ, BQL Chương trình xã đến người dân cịn hạn chế, theo kết điều tra có 30% người dân tiếp nhận thơng tin Chương trình xây dựng NTM trực tiếp từ BCĐ, BQL, tất thông tin phản hồi từ phía người dân đề thơng qua tổ chức đồn thể ban phát triển thơn - Sự nhận thức người dân: Sự nhận thức người dân ảnh hưởng lớn đến tham gia, đóng góp người dân trình thực xây dựng NTM Đây yếu tố đặc biệt quan trọng để xây dựng thành công nông thôn địa bàn xã Hầu hết người dân xã biết Chương trình xây dựng NTM họ khơng nắm nội dung Chương trình cách chắn rõ ràng Người dân biết Chương trình xây dựng NTM, biết có 19 tiêu chí, chẳng người nhớ cụ thể nội dung Tơi họp, nghe tuyên truyền nhiều rồi, già nên nhanh qn - Ơng Trần Văn Khối, 48 tuổi, thơn Thuận Tốn, xã Đa Tốn 75 Vì thế, cịn gần 30% người dân hỏi cho họ đóng góp cho việc xây dựng NTM theo phong trào lý khác như: mục tiêu cá nhân… 4.3.4 Công tác tuyên truyền vận động người dân Chương trình xây dựng nơng thơn Theo kết điều tra, người dân đánh giá công tác tuyên truyền vận động xã tốt Tuy nhiên, hỏi kỹ nội dung mà người dân nắm Chương trình họ nắm cách sơ sài, chung chung máy móc Các buổi họp dân, nói chuyện trao đổi Chương trình điều kiện tốt để giúp người dân hiểu vai trị nhiệm vụ mình, điều kiện để BCĐ, BQL Chương trình xây dựng NTM xã lắng nghe ý kiến góp ý phản hồi người dân lại chưa phát huy hiệu cách tốt nhất, có 63,33% hộ dân hỏi đánh giá buổi họp dân, nói chuyện với người dân tốt, 28,89% đánh giá bình thường 7,78% đánh giá khơng hiệu Kết thấp nhiều so với công tác tuyên truyền qua tờ rơi, băng rôn, hiệu hay qua đài phát Ngoài ra, phương tiện tuyên truyền trực tiếp từ BCĐ, BQL Chương trình xã cịn hạn chế, hiệu cơng tác tun truyền chưa cao 4.3.5 Tăng cường hoạt động tổ chức đoàn thể địa phương Các tổ chức đoàn thể địa phương như: hội Cựu chiến binh, hội Nơng dân, hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên… nhân tố quan trọng gắn kết người dân lãnh đạo cấp tổ chức khác Tuy nhiên, nguồn lực từ tổ chức chưa phát huy cách tốt nhất, họ tham gia phần vào hoạt động tuyên truyền hay tiếp nhận vốn từ ngân hàng sách người dân vay vốn Công tác tuyên truyền, lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất đưa tiến KHCN vào sản xuất hoạt động cần nhiều nguồn lực từ tổ chức đoàn thể địa phương chưa tận dụng nguồn lực 4.4 Giải pháp nhằm tăng cường thực có hiệu Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn xã 4.4.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn đến toàn dân 76 Người dân chủ thể xây dựng NTM, cần tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền để nội dung ý nghĩa Chương trình sâu vào nhận thức người dân Khắc phục tình trạng người dân biết không hiểu rõ Chương trình, nâng cao hiệu cơng tác họp dân tuyên truyền qua tờ rơi, băng rôn, hiệu… Qua tun truyền, cán tìm hiểu thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức xây dựng NTM, từ vận dụng cách sáng tạo, hiệu vào cơng tác đạo, thực Chương trình địa bàn BCĐ, BQL Chương trình xây dựng NTM xã cần tăng cường thông tin trực tiếp từ BQL, BCĐ Chương trình đến người dân để người dân có ý thức cao vai trò làm chủ việc xây dựng NTM Đảm bảo ý kiến đóng góp người dân giải đáp phản hồi kịp thời giúp người dân nằm nội dung ý nghĩa Chương trình cách cụ thể chắn, khắc phục tình trạng người dân nắm thông tin cách chung chung sơ sài 4.4.2 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Để xây dựng thành cơng NTM địi hỏi đội ngũ cán phải giỏi, có uy tín có lịng nhiệt thành với cơng việc Do đó, việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán để đáp ứng yêu cầu công xây dựng NTM quan trọng Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giải pháp hiệu để đẩy mạnh xây dựng NTM cán cấp thôn, cán ban phát triển thơn Cần tạo điều kiện, chế khuyến khích em địa phương tốt nghiệp đại học công tác địa phương Tăng cường cán cho sở Từng bước kiện toàn cán cấp có trình độ, có lực tham gia hoạt động xã hội, đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên, đào tạo, hướng dẫn ý đến lực lượng trẻ Khắc phục tình trạng “chảy máu chất xám”, già hóa lao động xã Nâng cao lực lãnh đạo, hiệu lực quản lý, điều hành tổ chức hệ thống trị Bổ sung hoàn thiện quy chế tổ chức Đảng, quy chế hoạt động tổ chức đồn thể trị cấp Đẩy mạnh công tác đào tạo cho đội ngũ cán tổ chức đoàn thể địa phương như: hội Cựu chiến binh, hội Phụ nữ, hội Nơng dân, Đồn Thanh niên… họ 77 nguồn lực quan trọng địa phương để thực nội dung Chương trình xây dựng NTM Vì thế, lãnh đạo xã nên tổ chức buổi tập huấn kỹ cho tổ chức đoàn thể, tổ chức chương trình giao lưu với địa phương khác để học hỏi kinh nghiệm xây dựng NTM 4.4.3 Kết hợp xây dựng nông thôn với phong trào xây dựng làng văn hóa; gắn với bảo vệ tài ngun mơi trường Xây dựng làng văn hố gắn với xây dựng gia đình văn hố, quy ước văn hố khu vực nơng thơn mau chóng vào sống đem lại hiệu tích cực Giá trị văn hố truyền thống dân tộc địa phương bảo vệ, giữ gìn phát huy Các tệ nạn xã hội, hủ tục mê tín loại bỏ dần, an ninh trật tự giữ vững, đời sống kinh tế ngày phát triển, vệ sinh môi trường cải thiện Phong trào làng văn hố có nhiều nội dung tương đồng với xây dựng NTM Vì chương trình NTM cần phối hợp với phong trào xây dựng làng văn hoá, phát huy sắc dân tộc; lồng ghép thành nội dung cụ thể để hai phong trào thúc đẩy lẫn xây dựng nông thôn giàu đẹp Môi trường nông thôn ngày ô nhiễm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng nặng nề tới sức khoẻ đời sống người dân Vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường cần quan tâm ý từ việc quản lý, bảo vệ nguồn cấp thoát nước, thu gom rác thải sinh hoạt khu vực dân cư Xây dựng, cải tạo hệ thống cấp nước sinh hoạt Đồng thời triển khai chương trình đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực bảo vệ tài nguyên, môi trường ngắn hạn dài hạn gắn với chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông thôn 4.4.4 Huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn Xây dựng NTM việc phát huy nội lực, khai thác tiềm chỗ với huy động đóng góp nội nhân dân kết hợp với nguồn ngân sách Nhà nước Để xây dựng NTM địa phương có chế huy động nguồn vốn phù hợp riêng Xã Đa Tốn có giải pháp đặc thù với địa bàn mình: 78 - Huy động nguồn vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất xen kẹt khu dân cư nông thôn, đất giãn dân, đền bù quỹ đất công xử lý tồn để cấp chứng nhận quyền sử dụng đất; - Tuyên truyền vận động nhân dân biết, bàn bạc thống tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng quê hương; - Tuyên truyền vận động tạo đồng thuận thống cao để doanh nghiệp đã, đầu tư sản xuất địa bàn tự nguyện hưởng ứng tham gia hỗ trợ địa phương đầu tư xây dựng NTM; - Lồng ghép chương trình mục tiêu, đề án dự án phát triển kinh tế xã hội cấp để thông qua đầu tư cho chương trình xây dựng NTM chương trình nước vệ sinh môi trường, điện nông thôn, đào tạo nghề, giải việc làm, xóa nhà dột nát; - Thực tốt chế xã hội hóa đầu tư: đầu tư chợ, nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn, cụm khu công nghiệp để tranh thủ nguồn lực đầu tư cho đề án Nhằm thực cân nguồn lực việc thực Chương trình, tránh tình trạng thụ động cơng tác thực Chương trình xây dựng NTM 4.4.5 Khắc phục hạn chế chế sách Việc hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nghèo hộ khó khăn kinh doanh sản xuất việc vô cấp thiết, nhiên, hộ nghèo khó khăn địa bàn xã chưa tiếp cận nhiều với nguồn vốn hỗ trợ thu tục cho vay cịn rắc rối… Nên lãnh đạo xã cần có biện pháp nhằm đơn giản hóa thủ tục vay vốn tạo nhiều điều kiện cho người dân tiếp cần nguồn vốn dễ dàng như: giảm lãi suất cho hộ nghèo hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn… Tăng cường cơng tác huy động đầu tư doanh nghiệp đóng địa bàn, họ đối tượng đóng vai trị chủ đạo việc giải việc làm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Vì thế, lãnh đạo xã cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh doanh sản xuất đầu tư nguồn vốn nguồn lực khác cho Chương trình xây dựng NTM địa phương 79 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu đề tài “Đánh giá người dân tình hình tổ chức thực Chương trình xây dựng nơng thôn địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” tơi có kết luận sau: Xây dựng nông thôn chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm thay đổi đời sống nông thôn theo hướng CNH - HĐH Đảng ta khẳng định xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước Thực đường lối Đảng, thời gian qua, phong trào xây dựng nông thôn diễn sôi khắp địa phương nước, thu hút tham gia cộng đồng, phát huy sức mạnh xã hội Sau năm triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, đến xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội hồn thành 19/19 tiêu chí Để có kết đó, thời gian qua cấp ủy, quyền địa phương đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn đến người dân Do vậy, huy động hệ thống trị tồn thể nhân dân chung sức xây dựng nông thôn mới, từ đời sống vật chất, tinh thần người dân không ngừng cải thiện Đa Tốn thực xong quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu; quy hoạch phát triển ngành kinh tế sản xuất nông, lâm nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ; bố trí xếp dân cư nông thôn, hệ thống đường giao thông, đường điện nước sạch; hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Người dân đánh giá cao tình hình tổ chức thực Chương trình xây dựng NTM xã, điển máy quản lý Chương trình, cơng tác huy động nguồn lực, đề án quy hoạch NTN, hạng mục xây dựng NTM địa phương… Bên cạnh đó, cịn nội dung việc tổ chức thực chưa thực người dân đánh giá cao công tác tuyên truyền vận động, công tác huy động nguồn lực từ doanh nghiệp hoạt động tổ chức đồn thể 80 Q trình xây dựng nơng thơn địa bàn xã cịn bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế Đội ngũ cán cịn vài hạn chế lực thiếu kinh nghiệm việc xây dựng NTM nên trình triển khai cịn nhiều lúng túng Bên cạnh cịn gặp khó khăn huy động nguồn vốn cho xây dựng nông thôn Đời sống người dân xã cịn nhiều khó khăn Mặt khác, nhận thức nhiều người cịn cho xây dựng nơng thơn dự án nhà nước đầu tư xây dựng nên cịn có tâm lí trơng chờ, ỷ lại Chính thời gian tới bên cạnh việc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng, tiếp tục tuyên truyền cho nhân dân hiểu tầm quan trọng Chương trình xây dựng nơng thơn mới; chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, bền vững với mục đích nâng cao sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn Giúp người dân hiểu rõ vai trò cộng đồng chủ thể xây dựng nông thôn địa bàn lấy nội lực làm bản, vận động nhân dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi tăng thu nhập cho người dân Thực chương trình, dự án lồng ghép địa bàn để đạt tiêu chí nhằm thực thành công xây dựng nông thôn 5.2 Kiến nghị Xây dựng NTM trình lâu dài liên tục Để đảm bảo tính thống suốt trình thực hiện, cần xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể mang tính định hướng dài hạn Bắt đầu từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước hỗ trợ mặt tài tinh thân tổ chức bên ngoài, đặc biệt tham gia người dân, góp phần thực thành cơng đề án xây dựng NTM địa phương Qua tìm hiểu trình thực đề án xây dựng nông thôn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, nghiên cứu xin đưa số kiến nghị góp phần hoàn thiện chế, cách thức thực đề án nhằm hồn thành tốt xây dựng nơng thơn địa bàn 5.2.1 Với quyền địa phương cấp • Đối với quyền cấp huyện - Thường xuyên đạo quan chuyên môn tháo gỡ khó khăn triển khai đề án; 81 - Đẩy mạnh cải cách hành theo hướng đơn giản thủ tục hành, rút ngắn thời gian giải quyết, lĩnh vực:đầu tư xây dựng bản; tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất xen kẹt nơng thơn - Có chế đặc thù liên quan đến tổ chức máy, bố trí người, khai thác huy động nguồn lực làm sở cho khai thác tổ chức thực hiện; - Tạo điều kiện cấp đủ kinh phí, ưu tiên bố trí nguồn lực kịp thời để thực thành cơng đề án • Đối với quyền cấp xã - Cần đôn đốc, thúc đẩy, tạo động lực cho hộ nông dân đưa vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật vào sản xuất mở rộng ngành nghề, tạo thêm việc làm cho lao động xã - Tuyên truyền để người dân hiểu mục đích, ý nghĩa, nội dung việc xây dựng nông thôn - Giúp người dân xây dựng quy hoạch phát triển nơng thơn đáp ứng nhu cầu họ mà đảm bảo tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia 5.2.2 Với hộ gia đình, doanh nghiệp Đối với lãnh đạo thơn, cần nâng cao trình độ quản lý, khuyến khích người dân tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động phát triển đảm bảo tính tự lập cộng đồng Đối với hộ nơng dân, cần phải tham gia tích cực vào cơng xây dựng xóm làng giàu đẹp Mạnh dạn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tìm phương pháp sản xuất phù hợp, đạt hiệu kinh tế cao Đồng thời khơng trơng chờ quyền xã, thơn mà cần tự tích cực tìm ngành nghề phụ để tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi gia đình, tăng thu nhập cho hộ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thanh Cúc cộng (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Quyết định số 491/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Quyết định số 800/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Quyết định số 342/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ: Sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC, ngày 13 tháng năm 2011: Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTG ngày tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 UBND xã Đa Tốn (2012), Đề án quy hoạch xây dựng NTM xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, TP.Hà Nội Ban thống kế xã Đa Tốn (2013), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội 2012, 2013 Hạ Văn Hải (2012), Nghiên cứu tình hình thực Chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Luận án Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Văn Bằng (2012), Đánh giá tình hình thực đề án xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Luận án Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 83 11 Phan Xuân Sơn cộng (2009), Xây dựng mơ hình nơng thơn nước ta nay, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia 12 Theo báo Hà Tĩnh (2013) Xây dựng Gia Phố thực trở thành mơ hình NTM thực tiễn Xem tại: http://socongthuonght.gov.vn/tu-van-dich-vu/xay-dung-gia-phothuc-su-tro-thanh-mo-hinh-ntm-trong-thuc-tien, truy cập ngày 18/2/2014 13 Phương Ly (2011) Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước châu Á Xem tại: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/kinhnghiemxaydungnongthon-nd16393.html, truy cập ngày 18/2/2014 84 ... gian vấn đề đặt địa phương Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá người dân tình hình tổ chức thực Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà. .. thực Chương trình xây dựng nơng thơn đánh giá tình hình tổ chức thực Chương trình; Đánh giá tình hình tổ chức thực Chương trình nơng thơn từ phía người dân xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội; Phân tích... đánh giá tình hình tổ chức thực Chương trình; - Đánh giá tình hình tổ chức thực Chương trình nơng thơn từ phía người dân xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu đánh giá công tác tuyên truyền của xã Đa Tốn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan