GIÁO ÁN SINH HỌC 11 BÀI 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT NÂNG CAO

11 6.4K 51
GIÁO ÁN SINH HỌC 11  BÀI 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Kiến thức Nêu được định nghĩa sinh sản vô tính ở động vật. Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Nêu được bản chất của sinh sản vô tính. Nêu được ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính. 2. Kỹ năng Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Hoạt động nhóm. 3. Thái độ    Có thái độ đúng đắn với khoa học, đặc biệt là lĩnh vực y học mới dựa trên những ứng dụng của sinh sản vô tính.   Biết được việc vận dụng SSVT trong nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở người và ĐV.

Trường: Ngày…tháng… năm… Lớp: Sinh 4 Tiết: SV: Hoàng Vũ GVHD: GIÁO ÁN BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (SH 11 CB) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nêu được định nghĩa sinh sản vô tính ở động vật. - Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. - Nêu được bản chất của sinh sản vô tính. - Nêu được ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa. - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Có thái độ đúng đắn với khoa học, đặc biệt là lĩnh vực y học mới dựa trên những ứng dụng của sinh sản vô tính. - Biết được việc vận dụng SSVT trong nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở người và ĐV. II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM - Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Quan sát tranh, phim – tìm tòi - Hỏi đáp – tìm tòi IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình 44.1, hình 44.2, hình 44.3 SGK. - Hình ảnh về sự phân mảnh của sán lông. - Phim SSVT ở thủy tức, phim cơ sở TB học của SSVT ở thủy tức. - Hình ảnh về sự tạo thành các loại ong của loài ong. - Sơ đồ động quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly. - Một số hình ảnh về thành tựu ứng dụng nhân bản vô tính, nuôi cấy và ghép 1 mô sống… - Phiếu học tập. V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI MỚI 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tổ chức hoạt động dạy học bài mới * Đặt vấn đề (1’) - Gv hỏi: Ở thực vật có những hình thức sinh sản nào? - HS : Có 2 hình thức: sinh sản vô tính (SSVT) và sinh sản hữu tính (SSHT). - GV : Vậy theo em ở động vật có những hình thức sinh sản đó không? - GV: Ở động vật cũng giống như ở thực vật, có hai hình thức sinh sản đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. SSVT gặp nhiều ở loài động vật có tổ chức thấp, còn SSHT có ở hầu hết ĐVKXS và ĐVCXS . Hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về hình thức sinh sản vô tính ở động vật, tìm hiểu xem SSVT là gì, có những hình thức SSVT nào và SSVT được ứng dụng ra sao trong đời sống thông qua bài: “Bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT” * Các hoạt động dạy học bài mới TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản vô tính là gì? 7’ - Gv giới thiệu một vài hình ảnh về SSVT ở động vật và yêu cầu HS quan sát và cho biết sự sinh sản của các sinh vật này giống nhau như thế nào? - Sự sinh sản của các SV trên chính là hình thức SSVT. Vậy SSVT ở động vật là gì? - GV đánh giá, kết luận lại - HS trả lời. (SS ở các SV này 1 cơ thể mẹ tham gia, từ một cơ thể có thể tạo ra một hoặc nhiều cơ thể mới) - HS trả lời. I. Sinh sản vô tính là gì? 2 khái niệm SSVT ở ĐV. - GV: Bây giờ các em hãy quan sát đoạn phim về quá trình hình thành cá thể mới của thủy tức. Hãy cho biết thủy tức mới được hình thành từ cơ sở TB học nào? (GV chiếu đoạn phim cơ sở TB học hình thành cá thể mới ở thủy tức) - GV đánh giá, kết luận lại cơ sở TB học của hình thức SSVT ở thủy tức: Hình thức SSVT ở thủy tức cũng như đa số các SV khác chính là dựa trên cơ sở sự phân bào nguyên nhiễm, các TB phân chia và phân hóa để tạo cơ thể mới. - GV: Ở TV có 2 hình thức SSVT đó là SS bằng bào tử và SS sinh dưỡng, vậy ở ĐV có những hình thức SSVT nào? Chúng ta sang phần II. Các hình thức SSVT ở động vật. - HS vận dụng kiến thức nguyên phân đề trả lời. - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. * Cơ sở TB học: dựa trên sự phân bào nguyên nhiễm các TB phân chia và phân hóa để tạo cơ thể mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức SSVT ở động vật 3 20’ - GV: Ở ĐV thì có 4 hình thức SSVT đó là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh. GV chiếu tranh và phim kết hợp giới thiệu về các hình thức đó. Các em đã được quan sát các hình ảnh, phim, sơ đồ về các hình thức SSVT ở ĐV. Hãy nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập: CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH. - Gv nhận xét, đánh giá và chính xác hóa nội dung phiếu học tập. - GV bổ sung: hiện tượng trinh sinh còn gặp ở cá, lưỡng cư (ếch giun) bò sát (tắc kè hoa, kỳ nhông…) - Hình thức trinh sinh có gì - HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu. - Đại diện nhóm lên trả lời. - Các nhóm trong lớp nhận xét, bổ sung. II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật 1. Phân đôi 2. Nảy chồi 3. Phân mảnh 4. Trinh sinh - Đáp án phiếu học tập. 4 giống và khác với các hình thức sinh sản vô tính khác ở động vật? - GV dẫn dắt: Trong cuộc sống thì chúng ta thường thấy các hiện tượng như thằn lằn bị đứt đuôi mọc lại được đuôi hay tôm, cua chân càng bị gãy nhưng mọc lại được. Theo em các hiện tượng đó có phải là SSVT không? Tại sao? (kết hợp chiếu tranh) - GV nhận xét, chính xác hóa: Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi tái sinh lại đuôi - HS trả lời. (Giống: đều không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Khác: Cơ thể mới hình thành từ một giao tử n chứ không phải TB sinh dưỡng 2n, TB trứng đơn bội này không qua thụ tinh mà phát triển thành một cơ thể) - HS thảo luận nhóm trả lời. (Không phải vì nó chỉ tái sinh tạo thành một bộ phận của cơ thể chứ không hình thành cơ thể mới) 5 hay ở tôm cua không phải là SSVT mà chỉ tái tạo lại một bộ phận bị mất đi của cơ thể. SSVT phải là tái tạo ra cơ thể giống mình, không có kết hợp giữa tinh trùng và trứng. - GV: Từ đầu bài đến giờ thì ta thấy hình thức SSVT đa số là ở các ĐV có tổ chức thấp. Vậy theo em ở ĐV bậc cao có có hình thức SSVT hay không? - GV nhận xét, bổ sung: Ở ĐV đa bào bậc cao cũng có hiện tượng SSVT nhưng rất ít. Ví dụ: ở người có hiện tượng sinh đôi, sinh ba … cùng trứng do ở giai đoạn phôi sớm phôi phân chia thành nhiều phần bằng nhau. Mỗi phôi phát triển thành một cơ thể mới. - Bây giờ các em hãy nghiên cứu lệnh thứ 3 trong SGK trang 173 hoặc quan sát trên bảng, thảo luận nhóm và cho cô biết SSVT có những ưu điểm và hạn chế gì? (phiếu học tập số 2) - GV nhận xét, đánh giá. - HS trả lời. - HS trả lời. - Ưu điểm: 6 - Ở thực vật người ta ứng dụng của sinh sản vô tính vào trong giâm cành, chiết cành, ghép cành và nuôi cấy mô. Vậy ở động vật sinh sản vô tính được ứng dụng trong những lĩnh vực nào? Ta cùng tìm hiểu phần III. + Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. + Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn + Tạo ra được các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động. - Nhược điểm: Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến cá thể chết hàng loạt thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt. Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của sinh sản vô tính ở động vật 10’ - Yêu cầu học sinh nhắc lại nuôi cấy mô ở thực vật có những bước nào? - HS trả lời. (Tách tế bào → III. Ứng dụng 1. Nuôi mô sống 7 - Nghiên cứu SGK và cho biết nuôi cấy mô ở động vật gồm những bước nào? - GV nhấn mạnh lại. - Vậy nuôi mô sống có ý nghĩa gì? - GV kết luận, bổ sung: Người ta tách mô, nuôi mô để tạo ra các mô, tế bào sử dụng cho việc cấy ghép, chữa trị các bệnh. Chẳng hạn như việc cấy ghép các da mới cho các bệnh nhân bị bỏng hay việc cấy ghép tim, thận, giác mạc… Việc cấy ghép này có thể theo dạng tự ghép, đồng ghép hay dị ghép. Tự ghép: mô nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng → cây con → cây trưởng thành) - HS trả lời. (Tách mô, nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp) - HS trả lời. (tạo mô để ghép mô) - Cách tiến hành: + Tách mô từ cơ thể động vật. + Nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp.  mô đó tồn tại và phát triển. - Ý nghĩa: Nuôi mô, nuôi TB và nuôi TB sử dụng làm mô ghép như nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc… 8 hoặc cơ quan khác có thể được lấy từ phần khác của chính cơ thể mình. Đồng ghép: mô hoặc cơ quan được lấy từ người có sự tương đồng về mặt di truyền như anh em đồng sinh cùng trứng. Dị ghép: mô hoặc cơ quan được ghép không tương đồng về mặt DT. (GV kết hợp với treo tranh các dạng cấy ghép mô, hình 44.3 SGK SH 11 NC) - Tại sao chưa tạo được cá thể mới từ TB hoặc mô của ĐV có tổ chức cao? - GV nhận xét, đánh giá. - Thành tựu lớn nhất của nhân bản vô tính cuối thế kỉ XX là gì? - GV chiếu sơ đồ động và giải thích quy trình tạo ra cừu Đôly. Từ đó cho biết nhân bản vô tính là gì? - Theo em thì chú cừu Đôly - HS trả lời. (Do tính biệt hoá cao của ĐV bậc cao nên chưa tạo được cơ thể mới từ việc nuôi cấy mô) - HS trả lời. (tạo ra chú cừu Đôly) - HS trả lời. 2. Nhân bản vô tính - Là chuyển nhân của một 9 sẽ giống với chú cừu nào hơn? Chú cừu cho nhân hay chú cừu cho tế bào chất? - GV bổ sung: Hiện nay người ta đã thành công trong nhân bản vô tính trong nhiều loài động vật khác nhau như chuột, lợn, bò, chó… Ở VN GS Nguyễn Mộng Hùng được biết tới như "người VN đầu tiên nhân bản vô tính" cá chạch thành công vào năm 1977, trước thời điểm Ian Wilmut cho ra đời chú cừu Dolly 20 năm. Và việc nghiên cứu nhân bản vô tính này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, người ta hy vọng sẽ áp dụng được kĩ thuật nhân bản vô tính để tạo ra các mô, các cơ quan mong muốn từ đó thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh. - Với nền KH- KT phát triển như vũ bào hiện nay thì nhân bản người có thể thực hiện được không? Có nên NBVT người không? - GV nhận xét, đánh giá. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm, trả lời. tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân  kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi  tiếp tục phát triển thành một cơ thể mới. 4. Củng cố 10 [...]... hình thức sinh sản vô tính ở động vật Sinh sản vô tính Các động vật Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh Trùng roi Thủy tức Hải quỳ Sán lông Ong Trai sông Câu 2: Trinh sản là hình thức sinh sản A sinh ra con cái không có khả năng sinh sản B xảy ra ở động vật bậc thấp C chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái D không cần có sự tham gia của giao tử đực Câu 3: Đặc điểm nào không đúng với SSVT ở ĐV?... sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường B Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ C.Tạo số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn D Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường sống 5 Dặn dò - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 174 - Đọc mục “Em có biết” - Sưu tầm một số tranh ảnh về sinh sản hữu tính ở động vật - Xem trước bài 45 11

Ngày đăng: 18/10/2014, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan