Bồi dưỡng HS lớp 7 cả năm

80 258 0
Bồi dưỡng HS lớp 7 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bồi dưỡng ngữ văn Ngày soạn: 10/7/2011 Ngày dạy: 7/2011 TuÇn : TiÕt: - 2- Ôn tập thực hành từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa I Mục tiêu cần đạt: 1.- Kin thức:  Ôn tập, vận dụng kiến thức học để thực hành làm tập nhiều dạng khác từ ®ång nghÜa để khắc sâu, mở rng kin thc v "đồng nghĩa, trái nghĩa" 2- K năng: > Biết vận dụng hiểu biết có từ học tự chọn để phân tích số văn học chương trình 3- Thái độ:  Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến học sinh II Tiến trình giảng Tổ chức: Bài A Từ đồng nghĩa I Lý thuyết Thế từ đồng nghĩa ? Sgk Các loại từ đồng nghĩa : a Đồng nghĩa hoàn toàn - VÝ dô : + cha, bè, bä, ba + máy bay, tàu bay, phi b.Từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Ví dụ : hi sinh,từ trần,tạ thế,chết -> Khác sắc thái biểu cảm Chạy ,phi ,lồng,lao -> Khác sắc thái ý nghĩa Sử dụng từ đồng nghĩa - Để câu văn thoáng,tránh nặng nề,nhàm chán - Làm cho ý câu nói đợc phong phú,đầy đủ II Bài tập Bi 1: Xp từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cù, nhịm, ca thán, siêng năng, tạ thế, nhó biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dịm, trơng mong, chịu khó, than vãn Bài tập 2: Cho đoạn thơ:" Trên đường cát mịn đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dát bà già tóc bạc Tay lần tràn hạt miệng nam mơ" (Nguyễn Bính) a) Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm b) Đặt câu với từ em vừa tìm Giáo án bồi dưỡng ngữ văn Bµi tËp 3( Sách tham khảo trang 61) B.Từ trái nghĩa I.Lý thuyết 1.Thế từ trái nghĩa ? Sử dơng tõ tr¸i nghÜa Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau: a) Thân em củ ấu gai Ruột trắng vỏ ngồi đen b) Anh em chân với tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c) Người khơn nói hiểu nhiều Khơng người dại điều rườm tai d) Chuột chù chê khỉ " Hôi!" Khỉ trả lời: "cả họ thơm!" Bài tập 2: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào câu tục ngữ sau: a) Một miếng đói gói khi……… b) Chết……….cịn sống đục c) Làm lành để dành khi………………… d) Ai ………….ai khó ba đời e) Thắm lắm…………….nhiều g) Xấu hơn……………lỏi h) Nói thì……………….làm khó k) Trước lạ sau……………… Bài tập 3: Cho đoạn văn: " từ khung cửa hẹp nhà nhỏ, ngơ ngác nhìn vùng đất rộng bên ngồi với đơi mắt khù khờ Khi về, ánh sáng mặt trời miền đất lạ bao la soi sáng bước Tơi nhìn rõ q hương hơn, thấy xứ sở đẹp ngày khởi hành trình" ( Theo ngữ văn 7) a) Tìm cặp từ trái nghĩa có đoạn văn b) Nêu tác dụng cặp từ trái nghĩa việc thể nội dung đoạn văn Bµi : Em hÃy kể số cặp từ trái nghĩa có điểm trung gian Bài : Trong hai câu sau câu có cặp từ trái nghĩa không ? Vì ? - Ngôi nhà to nhng không đẹp - Khúc sông hẹp nhng mà sâu Bài : Tìm cặp từ trái nghĩa biểu thị khái niệm tơng phản : Thời gian, không gian , kÝch thíc , dung lỵng, hiƯn tỵng x· héi Bài : Tìm cặp từ trái nghĩa cặp có từ mở Bài 8: Tìm cặp từ trái nghĩa câu thơ sau cho biết tác dụng cách sử dụng cặp từ trái nghĩa ? Ngắn ngày có dài lời làm chi Bây đất thấp trời cao ăn ,nói Tun 12, 13 Tiết : 34-39 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIU CM, phát biểu cảm nghĩ tpvh Viết đoạn văn Giỏo ỏn bi dng ng I-MC TIấU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm kiến thức kết hợp yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Học sinh nhận thức kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu cảm bộc lộ tình cảm người viết văn tự - Nhận biết sử dụng kết hợp đan xen yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành viết đoạn văn - Viết văn biểu cảm kết hợp với tự miêu tả 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lịng u q hương, gia đình - Giáo dục tư tưởng, lịng u nước, có ý thức học tập, rốn luyn vit on II Tiến trình giảng Tæ chøc: SÜ sè : 7a : b: Bµi míi * Nhắc lại kiến thức văn biểu cảm cho hs nhớ để tiến hành viết đoạn văn * Khi viết văn biểu cảm ta cần ý đến yêu cầu nào? * GV chốt vấn đè bổ sung hoàn chỉnh (Hướng dẫn hs thực hành viết đoạn văn) Cho hs trình bày đoạn văn Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh Hs thảo luận yếu tố miêu tả, biểu cảm tự đoạn văn gợi ý gv Đh: Người anh kể lại giây phút ngỡ ngàng cảm động thấy em gái vẽ tranh Đh" Một bé ngồi nhìn cửa sổ…mặt bé tỏa thứ ánh sáng I- Ơn tập Tìm hiểu kết hợp giưa yếu tố + Tự sự: thường tập trung vào việc, nhân vật, hành động văn + Miêu tả: thường tập trung tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động,… + Biểu cảm: Thường thể chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ người viết trước việc hành động nhân vật văn Ví dụ : Cho đoạn văn " Trong gian phũng lớn tràn ngập ánh sáng, tranh thí sinh treo kín bốn tường Bố, mẹ tơi kéo chen qua đám đông để xem tranh Kiều Phương, đóng khung lồng kính Trong tranh, bé tỏa thứ ánh sáng lạ, toát lên từ cặp mắt, tư ngồi chú, khơng suy tư mà cịn mơ mộng Mẹ hồi hộp thầm vào tai tơi:- có nhận khơng? Tơi giật sững người chẳng hiểu bám chặt lấy tay mẹ, tiên ngỡ ngàng, thấy hãnh diện sau xấu hổ Dưới mắt Giáo án bồi dưỡng ngữ văn em tơi, tơi hồn hảo đến ư? Tơi nhìn thơi miên vào dịng chữ đề tranh" Anh trai tôi" Vậy mà mát tơi thì… Con nhận chưa? Mẹ hồi hộp…Tôi không trả lời mẹ Tôi muốn khóc q Bởi tơi nói với mẹ, tơi nói rằng" khơng phải dâu, tâm hồn lòng nhân hậu em đấy" II- Luyện tập: 1* Dựng đoạn văn biểu cảm có kết hợp yếu tố tự miêu tả Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em cánh đồng quê Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả 2* Dựng đoạn văn biểu cảm có kết hợp yếu tố tự miêu tả? Đề: Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ Đề yêu cầu kể việc gì? em giây phút em gặp Nên chỗ lại người thân( ông, bà, cha, mẹ,…) Từ xa thấy người thân sau thời gian xa cách Lại gần thấy Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả( tả Nêu biểu tình cảm giưa hai hình dáng, khn mặt, mặt,…vui mừng, người sau gặp xúc động…ngôn ngữ, hành động, lợi nói… Biểu chi tiết nào? ẩn chứa tình cảm nào…) GV chốt vấn đề bổ sung hon chnh Vit on B Phát biểu cảm nghĩ vỊ TPVH I- Ơn tập Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học trình bày cảm xúc, tưởng * Nhắc lại kiến thức cách làm văn tượng, liên tưởng, suy ngẫm thân biểu cảm tác phẩm văn học nội dung hình thức tác phẩm Khi phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn Để làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học, trước tiên phải xác định học ta cần ý đến điều gì? cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm - Gv chốt vấn đề bổ sung hồn chỉnh Những cảm nghĩ cảm nghĩ cảnh người ; cảm nghĩ vẻ đẹp ngôn HĐ 2: ( Hướng dẫn học sinh luyện tập) từ; cảm nghĩ tư tưởng tác phẩm II- Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ Cho hs đọc tìm hiểu đọc thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh, Ngẫu nhiên viết hân buổi quê, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng * GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh * Dàn bài: ( cảm nghĩ…) a Mở bài: lạ…tư ngồi khơng suy tư mà cịn mơ mộng nữa" Đh: ( Tôi giật sững người, tiên ngỡ ngàng đến hãnh diện, sau xấu hổ Tơi khơng trả lời mẹ tơi mà tơi muốn khóc q.) Hs rút kết luận Nhận xét, bổ sung Giáo án bồi dưỡng ngữ Bài yêu cầu ? Lập dàn ý : ? Phần mở có nhiệm vụ ? ? Phần thân có nhiệm vụ ? ? Phần kết có nhiệm vụ gì? - Gii thiu tác phẩm văn học "cảm nghĩ " - Tác giả - Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: học văn… b Thân Những cảm xúc suy nghĩ tác phẩm gỏi lên: - Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên……. Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng diễn tả sinh động qua bút pháp lãng mạn…… - Cảm xúc 2: yêu quí quê hương… suy nghĩ 2: hiểu lịng u quª hương nhà thơ Lí Bạch qua biện pháp ®èi lập… c Kết - Ấn tượng chung tác phẩm: cm ngh ờm tnh Bài : Cảm nghĩ thơ Bạn đến chơi nhà Ngun Khun a.Më bµi : - Giới thiệu tác phẩm hc "Bạn đến " - Tỏc gi - Hon cảnh tiếp xúc với tác phẩm: học văn… - Cảm nhận bớc đầu : Thích thơ ngôn từ: giản dị b Thân : - Cảm xúc : gia cảnh nhà thơ - cảm xúc : Về tình cảm bạn bè c Kết : - ấn tợng chung tác phẩm - Về tác giả Yêu cầu: Viết phần văn Giỏo ỏn bi dng ng Chuû đề 1: TÊN BÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN IMỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức:  Ôn tập nắm vững kiến thức văn nghị luận: Hiểu đặc điểm văn nghị luận  Nâng cao ý thức thực văn nghị luận – vận dụng vào tập thực hành  Tiết chủ yếu vào ôn tập thực hành việc tìm hiểu đặc điểm 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng hiểu biết văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng vấn đề đời sống xã hội 3- Thái độ:  Có ý thức tìm tịi để rèn luyện kĩ cho thân II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GIÁO VIÊN:  Soạn giáo án, tìm nghiên cứu số tài liệu có lien quan để bổ sung kiến thức 2- HỌC SINH:  Ơn tập học ( văn nghị luận) tìm số văn nghị luận III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện 2- Kiểm tra cũ (5’): ? Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3- Giảng mới:  Giới thiệu (1’): Hơm tiếp tục với chương trình tự chọn  Nội dung mới: Thơ HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC øi GIÁO VIÊN gian  HĐ 1: (GV hướng dẫn I- Luận điểm, luận lập luận: HS oân tập đặc điểm Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng quan điểm 20' văn nghị luận) văn nghị luận Luận cứ: lí lẽ đẫn chứng làm sở cho GV cho hs nhăc lại luận điểm Luận phải chân thật tiêu biểu luận nhắc lại kiến thức nội điểm thiết phục dung: luận điểm, luận cứ, Lập luận: Là cách lựa chọn, xếp trình bày luận lập luận văn nghị để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp luận lí,bài văn thuyết phục * Ví dụ: Văn " chống nạn thất học" - Luận điểm: + Một việc cấp tốc phải làm nâng cao Giáo án bồi dưỡng ngữ văn 63' HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập Gv gợi ý cách làm Gv nhận xét góp ý, bổ sung cho hồn chỉnh dân trí + Mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ - Luận cứ: + Tình rạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng tám 1945 + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà Những khả thực tế việc chống nạn thất học II- Luyện tập Hãy nêu luận điểm, luận lập luận văn " Ichs lợi việc đọc sách" SGK 1.Luận điểm: ích lợi việc đọc sách người 2.luận cứ: + Sách mang đến cho người trí tuệ, hiểu biết vầ mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…) + Sách giúp người hiểu biết qua ( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai +Sách giúp người thư giãn, thưởng thức trò chơi + Sách giúp người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho người lời khuyên, học bổ ích + Cần biết chọn sách quí sách biết cách đọc sách Lập luận + Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ phát triển tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách + Những ích lợi giá trị việc đọc sách + Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách Dặn dò, hướng dẫn nhà: (2’)  Nêu đặc điểm văn nghị luận Chuẩn bị tiết sau ôn tập thực hành đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận IV- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án bồi dưỡng ngữ văn TRƯỜNG THCS NHƠN HOÀ GIÁO ÁN TỰ CHỌN Tuần 21& 22: Ngày soạn: 23/ 01/2008 Tiết 23 & 24 Người soạn: Hồ Thị Nga Chủ đề 1: TÊN BÀI: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN II- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức:  Ơn tập nắm vững kiến thức văn nghị luận: đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận  Tiết chủ yếu vào ôn tập thực hành việc tìm hiểu đè văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng hiểu biết văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng vấn đề đời sống xã hội  Nâng cao ý thức thực hành tìm hiểu số đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận- vận dụng hiểu biết vào tập thực hành số tập 3- Thái độ:  Bồi dưỡng tinh thần cầu tiến học sinh II- CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GIÁO VIÊN:  Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ vầ văn nghị luận Tham khảo tài liệu có liên quan số tập để học sinh tham khảo 2- HỌC SINH:  Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề lập ý cho văn nghị luận III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện Giáo án bồi dưỡng ngữ văn 2- Kiểm tra cũ (5’): ? Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3- Giảng mới:  Giới thiệu (1’): Hơm vào phần tìm hiểu đề tìm hiểu đề tìm ý cho văn nghị luận  Nội dung mới: Thơ HOẠT HOẠT øi ĐỘNG CỦA ĐỘNG gian GIÁO VIÊN CỦA TRÒ  HĐ 1: (GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề lập ý cho văn  Hs ôn tập 20' nghị luận) đề văn nghị luận việc lập ý cho văn GV cho hs ôn lại nghị luận nội dung học KIẾN THỨC I- Tìm hiểu đề văn nghị luận: + Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc địi hỏi người viết phải có ý kiến vấn đề + Tính chất đề văn nghị luận như: cac ngợi, phân tích, phản bác…đòi hỏi phải vận dụng phương pháp phù hợp + Yêu cầu việc tìm hiểu đề xác định vấn đề, phạm vi tính chất nghị luận để làm khỏi sai lệch II- Lập ý cho văn nghị luận Là xác định luận điểm, luận chứng luận cứ, xây HĐ 2: dựng lập luận  Học sinh đọc III.Luyện tập Tìm hiểu đề và cho biết u Đề: Có chí nên lập ý cho văn cầu đề " có chí Tìm hiểu đề: nên" - Đề nêu lên vấn đề: vai trị quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực - Đối tượng phạm vi nghị luận: ý chí, nghị lực Giáo án bồi dưỡng ngữ văn Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị lực thành cơng  Học sinh - Người viết phải chứng minh vấn đề thảo luận nhóm với đề Lập ý: A Mở bài: + Nêu vai trị quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết + Đó chân lý B.Thân bài: - Luận cứ: + Dùng hình ảnh " sắt, kim" để nêu lên số vấn đề kiên trì  Cử đại diện lên trình bày Giáo viên hướng phần thảo luận + Kiên trì điều cần thiết đêt người vượt dẫn học sinh tìm qua trở ngại hiểu đề lập ý theo đề + Khơng có kiên trì khơng làm - Luận chứng: 70' + Những người có đức kiên trì điều thành cơng Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối Dẫn chứng ngày nay: gương Bác Hồ… Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng Giáo viên nhận xét, bổ sung cho  Các nhóm chừng khơng thể vượt qua hoàn chỉnh khác nhận xét, Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kí bị liệt hai bổ sung tay… Dẫn chứng thơ văn; xưa điều có câu thơ Chốt ghi bảng Giáo án bồi dưỡng ngữ văn A Ph¹m Ngị L·o, B LÝ Thêng KiƯt C Trần Quốc Tuấn D Trần Quang Khải Bài tập 7: Chủ đề thơ Phò giá kinh gì? A Khẳng định chủ quyền & lÃnh thổ đất nớc B Thể hào khí chiến thắng quân dân ta C Thể khát vọng hòa bình thịnh trị dân tộc ta D Câu B & C Bài tập 8: Cách đa chiến thắng câu đầu Phò giá kinhcó đặc biệt A Đảo kết cấu C-V câu thơ B Đảo trật tự thời gian chiến thắng C Nói tới chiến thắng tơng lai D Nhắc tới chiến thắng triều đại trớc Bài tập 9: Trong nhận xét sau đây, nhận xét cho thơ SNNN, PGVK? A Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm đất nớc B Thể lòng tự hào trớc chiến công oai hùng dân tộc C Thể lĩnh, khí phách dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm D Thể khát vọng hòa bình Bài tập 10: Em hÃy nêu cảm nhận em tranh quê Thiên Trờng vÃn vọng * Gợi ý: Bài tứ tuyệt Thiên Trờng vÃn vọng tranh quê đậm nhạt, mờ sáng đẹp & tràn đầy sức sống Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa Một tâm hồn cao yêu đời Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đà đợc thĨ hiƯn b»ng mét Giáo án bồi dưỡng ngữ văn số hình tợng đậm đà, ấm áp qua nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tởng Kì diệu thay, thơ đà vợt qua hành trình bảy trăm năm, đọc nên cho ta nhiều thú vị Ta cảm thấy cánh cò trắng đợc nói đến thơ bay ráng chiều đồng quê & chấp chới hồn ta Tình quê & hồn quê chan hòa d¹t @ Tuần - Tiết : 22-23-24 Ngày soạn : / /2008 Ngày dạy : / /2008 Ôn tập thực hành số tập nâng cao từ vùng tiÕng viƯt (Tõ ghÐp h¸n viƯt , Quan hƯ từ ) I Mục tiêu cần đạt: 1.- Kin thc:  Ôn tập, vận dụng kiến thức học để thực hành làm tập nhiều dạng khác từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức "Từ Hán - Việt" 2- Kĩ năng: Rèn kỹ sử dụng từ Hán Việt nói viết > Biết vận dụng hiểu biết có từ học tự chọn để phân tích số văn học chương trình 3- Thái độ:  Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến hc sinh II Tiến trình giảng 1.Tổ chức: Sĩ sè : 7a : Giáo án bồi dưỡng ngữ văn 7 b: Bµi míi A Tõ H¸n ViƯt I-Ơn tập Từ ghÐp H¸n Việt có loại vÝ dụ 1.Yếu tố Hán Việt Gv chốt vấn đề cho hs nắm 2.Từ ghép Hán Việt (có loại) : a Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà,…) b Từ ghép phụ (ví dụ: đột biến, thạch mã…) GV: Gợi ý cho hs phân ngha yu t Hán Vit c Trt tự yếu tố Hán Việt (ôn lại nội dung sgk) Cho c¸c nhãm hs tự thực -> lớp nhận xÐt, II- Luyện tập sữa chữa, bổ sung Bài tập 1: Phân biệt nghĩa yếu tố Hán - Việt đồng âm Công 1-> đông đúc Công 2-> Ngay thẳng, không thiêng lệch Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, chí hướng) Đồng -> Trẻ Tự 1-> Tự cho cao quý Chỉ GV: Cho hc sinh nêu yêu cu bi -> theo ý mình, khơng chịu bó buộc nhãm thực Tự 2-> Chữ viết, chữ làm thành âm Tử 1-> chết Tử 2-> Giáo án bồi dưỡng ngữ văn GV: Hướng dẫn HS -> Gv nhận xÐt Hướng dẫn hs thực Nhận xÐt bổ sung-> hs rót kinh nghiệm GV: cho học sinh ph¸t nhanh tõ H¸n Việt Gv: NhËn xÐt Chốt lại vấn đề Bài tập 2: Tứ cố vô thân: khơng có người thân thích Tràng giang đại hải: sơng dài biển rộng; ý nói dài dịng khơng có giới hạn Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui khó Thượng lộ bình an: lên đường bình n, may mắn Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung sức để làm việc Theo dâi hs tr×nh bày, nhận xÐt, bổ sung Gv tổng hợp ý kiến hs, bổ sung sửa chữa cho hồn chỉnh, gióp c¸c em rót kinh nghiệm Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật Bài tập 4: a Chiến đấu, tổ quốc b Tuế tuyệt, tan thương c Đại nghĩa, tàn, chí nhân, cường bạo d Dân cơng Bài tập 5: Các từ Hán- Việt: ngài, vương,… > sắc thái trang trọng, tơn kính Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa Bài tập 6: Các từ Hán- Việt sắc thái ý nghĩa Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, trai-> nam tử, gái-> nữ nhi:> sắc thái cổ xưa Bài tập 7: Học sinh thực viết đoạn văn… Giáo án bồi dưỡng ngữ văn B Quan hƯ tõ I-Ơn tập Quan hệ từ II- Luyện tập Bài tập 1: điều quan hệ thích hợp: …như….và….nhưng….với… Bài tập 2: gạch chân câu sai: Câu sai là: a,d,e Bài tập 3; đặt câu với cặp QHT a) Nếu trời mưa trận bóng hỗn lại b) Vì Lan siêng nên đạt thành tích tốt học tập Hãy cho biết quan hệ từ, c¸ch sử c) Tuy trời mưa học dụng Gv chốt vấn đề cho hs nắm d) Sở dĩ thành công ln lạc quan, tin tưởng vào thân Bài tập 4: thêm QHT GV: Gợi ý cho hs ph¸t nhanÊtccs tập a)……….và nơng thơn 1,2 b)…… để ông bà…… c) …….bằng xe……… Cho hs tự thực -> lớp nhận xÐt, sữa chữa, d) …….cho bạn Nam bổ sung Bài tập 5: xếp từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng b) nhìn, nhịm, ngó, liếc, dòm c) cho, biếu, tặng d) kêu, ca thán, than, than vãn Giáo án bồi dưỡng ngữ văn e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó GV: Cho học sinh nªu yªu cầu tập 3,4 thực g) mong, ngóng, trơng mong Bài tập 6: a) tìm từ địng nghĩa ; đỏ - thắm, đen – thâm, bạc – trắng GV: Hướng dẫn HS xếp c¸c nhãm từ cho phï hợp -> Gv nhận xÐt b) hs ý đặt câu cho sắc thái Bài tập 7: tìm cặp từ trái nghĩa ca dao, tục ngữ a) – ngoài, trắng – đen b) rách – lành, dở - hay Hướng dẫn hs thực GV: cho học sinh ph¸t nhanh tập 6,7 Gv: nhận xÐt Chốt lại vấn đề c) khơn – dại, – nhiều d) – thơm Bài tập : điền từ trái nghĩa… a) no b) e) phai g) tốt c) đau d) giàu h) dễ k) quen Bài tập 9: a) cặp từ trái nghĩa tìm đoạn văn là: – b) Các cặp từ trái nghĩa làm bật đối lập giãu quê hương với miền đất lạ Qua thể đổi thay cách nhìn nhận giới người đi, nhấn mạnh tình yêu quê hương không phai nhạt Giáo án bồi dưỡng ngữ văn Gv tổng hợp ý kiến hs, bổ sung sửa chữa cho hồn chỉnh, gióp c¸c em rót kinh nghiệm Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn TuÇn - Tiết : 25-26-27 Ngày soạn : / /2008 Ngày dạy : / /2008 Ôn tập thực hành số tập nâng cao từ vựng tiếng việt (Tõ ghÐp h¸n viƯt , Quan hƯ tõ ) I Mục tiêu cần đạt: 1.- Kin thc: ễn tp, vận dụng kiến thức học để thực hành làm tập nhiều dạng khác từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức "Từ Hán - Việt" 2- Kĩ năng: Rèn kỹ sử dụng từ Hán Việt nói viết Giáo án bồi dưỡng ngữ văn > Biết vận dụng hiểu biết có từ học tự chọn để phân tích số văn học chương trình 3- Thái độ:  Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến học sinh II TiÕn tr×nh giảng Tổ chức: Sĩ số : 7a : b: Bµi míi Bài tập 1: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: Những tờ mẫu treo trước bàn học giống……….những cờ nhỏ bay phất phới khắp xung quanh lớp Ai chăm hết sức,…….cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngịi bút sột soạt giấy Có lúc bọ dừa bay vào…… chẳng để ý, trò nhỏ vậy, chúng cặm cụi vạch nét sổ…………một lòng, ý thức, thể tiếng Pháp Bài tập 2: Gạch chân cau sai: a) Mai gửi sách bạn Lan b) Mai gửi sách cho bạn Lan c) Mẹ nhìn tơi ánh mắt âu yếm d) Mẹ nhìn tơi ánh mắt âu yếm e) Nhà văn viết người sống quanh ông g) Nhà văn viết người sống quanh ông Bài tập 3: Đặt câu với cặp quan hệ từ: a) nếu…….thì…… c) tuy…….những…… b) vì…….nên…… d) sở dĩ… vì…… Bài tập 4: Thêm quan hệ từ thích hợp để hồn thành câu Giáo án bồi dưỡng ngữ văn a) Trào lưu đô thị hóa rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn b) Em gửi thư cho ông bà quê ông bà biết kết học tập em c) Em đến trường xe buýt d) Mai tặng quà bạn Nam Bài tập 5: Xếp từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cù, nhòm, ca thán, siêng năng, tạ thế, nhó biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dịm, trơng mong, chịu khó, than vãn Bài tập 6: Cho đoạn thơ:" Trên đường cát mịn đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dát bà già tóc bạc Tay lần tràn hạt miệng nam mơ" (Nguyễn Bính) a) Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm b) Đặt câu với từ em vừa tìm Bài tập 7: Tìm từ trái nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau: a) Thân em củ ấu gai Ruột trắng vỏ ngồi đen b) Anh em chân với tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c) Người khơn nói hiểu nhiều Không người dại điều rườm tai d) Chuột chù chê khỉ " Hôi!" Khỉ trả lời: "cả họ thơm!" Giáo án bồi dưỡng ngữ văn Bài tập 8: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào câu tục ngữ sau: a) Một miếng đói gói khi……… b) Chết……….cịn sống đục c) Làm lành để dành khi………………… d) Ai ………….ai khó ba đời e) Thắm lắm…………….nhiều g) Xấu hơn……………lỏi h) Nói thì……………….làm khó k) Trước lạ sau……………… Bài tập 9: Cho đoạn văn: " từ khung cửa hẹp nhà nhỏ, ngơ ngác nhìn vùng đất rộng bên ngồi với đơi mắt khù khờ Khi về, ánh sáng mặt trời miền đất lạ bao la soi sáng bước Tơi nhìn rõ q hương hơn, thấy xứ sở đẹp ngày khởi hành trình" ( Theo ngữ văn 7) a) Tìm cặp từ trái nghĩa có đoạn văn b) Nêu tác dụng cặp từ trái nghĩa việc thể nội dung đoạn văn sau: Bài tập 10 :Phân biệt nghĩa yếu tố Hán – Việt đồng âm từ Công 1: Công chúng, công đức Công 2: Công bằng, công tâm Đồng 3: Đồng bào, đồng chí Đồng 2: Đồng thoại, nhi đồng Tự 1: Tự cao, tự Tự 2: Văn tự, mẫu tự Tử 1: Cảm tử, tử biệt Giáo án bồi dưỡng ngữ văn Tử 2: Tử tôn, nam tử Bài tập 11: Tìm thành ngữ Hán Việt Giair thích ý nghĩa thành ngữ Bài tập 12: Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố " nhân " Phân loại từ ghép Hán – Việt Bài tập 13: Tìm từ Hán – Việt có câu thơ sau: a Cháu chiến đấu hôm Vì lịng u tổ quốc ( Xn Quỳnh) b Đá trơ gan tuế nguyệt Nước cau mặt với tan thương ( Bà Huyện Thanh Quan) c Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo ( Nguyễn Du) d Bác thương đồn dân cơng Đêm ngủ ngồi rừng ( Minh Huệ) Bài tập 14: Đọc đoạn văn sau, tìm từ Hán – Việt, cho biết chúng dùng với sắc thái gì? " Lát sau, ngài đến yết kiến, vương trách Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày rõ lịng thành Vương mừng rỡ nói - Ngài thật bậc lương y chân chính, giỏi vầ nghề nghiệp lại có lịng nhân đức, thương xót đám đỏ ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi" Bài tập 15: Tìm từ Hán Việt tương ứng với từ sau Cho biết từ Hán Việt dùng để làm gì? Vợ, chồng, trai, gái, trẻ can, nhà thư, chất trận Giáo án bồi dưỡng ngữ văn Bài tập 16: Viết đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ em tinh thần yêu nước thể văn " sơng núi nước Nam" Trong đoạn văn có sử dụng từ Hán – Việt, cho biết từ dùng với sắc thái biểu cảm nào? .@ Tuần 10 Tiết :28-29-30 Ngày soạn : / /2008 Ngày dạy : / / 2008 VĂN BIỂU CẢM TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM bµi tËp I Mục tiêu cần đạt: 1.- Kin thc: - Nm c số nội dung đề văn biểu cảm cách lám văn biểu cảm - Cách lập ý văn biểu cảm - Biết vận dụng hiểu biết từ học tự chọn để phân tích số đề văn biểu cảm,… 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành tìm hiểu đề cách lập dàn ý - Bồi dưỡng lòng yêu quê hng, gia ỡnh II Tiến trình giảng 1.Tổ chức: SÜ sè : 7a : Giáo án bồi dưỡng ngữ văn 7 b: Bài I Đặc điểm chung văn biểu cảm 1.Khái niệm văn biểu cảm ? Nêu khái niệm văn biểu cảm ? Có - Khái niệm : Sgk loại biểu cảm ? - loại biểu cảm : + Trùc tiÕp ( B»ng nh÷ng tõ ng÷ trùc tiÕp gợi tình cảm ) + Gián tiếp ( thông qua miêu tả hình ảnh,kể câu chuyện để khơi gợi tình cảm) - Sử dụng văn miêu tả tự Ví dụ 1: ? Vậy viết văn biểu cảm cần sử dụng loại văn ? Cho thơ : Mây Trên trời mây trắng nh Bài Đọc lại chùm ca dao,dân ca chơng trình Ngữ văn 7( Bài 3,4) xác định phơng thức biểu câu ca dao Nêu rõ câu ca dao dùng cách biểu cảm trực tiếp,câu ca dao dùng cách biểu cảm gián tiếp ? Văn biểu cảm có đặc điểm ? dới cánh đồng trắng nh mây Hỡi cô má đỏ hây hây Đội nh thể đội mây làng - Ngô Văn Phú a HÃy rõ kết hợp biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp thơ b Nêu cảm nhận em thơ đoạn văn ngắn từ 10 -12 câu Đặc điểm văn biểu cảm - Văn b/c tiếng nói tình cảm ngời Giáo án bồi dưỡng ngữ văn - §èi tợng giới tinh thần muôn hình muôn vẻ - Mỗi văn b/c tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu - Tình cảm văn b/c t/c sáng mang đậm tính nhân văn Cách làm văn biểu cảm - Bớc 1: Xác định yêu cầu đề tìm ý: - Phải vào từ ngữ cấu trúc đề để xác định nội dung, t tởng,t/c mà văn viết cần đạt tới - Nội dung văn nói điều ? - Qua cần bộc lộ thái độ tình cảm gì? - Bớc : X©y dùng bè cơc - Bíc : ViÕt bµi - Bíc : Sưa bµi II Thùc hµnh 1.Bài 1: Ra hai đề văn biểu cảm xác định rõ đối tợng biểu cảm 2.Bài ICm xỳc dịng sơng q em - Tìm hiểu đề: * Cho HS tìm hiểu đề văn biểu cảm * Cho HS tìm hiểu đề thể loại nội dung Nội dung: Tình cảm dịng sơng q hương - Dàn ý: * Gợi ý cho HS thảo luận + Mở bài: u mến dịng sơng q em giàu đẹp * Cho nhóm viết mở kết hồn - Giới thiệu dịng sơng q hương em Giáo án bồi dưỡng ngữ văn chỉnh ®Ị với đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm chung… + Thân bài: - Dịng sơng cho nước tươi mát cánh đồng làm giàu cho quê hương trù phú - Sông đường kinh tế huyết mạch quê em - Là nơi mà tưởi thơ em gắn bó với nhiều kỷ niệm bên cạnh dịng sơng cịn gắn liền với chiến công lịch sử oanh liệt đất nước + Kết bài: Cảm nghĩ em dịng sơng Bµi Cảm nghĩ nụ cười mẹ * Tìm hiểu đề tìm ý - Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu gì: Em hình dung hiểu đối tượng HS luyện tập * Cho hs tìm hiểu đề * Tiến hành cho HS lập dàn ý đề * GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh - Từ thuở ấu thơ có khơng nhìn thấy nụ cười mẹ, nụ cười yêu thương, nụ cười khích lệ bước tiến em: Khi em biết đi, biết nói, em lần đầu học, em lên lớp,… Có phải lúc mẹ nở nụ cười khơng? Đó lúc nào? Làm để ln ln nhìn thấy nụ cười mẹ ? - HS tìm hiểu đè thể loại, nội dung - Thảo luận nhóm, lập dàn ý đề - Viết mở kết Hãy gợi thật nhiều ý liên quan tới đối tượng biểu cảm cảm xúc Em viết để bày tơ cho hết niềm yêu thương, kính trọng mẹ? ... cảm nghĩ cảm nghĩ cảnh người ; cảm nghĩ vẻ đẹp ngôn HĐ 2: ( Hướng dẫn học sinh luyện tập) từ; cảm nghĩ tư tưởng tác phẩm II- Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ Cho hs đọc tìm hiểu đọc thơ: Cảm nghĩ... phm văn học "cảm nghĩ " - Tác giả - Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: học văn… b Thân Những cảm xúc suy nghĩ tác phẩm gỏi lên: - Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên……. Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng... phần" Thêm trạng ngữ cho câu" Giáo án bồi dưỡng ngữ văn  Làm tập gv phát cho hs tờ giấy có in sẵn tập hs chuẩn bị trước V- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án bồi dưỡng ngữ văn TRƯỜNG THCS NHƠN HOÀ GIÁO

Ngày đăng: 18/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LuËt tr¾c:

  • LuËt tr¾c:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan