Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó

76 3.1K 20
Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học trờng Đại học S Phạm Hà nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành đề tài.Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Đỗ Huy Quang, ngời đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình cho tôi trong việc triển khai, nghiên cứu để đạt kết quả tốt. Tôi mong muốn tiếp tục nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài thêm chất lợng và hữu ích. Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hoà, ngày 12 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Trơng Thị Hải Trơng Thị Hải K30A- GDTH 1 Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan với hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp, tài liệu này do em tự nghiên cứu, tự tìm hiểu dới sự giúp đỡ chính của thầy giáo Đỗ Huy Quang. Kết quả khoá luận không trùng với bất kì đề tài nào trớc đây.Nếu những lời trên là sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Trơng Thị Hải K30A- GDTH 2 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Giả thuyết nghiên cứu 7. Khách thể nghiên cứu 8. Phơng pháp nghiên cứu Nội dung Chơng 1: Đặc điểm thể loại thơ và đặc điểm những bài thơ trong chơng trình tiểu học 1.1.Bảng thống kê các bài thơ trong sách giáo khoa tiểu học 1.2.Đặc điểm của thể loại thơ và đặc điểm của những bài thơ trong chơng trình tiểu học 1.2.1Đặc điểm của thể loại thơ 1.2.2.Đặc điểm của thơ trong chơng trình tiểu học 1.2.2.1.Ngôn ngữ thơ 1.2.2.1.1.Từ ngữ trong văn bản thơ đợc chọn lọc chính xác, mang tính chuẩn mực, biểu cảm. 1.2.2.1.2. Ngôn ngữ trong thơ giàu hình ảnh. 1.2.2.1.3. Ngôn ngữ trong thơ giàu nhạc điệu 1.2.2.2.Hình tợng nghệ thuật 1.2.2.2.1.Hình tợng nghệ thuật trong thơ Võ Quảng. 1.2.2.2.2.Hình tợng nghệ thuật trong thơ Phạm Hổ. 1.2.2.2.3.Hình tợng nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoa. Chơng 2: Đọc hiểu văn bản thơ 2.1. Mỗi một bài thơ là tiếng nói của một ngời thân thơng 2.1.1. Lời ông, lời bà nói với các cháu. 2.1.2. Lời cha, lời mẹ nói với con. 2.1.3. Lời anh, chị nói với nhau và nói với các em. 2.1.4. Lời của trẻ em nói với ông, bà, cha, mẹ. 2.1.5. Lời bạn bè cùng trang lứa nói với nhau. Trơng Thị Hải K30A- GDTH 3 Khoá luận tốt nghiệp 2.2. Hoàn cảnh diễn ra lời nói 2.3.Nội dung cua lời nói 2.3.1. Tình cảm trong gia đình 2.3.2. Tình cảm đối với trờng lớp, bạn bè 2.3.3. Tìnhcảm đối với Bác Hồ, các anh bộ đội 2.3.3.1. Tình cảm đối với Bác Hồ 2.3.3.2. Tình cảm đối với các anh bộ đội 2.3.4. Tình cảm đối với quê hơng, đất nớc 2.3.5. Thế giới tự nhiên với vô vàn điều hấp dẫn, mới lạ. 2.4. Nghệ thuật của bài thơ 2.4.1. Nghệ thuật ngôn từ 2.4.1.1. So sánh 2.4.1.2. Nhân hoá 2.4.1.3. Lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp 2.4.1.4. ẩn dụ 2.4.1.5. Hoán dụ 2.4.2. Thế giới nghệ thuật 2.5. Đích của lời nói. Trơng Thị Hải K30A- GDTH 4 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Nhận thức đợc tầm quan trọng trong việc sử dụng văn học vào giáo dục con ngời, từ xa xa ông cha ta đã dùng văn học dân gian một cách tự giác nh một phơng tiện tốt nhất để giáo dục thiếu nhi. Khi chữ viết cha ra đời, trẻ em đã đợc tiếp xúc với văn học thông qua những tiếng hát ru của bà và mẹ, qua những bài đồng dao, những câu chuyện kể đợc truyền miệng từ đời này qua đời khác. Nhờ đó các em hiểu đợc cuộc sống đang diễn ra xung quanh mình, có đợc tình cảm yêu thơng, gắn bó với quê hơng, đất nớc. Đồng thời các em cũng đợc rèn rũa trở thành con ngời có nhân cách, có phẩm chất đạo đức phù hợp với yêu cầu của xã hội. Từ khi chữ viết ra đời cùng với nó hệ thống trờng lớp cũng dần dần xuất hiện, trẻ em đợc cắp sách tới trờng để tiếp thu kho tàng văn minh của nhân loại. Trong kho tàng ấy phải kể đến bộ phận văn học viết dành cho thiếu nhi. Văn học viết cho thiếu nhi ở Việt Nam thực sụ hình thành với t cách một bộ phận văn học. Từ khi nhà xuất bản Kim Đồng đợc thành lập (17/6/1957).Mặc dù văn học viết cho thiếu nhi ở Việt Nam mới đợc hình thành nhng nó đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đợc các em đón nhận một cách nồng nhiệt vì nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em. Mỗi một loại văn học là một kiểu kết hợp giữa nội dung và hình thức, là một kiểu khám phá và thể hiện đời sống, mỗi loại văn là một kiểu giao tiếp nghệ thuật độc đáo của tác giả. Tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện t tởng, tình cảm nhng tác phẩm thuộc loại thơ lại biểu hiện tình cảm theo cách riêng. Thơ là sản phẩm sáng tạo của tâm hồn và trí tuệ con ngời.Thởng thức thơ là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của mỗi ngời. Do đó các tác phẩm thơ u tú, các hiện tợng thơ tiêu biểu đều có giá trị lâu dài trong đời sống tình cảm dân tộc và nhân loại. Thông qua việc đọc và giảng dạy thơ trong nhà trờng cũng nh hoạt động của phê bình văn học, thơ đi vào các thế hệ ngời đọc và phát huy tác dụng lâu bền, có khi là suốt đời. Nh vậy việc đọc thơ, hiểu thơ là nhu cầu không thể thiếu đợc của con ngời. Trên thực tế, thể loại thơ là một mảng lớn đợc đa vào chơng trình SGK bậc TH từ lâu. Việc dạy và học thơ trong nhà trờng đợc coi nh công cụ hữu hiệu của giáo dục. Vai trò của thể loại thơ quan trọng nh vậy, song việc giảng dạy thơ trong nhà trờng chỉ diễn ra thông qua kinh nghiệm và cảm nhận của giáo viên. Trơng Thị Hải K30A- GDTH 5 Khoá luận tốt nghiệp Vấn đề tiếp nhận thể loại thơ ở TH còn gặp nhiều khó khăn, nhiều điều cha đợc tờng minh. Vì vậy khó khăn cho ngời dạy và học sinh khi đọc bài thơ là tất yếu. Mặt khác trong thực tiễn giảng dạy: Trong các giờ tập đọc khi các văn bản đọc là thơ, ngời dạy chỉ biết làm theo hớng dẫn trong sách giáo viên để thao tác theo. Từ đọc văn bản sau đó trả lời các câu hỏi, Nhng trong ý thức của giáo viên không chỉ muốn hớng dẫn học sinh của mình dập khuôn theo sách giáo viên mà còn muốn tìm hiểu, muốn biết con đờng tiếp cận thơ ca phải làm đợc những việc gì để ngời giáo viên có thể làm chủ thể hoạt động dạy học sinh làm chủ thể hoạt động học. Chính vì vậy nếu giáo viên có biện pháp tích cực giúp học sinh tiếp cận với thể loại thơ thì việc các em hiểu và cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật của tác phẩm sẽ dễ dàng hơn. Nói cách khác nếu cho học sinh TH cảm thụ bài thơ bằng cách tiếp cận thể loại thơ theo con đờng chung là cách làm khoa học,chắc chắn sẽ đạt đợc kết quả nh mong muốn. Từ các nhận xét trên, tác giả của luận văn nhận thấy hớng khai thác. Thể loại thơ trong chơng trình tiếng việt tiểu học và cách đọc hiểu là một việc làm quan trọng , có tính thời sự, cần thiết và thiết thực với bậc TH. Trơng Thị Hải K30A- GDTH 6 Khoá luận tốt nghiệp 2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu. Thơ viết cho thiếu nhi trong và ngoài nhà trờng luôn đợc Đảng, Bác Hồ và nhà nớc ta quan tâm, chăm lo thích đáng. Từ những thập kỷ 50 của thế kỷ trớc, trong lúc đất nớc ta còn gặp vô vàn khó khăn, NXB Kim Đồng, một NXB dành riêng cho thiếu nhi đã ra đời. Tại đây, nhiều tập thơ và các đầu sách viết cho các em đợc ấn hành giúp cho thiếu nhi có điều kiện học tập, vui chơi và giải trí. Ngay từ khi có cuốn SGK đầu tiên đặt nền móng cho sự nghiệp giáo dục của nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Các nhà soạn giả đã chú ý đến việc biên soạn thơ thiếu nhi cho chơng trình. Từ cuốn sách lớp 1 mang tên Sách Vỡ Lòng trong chơng trình đã có các bài thơ có nội dung mang tính giáo dục cao nh các bài: Cây hồng; Chó bảo gì?; Gà cùng ngan vịt.(Không đề tên tác giả), và từ lớp 2 trở đi gọi là sách Tập đọc. Cho đến chơng trình sách giáo khoa cải cách, các nhà biên soạn đều rất chú ý đa các tác phẩm thơ hay đợc chọn lọc vào nội dung, chơng trình. Với thể loại đa dạng: Thơ hai tiếng, ba tiếng, bốn tiếng, năm tiếng, thơ lục bátVà đợc vận dụng với nhiều chủ điểm phong phú: Gia đình, nhà trờng , măng non,Với sức mạnh hấp dẫn của riêng mình, các em thiếu nhi với những đặc điểm tâm lý của lứa tuổi hồn nhiên, trong sáng, vô t, chân thực luôn có những giấc mơ đẹp, trí tởng tợng phong phú đã nồng nhiệt đón nhận, vàđem lại giá trị giáo dục rất tốt đối với các em. Thơ dành cho thiếu nhi cũng có điểm giống thơ ngời lớn, nhng cũng có nhiều yêu cầu khác xa so với ngời lớn. Bởi tại yêu cầu về nhận thức của thơ thiếu nhi có những phẩm chất riêng, cần có một con đờng riêng, một cách thức riêng để đi tới đó. Để đi từ hiện thực rồi nhận thức đợc, tiến tới gợi mở, sau đó gắn nối các em với một khát vọng sâu xa về cái : Chân , Thiện, Mỹ Trong cuốn giáo trình phơng pháp dạy họctiếng việt, phần tập đọc thờng chỉ để cập đến quy trình dạy học đối với một tác phẩm nói chung. Còn riêng đối với các văn bản đọc là thơ có thêm phần dạy học thuộc lòng, còn quy trình dạy thể loại thơ, văn xuôi hay truyện đều giống nhau. Quy trình đó đợc thể hiện qua các bớc: Luyện đọc đúng, tìm hiểu bài, luyện đọc lại. Còn cụ thể các vấn đề luyện đọc ở thơ có khác gì so với truyện không? Tìm hiểu bài ở thơ có gì khác so với truyện không? Những vấn đề này cha đợc làm rõ. Cuốn Dạy văn cho học sinh tiểu học của tác giả Hoàng Hoà Bình chỉ nói đến cảm thụ văn nói chung còn đi sâu vào cảm thụ thơ cha đợc đề cập đến. Trơng Thị Hải K30A- GDTH 7 Khoá luận tốt nghiệp Tạp chí Giáo dục tiểu họccác số đã ra trong suốt một năm 2007 cũng không thấy đề cập đến vấn đề đọc hiểu thể loại thơ trong chơng trình TH mà chỉ di khái quát những vấn đề trong giảng dạy bộ môn tập đọc nói chung. Chơng trình sách giáo khoa mới hiện nay đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức triển khai vào các trờng TH trên toàn quốc từ năm 2002-2003 và kết thúc vào năm học 2006-2007 đòi hỏi phải thực sự đổi mới cách dạy văn, học văn nói chung và cách tiếp cận các tác phẩm thơ nói riêng trong trờng tiểu học.Từ thực tế đó đã đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ mới về nội dung, phơng pháp, cách thứcđể ngời dạy và ngời học tiếp cận đợc với các tác phẩm thơ trong nhà trờng. Đứng trớc yêu cầu đó em xin đợc đi sâu nghiên cứu về vấn đề ít đợc đề cập đến trong sách vở và tài liệu Thể loại thơ trong chơng trình tiếng việt tiểu học và cách đọc hiểu 3. Mục đích nghiên cứu. Tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chơng trình TH và cách đọc hiểu các bài thơ đó. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả cho phân môn tập đọc theo hớng ngời dạy chủ động trớc thể loại thơ. Góp phần tờng minh các văn bản thể loại thơ để định hớng cho hoạt động đọc và hiểu văn bản thơ, làm hành trang cho học sinh tiếp tục học lên bậc học trên( Trung học cơ sở, phổ thông trung học) . Trơng Thị Hải K30A- GDTH 8 Khoá luận tốt nghiệp 4. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. - Đối tợng nghiên cứu: Các bài thơ trong chơng trình TH - Phạm vi nghiên cứu: Các bài thơ trong nớc đợc đa vào trong chơng trình SGK hiện nay ở bậc học TH. Không đề cập đến các bản dịch thơ nớc ngoài. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm ra đợc đặc điểm của thể loại thơ và con đờng chung để tiếp cận với văn bản thơ. - Tiến hành thống kê các bài thơ từ lớp 1 đến lớp 5, phân loại các thể, dạng của từng đối tợng thơ. - Xác lập các nhân tố giao tiếp trong văn bản thơ, tạo cơ sở cho việc đọc hiểu văn bản thơ. 6. Giả thuyết nghiên cứu. - Nếu đề tài nghiên cứu chỉ ra đợc đặc điểm của thể loại thơ và cách tiếp cận thể loại thơ sẽ góp phần làm cho giờ dạy thơ ở TH thêm hấp dẫn, đem lại hiệu quả cao. 7. Khách thể nghiên cứu - Đề tài này nghiên cứu liên quan đến giáo viên và học sinh trong giờ tập đọc. 8. Phơng pháp nghiên cứu - Căn cứ vào nội dung và mục đích của luận văn, tác giả nghiên cứu lựa chọn ba phơng pháp chủ yếu sau: + Phơng pháp tổng hợp lý luận và thực tiễn + Phơng pháp thống kê, khảo sát. + Phơng pháp thử nghiệm. Phần hai: nội dung Chơng I: Những bài thơ trong chơng trình tiểu học 1.1. Bảng thống kê các bài thơ trong sách giáo khoa tiểu học Trong chơng trình sách giáo khoa mới của bậc tiểu học hiện nay, số lợng các bài thơ khá nhiều, đợc phân bố từ lớp 1 đến lớp 5. Qua khảo sát có thể Trơng Thị Hải K30A- GDTH 9 Khoá luận tốt nghiệp nhận thấy những bài thơ này viết bằng thể 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ; bên cạnh đó một số bài đợc viết theo thể thơ lục bát, thất ngôn tứ tuyệt và thể tự do. Có những bài thơ do ngời lớn viết cho thiếu nhi, ngời lớn viết về thiếu nhi, ngời lớn viết về ngơi lớn nhng để cho thiếu nhi. Bên cạnh đó còn có những bài thơ của thiếu nhi viết về thiếu nhi. Cụ thể: Lớp 1: ở học kỳ I do đặc điểm là các em học sinh mới học cách đánh vần,ghép chữ và làm quen với đọc trơn văn bản, nên trong SGK cha có các bài thơ hoàn chỉnh mà chỉ có các đoạn thơ ngắn khi các em đọc phần ứng dụng cho bài mới. Đến giữa học kỳ II bắt đầu xuất hiện những bài thơ ngắn. Trong tổng số 20 bài thơ đợc đa vào SGK tiếng việt lớp 1 có 8 bài thơ của ngời lớn viết cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 45%; có 6 bài thơ của ngời lớn viết về các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 30%; 5 bài thơ của thiếu nhi viết cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 25%. Thể thơ 3 chữ, 3 bài: Ai dậy sớm, Mời vào của Võ Quảng. Xỉa cá mè của Phạm Hổ. Thể thơ 4 chữ, 2 bài: Kể cho bé nghe - Trần Đăng Khoa Ngôi nhà - Tô Hà Thể thơ 5 chữ, 9 bài: Mẹ và cô - Trần Quốc Toàn Quyển vở của em - Quang Huy Quà của bố - Phạm Đình Ân Sáng nay - Thi Ngọc Chuyện ở lớp - Tô Hà Ngỡng cửa - Vũ Quần Phơng Đi học - Minh Chính Làm anh -Phạm Thị Thanh Nhàn Gửi lời chào lớp một - Hữu Tởng Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có 1 bài: Tặng cháu - Hồ Chí Minh Lớp 2: trong tổng số 23 bài thơ trong nội dung chơng trình có 11 bài thơ ngời lớn viết cho các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 48%; có 4 bài thơ ngời lớn viết cho về các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 17,3%; có 1 ài thơ ngời lớn viết về ngời lớn nhng để dành cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 1,12%, có 2 bài thơ thiếu nhi viết về thiếu nhi chiếm tỷ lệ 2,27%. Thể thơ 4 chữ, 7 bài Cái trống trờng em - Thanh Hào Thơng ông - Tú Mỡ Bé nhìn biển - Trần Mạnh Hảo Con Vện - Nguyễn Hoàng Sơn Lợm - Tố Hữu Đàn gà mới nở - Phạm Hổ Tiếng Võng kêu - Trần Đăng Khoa Trơng Thị Hải K30A- GDTH 10 [...]... chơng trình tiểu học, chiếm 17% Th của ngời lớn viết về ngời lớn nhng để cho thiếu nhi có 5 bài và một số ít bài của thiếu nhi viết cho thiếu nhi Các bài th đợc viết theo các th loại: 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ, th t ngôn bát cú, lục bát, tự do nhng số lợng các bài th 4 chữ, 5 năm chữ chiếm tỷ lệ cao nhất Th th 4 chữ có 29 bài/ 129 bài chiếm 22,48% Th th 5 chữ có 43 bài/ 129 bài chiếm... 1.2 Đặc điểm của th loại th và đặc điểm của những bài th trong chơng trình tiểu học 1.2.1 Đặc điểm của th loại th 1.2.2 Đặc điểm của th trong chơng trình tiểu học 1.2.2.1 Ngôn ngữ th Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học: là chất liệu, là phơng tiện mang tính chất đặc trng của văn học, không có ngôn ngữ th không có tác phẩm văn học Bởi vì chính ngôn ngữ chứ không phải cái gì khác đã cụ th hoá và. .. nội dung chơng trình có 24 bài th ngời lớn viết cho các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 65 %, có 9 bài th ngời lớn viết cho về các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 24,3%; có 3 ài th ngời lớn viết về ngời lớn nhng để dành cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 18%, có 2 bài th thiếu nhi viết về thiếu nhi chiếm tỷ lệ 6,7% trong số 37 bài Trong đó: Trơng Th Hải K30A- GDTH 11 Khoá luận tốt nghiệp Th th 4 Chữ, 14 bài: Vẽ Quê Hơng... Âm tởng của bài th nh du dơng, êm dịu Nh vậy đóng góp vào việc tạo nên nhạc điệu cho ngôn ngữ th phải kể đến các thanh điệu c) Cách gieo vần Cách gieo vần đóng vai trò quan trọng tạo nên nhạc điệu cho th Tú Mỡ cho rằng: Th phải có vần, không có vần không gọi là th Việc chọn vần để nhấn mạnh điều khá phổ biến trong ngôn ngữ th Đến với bài th Vót chông của Võ Quảng ta sẽ th y đợc cách gieo vần... ánh vàng Nhng bỗng nhiên trong bài th xuất hiện nhịp 1/ 4 Khuya/ không trông trăng nữa Nhịp th bỗng nhiên thay đổi th hiện tâm trạng ngời trông trăng đang luyến tiếc một điều gì đó rất th vị Trong bài th Giếng nớc Bác Hồ của Phan Th Thanh Nhàn Th ng th ng ở các khổ th đầu các câu 6 th ng ngắt nhịp đầu đặn 3/3 hoặc 2/2/2, còn các câu th 8 đợc ngắt nhịp 4/4 hoặc 3/5 Tạo ra một khung cảnh thanh... Trơng Th Hải K30A- GDTH 13 Khoá luận tốt nghiệp Những cánh buồm - Hoàng Trung Th ng Qua th ng kê trên ta nhận th y các bài th của ngời lớn viết cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ tơng đối cao, gồm 58 bài trong tổng số 129 bài th đợc viết trong nội dung chơng trình tiểu học, chiếm tỷ lệ 45%, các bài th của ngời lớn viết về thiếu nhi tỷ lệ còn khiêm tốn, gồm 22 bài trong tổng số 129 bài th đ ợc đa vào nội... trớc sự th t đau xót: Bác không còn ?\ Bác ơi!\\ Qua một số ví dụ ta th y những trạng th i, cung bậc tình cảm có sự tơng ứng với cách ngắt nhịp trong câu th Cách ngắt nhịp đó tạo nên nhạc điệu cho những vần th b)Thanh điệu Có th nói thanh điệu tạo ra âm sắc trầm, bổng, tính nhạc cho câu th . Trong đó thanh bằng, trắc có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra giai điệu Đến với bài Nghe th y đọc th -... Th đa vào chơng trình sách giáo khoa tiểu học hiện nay đã xác định đợc nội dung và mục đích giáo dục Ngôn ngữ th giản dị, trong sáng, lời th giầu vần điệu, nhạc điệu giúp các em dễ thuộc, dễ nhớnội dung các bài th cơ bản là phù hợp với tâm lí lứa tuổi các em: Tâm hồn các em ngây th , trong sáng Các em dễ xúc cảm, hay bắt chớc và muốn làm theo gơng sáng, các em tin tởng tuyệt đối vào ngời trên và. .. nhà th khắc họa th nh công chân dung của những ngời nông dân, những ngời lao động Để hiểu một cách cặn kẽ cụ th hơn về hình tợng nghệ thuật trong th chúng ta điểm qua một số nhà th điển hình viết cho thiếu nhi và những hình tợng th ng trở đi trở lại trong những trang viết của họ Trơng Th Hải K30A- GDTH 23 Khoá luận tốt nghiệp 1.2.2.2.1 Hình tợng nghệ thuật trong th Võ Quảng Có th nói rằng trong. .. của mẹ - Lê Hồng Thiện Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo Vè dân gian ( nói ngợc) Th th tự do: 4 bài Tre Việt Nam - Nguyễn Duy Th rèn - Khánh Nguyên Ma - Trần Đăng Khoa Bài th về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật Lớp 5: Trong tổng số 24 bài th trong nội dung chơng trình, có 7 bài th ngời lớn viết cho các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 29%, 2 bài th ngời lớn viết về các em thiếu nhi chiếm tỷ . học 1.2 .Đặc điểm của th loại th và đặc điểm của những bài th trong chơng trình tiểu học 1.2. 1Đặc điểm của th loại th 1.2.2 .Đặc điểm của th trong chơng trình tiểu học 1.2.2.1.Ngôn ngữ th 1.2.2.1.1.Từ. hiểu đặc điểm các bài th trong chơng trình TH và cách đọc hiểu các bài th đó. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả cho phân môn tập đọc theo hớng ngời dạy chủ động trớc th loại th . Góp. cận với th loại th th việc các em hiểu và cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật của tác phẩm sẽ dễ dàng hơn. Nói cách khác nếu cho học sinh TH cảm th bài th bằng cách tiếp cận th loại th theo con

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan