Dạy học luyện từ và câu khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ)

49 1.7K 3
Dạy học luyện từ và câu khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Trong chơng trình Tiếng Việt Tiểu học năm 2000, môn Tiếng Việt đợc chia thành nhiều phân môn trong đó có phân môn: Luyện từ và câu, nó thay thế cho 2 môn Từ ngữ và Ngữ pháp trong chơng trình cải cách giáo dục. Tên gọi mới này nhấn mạnh cả về phơng diện lí thuyết và thực hành khi dạy từ ngữ, ngữ pháp. Và thực chất của việc dạy từ là nhằm mục đích giúp học sinh biết dùng từ để tạo câu, từ đó vận dụng vào quá trình giao tiếp, học tập. Dạy từ ngữ là một hoạt động không thể thiếu trong chơng trình Tiếng Việt ở phổ thông nói chung và chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học nói riêng. Từ là đơn vị trung tâm và có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ. Điều này lí giải tại sao việc dạy từ ngữ, việc mở rộng và phát triển vốn từ cho học sinh lại đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu trong chơng trình Tiếng Việt ở Tiểu học. Nói cách khác từ ngữ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống con ngời. Đối với học sinh cũng vậy nếu không có vốn từ đợc mở rộng và theo một hệ thống khoa học mà mới chỉ có vốn từ tự nhiên trớc khi đến trờng thì học sinh không thể học tập, tiếp thu tri thức một cách bình thờng và kết quả đạt đ- ợc sẽ không cao. Bởi vì, để giải quyết một nhiệm vụ học nh làm một bài văn, giải một bài toán thì học sinh phải đọc và nắm đợc ý nghĩa của từ. Nh vậy, đối với học sinh Tiểu học thì việc học từ ngữ là điều kiện quan trọng để học sinh thực hiện hành động học và giao tiếp. Là một giáo viên Tiểu học trong tơng lai, chúng tôi sẽ trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt trong nhà trờng Tiểu học nên tôi nhận thấy việc nghiên cứu kĩ kiểu bài lí thuyết về từ trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 4, 5 là điều rất cần thiết. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài: Dạy học Luyện từ và câu khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ) để đi sâu nghiên cứu, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các tiết học về từ ngữ cho học sinh lớp 4, 5. 2. Lịch sử vấn đề Nh đã trình bày ở trên, việc cung cấp những kiến thức lí thuyết về từ ngữ cho học sinh là một phần không thể thiếu trong khi dạy học Luyện từ và câu nói riêng và dạy Tiếng Việt ở Tiểu học nói chung. Bởi việc dạy cho học sinh nắm đợc những kiến thức về từ là dạy cho học sinh cơ sở khoa học để rèn kĩ năng sử dụng từ. Nghĩa là rèn cho các em một kĩ năng nắm vững công cụ để Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 1 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 học môn Tiếng Việt cũng nh các môn học khác, đồng thời giúp các em có khả năng giao tiếp trong môi trờng hoạt động lứa tuổi. Chính vì vai trò quan trọng của nó cho nên từ trớc tới nay đã có một số công trình tập trung đi sâu nghiên cứu về từ ngữ, và có thể chia các tài liệu nghiên cứu đó theo 2 hớng sau: *) Hớng thứ nhất Dạy từ ngữ ở Tiểu học theo chơng trình cải cách giáo dục. Sau đây là một số công trình nghiên cứu theo hớng này : - Lê Thanh Bình (1999), Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn từ ngữ lớp 4, 5, Tạp chí nghiên cứu giáo dục. - Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hởng (1999), Giải đáp 88 câu hỏi về dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục. - Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1996), Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Giáo dục. - Nhng tập trung nhất vẫn là hai tác giả Phan Thiều và Lê Hữu Tỉnh trong một chuyên luận do NXB Giáo dục ấn hành năm 2003 cuốn Dạy học từ ngữ ở Tiểu học. Cuốn sách này chủ yếu đi vào tìm hiểu cơ sở lí luận chung của việc dạy từ ngữ, phân tích những u điểm và hạn chế của chơng trình và tài liệu dạy học từ ngữ ở Tiểu học, đồng thời cũng đa ra quy trình dạy học các dạng bài, trong đó có quy trình dạy học lí thuyết về từ ngữ cho học sinh lớp 4, 5. Tất cả những nhận xét về nội dung và đề nghị về phơng pháp dạy đều dựa trên chơng trình và SGK cải cách. *) Hớng thứ hai Dạy từ ngữ theo chơng trình, sách giáo khoa mới. Theo hớng này bao gồm các tài liệu nh : - Tài liệu hớng dẫn dạy học Tiếng Việt lớp 4, 5(2000_2003), Tài liệu thử nghiệm NXB Giáo dục - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi đáp về dạy - học Tiếng Việt 4 và Hỏi đáp về dạy - học Tiếng Việt 5 . Các tác giả đã đa ra quy trình, các ph- ơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá vai trò của ngời học cũng nh những điều cần lu ý trong khi dạy và học các bài lí thuyết về từ ngữ. Sách giáo viên (SGV) Tiếng Việt 4, 5 đã có phần hớng dẫn cụ thể cho từng bài lí thuyết về từ, nhng các đáp án chỉ là gợi ý. Thực tế giáo viên có thể sử dụng nguồn ngữ liệu gần gũi, quen thuộc để học sinh tiếp thu bài học dễ Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 2 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 dàng, đây chính là điểm mở cho sự linh hoạt của mỗi giáo viên trong quá trình giảng dạy. Nội dung cơ bản của các công trình thuộc hớng thứ hai tập trung xem xét việc tìm hiểu chơng trình, SGK và quy trình dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy từ ngữ nói riêng theo chơng trình mới. Tuy nhiên SGK và các tài liệu hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 4, 5 mặc dù đã cụ thể nhng do mục đích là hớng tới đối tợng giáo viên trong cả nớc nên không gắn cụ thể với từng vùng miền. Chúng tôi nhận thấy từ gợi ý của các tài liệu nói trên, căn cứ vào thực tế của địa bàn thực tập, có thể tìm ra đợc cách dạy cụ thể trên một số đối tợng xác định. Vì thế, chúng tôi quyết định chọn đề tài Dạy học Luyện từ và câu khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình thành khái niệm lí thuyết về từ ngữ). Đề tài này đợc nghiên cứu trên đối tợng học sinh lớp 4, 5 các trờng Tiểu học : Trờng Tiểu học Trng Nhị - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc và trờng Tiểu học Đại Thắng A - Huyện Vụ Bản - Tỉnh Nam Định. 3. Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả của giờ dạy lí thuyết về từ ngữ cho học sinh lớp 4, 5. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực hiện một số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu các vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu về thực trạng dạy và học kiểu bài lí thuyết về từ ngữ trong phân môn Luyện từ và câu ở khối lớp 4, 5. - Đề xuất một số giải pháp khi dạy kiểu bài này. - Thể nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi của các đề xuất. 5. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu *) Đối tợng nghiên cứu Việc dạy và học kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ trong phân môn Luyện từ và câu ở khối 4, 5. *) Phạm vi nghiên cứu Giới hạn ở các bài lí thuyết về từ ngữ, trên đối tợng học sinh lớp 4, 5 hai trờng Tiểu học : - Trờng Tiểu học Trng Nhị - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc - Trờng Tiểu học Đại Thắng A - Huyện Vụ Bản - Tỉnh Nam Định Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 3 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 6. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lí luận - Phơng pháp điều tra, thống kê, phân loại - Phơng pháp thể nghiệm s phạm. Phần nội dung Chơng 1: cơ sở lí thuyết Để xác định cơ sở lí thuyết cho đề tài, bên cạnh việc trình bày đặc trng tâm lí lứa tuổi, chúng tôi tập trung xem xét cơ sở ngôn ngữ học. Đó là các vấn đề lí thuyết có liên quan đến nội dung đợc dạy ở Tiểu học 1.1. Cơ sở tâm lí Nh chúng ta đã biết, ngôn ngữ là một thứ công cụ có giá trị, có tác dụng vô cùng to lớn. Nó có thể dùng để biểu đạt tất cả những gì con ngời nghĩ ra, nhìn thấy, biết đợc từ những vật thể vô cùng nhỏ bé đến những thế giới cực kì rộng lớn, từ những thực thể vật chất có thể cảm giác đợc đến những giá trị tinh thần trừu tợng mà các giác quan của con ngời không thể vơn tới đợc. Một công cụ mà tính năng có những nét kì diệu nh thế, tất phải là một bộ máy, một cơ chế hết sức phức tạp, tinh xảo. Cho nên học để nắm đợc ngôn ngữ cho dù với yêu cầu đặt ra ở mức trung bình cũng không phải là chuyện một sớm một chiều có thể giải quyết đợc. Mặt khác, ngôn ngữ còn là công cụ để hiện thực hoá t duy, ngôn ngữ và t duy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Ngời có t duy tốt sẽ nói năng mạch lạc trôi chảy. Nếu trau dồi ngôn ngữ tỉ mỉ, chu đáo thì sẽ tạo điều kiện cho t duy phát triển tốt. Vì thế, để hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển t duy cho học sinh thì cần phải tổ chức tốt việc rèn luyện ngôn ngữ. Tuy nhiên, việc tiếp nhận ngôn ngữ nói chung và tiếp nhận tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) nói riêng ở các lứa tuổi khác nhau đều bị chi phối bởi sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. Dạy học Tiếng Việt, cũng nh dạy học từ ngữ cần phải chú ý đến đặc điểm tâm lí của học sinh để chiếu theo đó mà có phơng hớng và phơng pháp, biện pháp dạy thích hợp. Trớc hết, ta cần nhớ t duy (cách suy nghĩ) ở lứa tuổi Tiểu học vẫn còn mang tính hình tợng cụ thể. Đặc điểm này là thuộc tính chủ yếu của lứa tuổi Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 4 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 mẫu giáo, nhng bớc vào lớp Một, các em vẫn còn t duy theo kiểu cụ thể chứ cha suy nghĩ một cách trừu tợng đợc. Cụ thể là gì? Đó là đặc điểm của những cái mà chúng ta nhận biết đợc bằng giác quan (bằng mắt nhìn, bằng tai nghe, bằng mũi ngửi, tay sờ, miệng nếm). Một cuốn sách trên bàn, một mùi thơm của thức ăn, đều là những sự vật, hiện tợng cụ thể. Trừu tợng ngợc với cụ thể, là tích chất của những gì đợc tách ra từ trong cái cụ thể mà chúng ta không thấy, không nghe đợc, không cảm nhận đợc bằng giác quan. Sức mạnh trí nhớ, niềm vui, chính là những hiện tợng trừu tợng. Với đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học nh trên cho nên ta thấy kiểu bài cung cấp kiến thức mới về từ là một kiểu bài chỉ đợc dạy ở khối 4, 5. Đây cũng chính là một đặc điểm quan trọng buộc chúng ta phải biết lựa chọn để sử dụng phơng pháp nào trong quá trình dạy học kiểu bài này để đạt đợc hiệu quả cao nhất, làm thế nào để thu hút đợc sự chú ý của học sinh, giúp học sinh hiểu đợc bản chất của từng khái niệm, đồng thời còn phải phát triển đợc khả năng t duy của học sinh. Để có đợc một hành trang ngôn ngữ đầy đủ, phong phú về số lợng, chính xác về chất lợng phục vụ nhu cầu giao tiếp đợc thuận lợi thì việc dạy từ ngữ cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết và quan trọng. Nó không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của phân môn giúp các em nắm vững tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ), phát triển khả năng t duy, khả năng giao tiếp mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tốt các môn học khác và tạo đà cho các cấp học tiếp theo. Nh vậy, trong quá trình dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ nói chung, dạy tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam nói riêng, chúng ta cũng còn cần phải chú ý đến mối quan hệ giữa nhận thức và ngôn ngữ ở trẻ em. 1.2. Cơ sở ngôn ngữ học Trong phần này đề tài chỉ điểm qua các vấn đề lí thuyết về cấu tạo từ, nghĩa của từ, các vấn đề có liên quan đến nội dung lí thuyết về từ ngữ mà học sinh Tiểu học đợc cung cấp. 1.2.1. Đặc điểm cấu tạo từ Vấn đề phân định ranh giới từ và cấu tạo từ có nhiều quan niệm khác nhau. Nhng trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp chúng tôi xin phép Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 5 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 không trình bày tất cả mà chỉ trình bày theo quan điểm của tác giả Đỗ Hữu Châu, ngời có nhiều đóng góp nhất trong việc nghiên cứu về từ ngữ. Trong cuốn Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục 1999, tác giả Đỗ Hữu Châu viết : trong tiếng Việt các yếu tố cấu tạo từ là những hình thức ngữ âm có nghĩa nhỏ nhất, tức là những yếu tố không thể phân chia thành những yếu tố nhỏ hơn nữa mà cũng có nghĩa dùng để cấu tạo ra các từ và theo các phơng thức cấu tạo từ của tiếng Việt. Chúng ta gọi các yếu tố có đặc điểm và chức năng nh trên (chức năng cấu tạo từ) bằng thuật ngữ hình vị và ph- ơng thức tạo từ là cách thức mà ngôn ngữ tác động vào hình vị để cho ra các từ (tr 28). Cũng trong cuốn sách này Đỗ Hữu Châu còn nhận định Cấu tạo từ trớc hết là cấu tạo hàng loạt các từ giống nhau về ngữ nghĩa (và khác nhau với hàng loạt các từ khác về ngữ nghĩa), cho nên phải lấy ngữ nghĩa làm tiêu chí hàng đầu để tiến hành phân loại (phân loại từ về mặt cấu tạo). Và theo quan điểm này tác giả chia các từ tiếng Việt về mặt cấu tạo thành từ đơn (phơng thức từ hoá) - từ có một hình vị, từ phức gồm : từ láy (phơng thức láy) và từ ghép (phơng thức ghép). Mỗi loại lớn gồm những từ có đặc tính ngữ nghĩa và hình thức giống nhau, đến lợt mình sẽ đợc phân chia thành kiểu cấu tạo nhỏ hơn cũng gồm những tơng đồng về ngữ nghĩa và hình thức (tr 39). Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 6 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Theo quan điểm phân loại nh trên có thể chia các từ tiếng Việt về mặt cấu tạo thành: Từ đơn phơng thức từ hoá - từ có một hình vị Từ phức từ láy phơng thức láy từ ghép phơng thức ghép 1.2.1.1. Từ đơn Theo quan điểm của Đỗ Hữu Châu từ đơn là những từ có một hình vị. Trong từ đơn lại chia thành 2 loại : từ đơn đơn âm và từ đơn đa âm. - Đại bộ phận các từ đơn thuần Việt hay đã Việt hoá là từ đơn một âm tiết. Ví dụ : đi, đứng, sách, vở, ăn , mặc, - Ngoài ra còn có một số từ đơn đa âm tiết nh từ đơn âm thuần Việt. Ví dụ : bù nhìn, bồ hóng, ác là, - Hoặc là các từ đơn gốc vay mợn. Ví dụ : apatít, cà phê, ra di ô, 1.2.1.2. Từ ghép a) Định nghĩa về từ ghép Từ ghép đợc sản sinh do sự kết hợp hai hoặc một số hình vị (hay đơn vị cấu tạo) tách biệt, riêng rẽ, độc lập với nhau (Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục 1999, tr 54). b) Phân loại từ ghép Theo đặc điểm ngữ nghĩa, từ ghép đợc chia thành : b.1. Từ ghép phân nghĩa Từ ghép phân nghĩa là từ ghép đợc cấu tạo từ hai hình vị (hay đơn vị) theo quan hệ chính phụ, trong đó có một hình vị chỉ loại lớn (sự vật, hoạt động, tính chất) và một hình vị có tác dụng phân hoá hình vị chỉ loại lớn thành những hình vị nhỏ hơn cùng loại nhng độc lập với nhau và độc lập với loại lớn. Các từ ghép phân nghĩa hợp thành những hệ thống gồm một số từ thống nhất với nhau nhờ hình vị chỉ loại lớn. Các từ ghép phân nghĩa đợc chia thành : - Từ ghép phân nghĩa một chiều. Ví dụ: xe đạp, xe máy, xe ngựa, - Từ ghép phân nghĩa hai chiều. Ví dụ: đảng viên, đoàn viên, đội viên, b.2. Từ ghép hợp nghĩa Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 7 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 - Từ ghép hợp nghĩa là từ ghép do hai hình vị tạo nên, trong đó không có hình vị nào chỉ loại lớn, không có hình vị nào là hình vị phân nghĩa. - Từ ghép hợp nghĩa biểu thị những loại rộng lớn, bao trùm hơn so với từng hình vị tách riêng. - Căn cứ vào biểu hiện cụ thể, các từ ghép hợp nghĩa đợc chia thành hai trờng hợp : từ ghép hợp nghĩa phi cá thể và từ ghép hợp nghĩa không phi cá thể. Từ ghép hợp nghĩa phi cá thể lại chia thành ba loại nhỏ : + Từ ghép hợp nghĩa tổng loại. Ví dụ : hổ báo, ếch nhái, cam quýt, + Từ ghép hợp nghĩa chuyên chỉ loại. Ví dụ : chợ búa, đờng xá, thuyền bè, + Từ ghép hợp nghĩa bao gộp. Ví dụ : điện nớc, vợ con, b.3. Từ ghép biệt lập Ngợc lại với ghép phân nghĩa và hợp nghĩa có tính hệ thống rất cao thì từ ghép biệt lập tính hệ thống của nó không có. Mỗi từ là một trờng hợp riêng rẽ, không có những hình vị chỉ loại lớn chung với các từ khác, không phải là một loại nhỏ trong một loại lớn. Những đặc trng ngữ nghĩa của mỗi từ không lặp lại ở các từ khác, chúng là những sự kiện biệt lập. Ví dụ : (cái) chân vịt (cái) tai hồng, Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 8 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 1.2.1.3. Từ láy a. Định nghĩa Từ láy là những từ đợc cấu tạo theo phơng thức láy, đó là phơng thức lặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết (với thanh điệu hay biến đổi theo quy tắc biến thanh, tức là quy tắc thanh điệu biến đổi theo 2 nhóm gồm nhóm cao : thanh hỏi, thanh sắc, thanh ngang và nhóm thấp: thanh huyền, thanh ngã, thanh nặng) của một hình vị hay đơn vị có nghĩa. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , NXB Giáo dục 1999, tr 41. b. Phân loại từ láy Căn cứ vào số vào số lợng âm tiết có trong từ láy ngời ta chia từ láy thành ba loại : láy đôi, láy ba, láy t, cụ thể : b.1. Láy đôi - Phơng thức láy tác động lần đầu vào một hình vị gốc một âm tiết sẽ cho ta các từ láy đôi. - Từ láy đôi là những từ có hai âm tiết. Đây là loại từ láy điển hình của tiếng Việt. Dựa vào cái giữ đợc lại trong âm tiết của hình vị cơ sở có thể chia từ láy đôi thành hai loại : láy đôi toàn bộ và láy đôi bộ phận. *) Từ láy toàn bộ + Là từ láy mà toàn bộ âm tiết của hình vị cơ sở đợc giữ lại Ví dụ : xanh xanh xanh + Trong kiểu này có hai biến thể Nhóm biến thanh. Ví dụ : tím tim tím Nhóm biến đổi âm cuối. Ví dụ : đẹp đèm đẹp *) Từ láy bộ phận Là từ láy mà bộ phận âm tiết của hình vị cơ sở đợc giữ lại. Trong đó có. + Từ láy âm. Ví dụ : múa múa may. + Từ láy vần. Ví dụ : rối bối rối. b.2. Láy ba Tiếp đó phơng thức láy có thể tác động một lần vào một hình vị (một âm tiết) cho ra một từ láy ba âm tiết. Ví dụ : sạch sạch sành sanh Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 9 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 b.3. Láy t Phơng thức láy cũng có thể tác động lần thứ hai vào một từ láy đôi để cho ra một từ láy t (láy có bốn âm tiết). Ví dụ : khấp khểnh khấp kha khấp khểnh 1.2.2. Nghĩa của từ Nhất quán với quan điểm đã trình bày ở trên, trong phần này chúng tôi chỉ trình bày những kiến thức có liên quan tới chơng trình ở Tiểu học bao gồm : từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. 1.2.2.1. Từ nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa là từ có một hình thức ngữ âm tơng ứng với từ hai nghĩa trở lên, giữa các nghĩa này có mối quan hệ với nhau Xuất phát từ quan điểm cho rằng ý nghĩa của từ là một hợp phần các thành phần, trong đó ý nghĩa từ vựng bao gồm ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm, ý nghĩa biểu thái, tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng hiện tợng nhiều nghĩa cũng xảy ra ở cả ba thành phần ý nghĩa từ vựng này. Trong giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt tác giả viết : một từ nào có khả năng gọi tên nhiều sự vật, hiện tợng khác nhau là từ có nhiều nghĩa biểu vật, tơng tự nh thế, từ nào có khả năng đi vào nhiều cấu trúc biểu niệm khác nhau là từ có nhiều nghĩa biểu niệm. Và thông thờng số lợng ý nghĩa biểu niệm ít hơn số lợng ý nghĩa biểu vật. Các ý nghĩa biểu vật trong một từ nhiều nghĩa thờng chia thành từng nhóm xoay quanh một cấu trúc biểu niệm nào đó. Các ý nghĩa biểu vật trong nhóm quanh một cấu trúc biểu niệm trung tâm thờng phát triển trên cơ sở một hoặc một vài nét nghĩa trong cấu trúc biểu niệm đó. Nét nghĩa cơ sở của cấu trúc biểu niệm trung tâm sẽ đảm bảo cho sự thống nhất giữa các ý nghĩa biểu vật. Nh thế các nghĩa biểu vật của một từ tuy khác nhau, tuy đối lập nhau, nhng giữa chúng vẫn có sự thống nhất trên cơ sở nét nghĩa chung. Nói khác đi, các ý nghĩa khác nhau của một từ lập nên một hệ thống ngữ nghĩa trong lòng một từ nhiều nghĩa. 1.2.2.2. Từ đồng âm Theo Đỗ Hữu Châu những đơn vị đồng âm là những đơn vị giống nhau về hình thức ngữ âm nhng khác nhau về ý nghĩa. Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 10 [...]... thực trạng dạy học các bài lí thuyết về từ ngữ 2.2 Thực trạng việc dạy và học Luyện từ và câu kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ ở khối 4, 5 2.2.1 Mục đích điều tra Điều tra để biết đợc thực trạng dạy học kiểu bài lí thuyết về từ ngữ ở khối 4, 5 có những thuận lợi và khó khăn gì về phía giáo viên và học sinh, từ đó chúng tôi có ý kiến đề xuất nâng cao hiệu quả dạy học từ ngữ ở Tiểu học 2.2.2 Đối... khi trình bày về nội dung chơng trình sách giáo khoa phần từ ngữ chúng tôi sẽ có những nhận xét đối chiếu Trần Thị Thu Thuỷ K30B GDTH 13 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 chơng 2: Thực trạng việc dạy - học kiểu bài hình thành khái niệm từ ngữ ở lớp 4, 5 và giải pháp Để nắm vững đợc thực trạng dạy và học Luyện từ và câu ở khối 4, 5 cụ thể là ở kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ, trớc hết... tôi đi vào tìm hiểu nội dung bài học cũng nh cấu tạo nội dung bài học lí thuyết về từ ngữ trong phân môn Luyện từ và câu đợc dạy ở Tiểu học 2.1 Hệ thống bài học lí thuyết về từ ngữ trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4, 5 2.1.1 Nội dung bài học 2.1.1.1 Kiến thức về cấu tạo từ a Từ đơn Sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học coi tiếng là đơn vị cấu tạo từ Có thể thấy quan niệm này qua cách định nghĩa về từ đơn... dạy : Từ đơn và từ phức Lớp dạy : 4A1 * Mục tiêu - Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ - phân biệt đợc từ đơn và từ phức * Phơng pháp và phơng tiện dạy học 1 Các phơng pháp dạy học chủ yếu : - Thảo luận nhóm - Trò chơi học tập - Thực hành luyện tập 2 Phơng tiện dạy học : - Bảng phụ - Phiếu bài tập - Từ điển học sinh * Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài - GV đa... trong một bài tập ở bài luyện tập về từ ghép và từ láy (tiếng Việt 4, tập 1, tr 44) Do đó không yêu cầu học sinh phải học thuộc hoặc phải nhớ trong tiếng Việt có ba hay bốn kiểu từ láy nh yêu cầu ở sách giáo khoa cũ b Về cấu trúc dung bài học ở nội dung cung cấp kiến thức mới về từ ngữ trong phân môn Luyện từ và câu ở khối 4, 5, nội dung bài học đợc sắp xếp có cấu trúc ba phần : nhận xét, ghi nhớ, luyện. .. Phân biệt đợc từ đơn và từ phức - Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ * Phơng pháp và phơng tiện dạy học 1 Các phơng pháp dạy học chủ yếu : - Phơng pháp đàm thoại - Phơng pháp luyện tập 2 Phơng tiện dạy học : - Bảng phụ và từ điển học sinh * Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học 2 Nhận xét... tra Để khảo sát thực trạng dạy và học phân môn Luyện từ và câu kiểu bài hình thành khái niệm, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra tại hai trờng Tiểu học : trờng Tiểu học Trng Nhị - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc, và trờng Tiểu học Đại Thắng A - Huyện Vụ Bản - Tỉnh Nam Định Mỗi trờng chúng tôi tiến hành khảo sát hai lớp thuộc khối 4, và hai lớp thuộc khối 5 2.2.3 Nội dung và cách thức điều tra -... bài hình thành khái niệm về từ ngữ ở khối 4, 5 để tiến hành thể nghiệm Một bài nhng áp dụng hai hình thức (một là tiết dạy theo đúng quy trình sách giáo viên hiện hành ; hai là tiết dạy theo thiết kế của luận văn) Nh vậy, hớng thể nghiệm là cùng một nội dung bài hình thành khái niệm cho học sinh, nhng tiết dạy theo thiết kế thể nghiệm tập trung đi sâu vào việc áp dụng các phơng tiện dạy học mới và phơng... qua cách định nghĩa về từ đơn nh sau : Từ đơn là từ chỉ có một tiếng_ (SGK Tiếng VIệt 4, tập 1, tr 28 ) Nh vậy theo quan niệm của sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ đơn là từ chỉ có một tiếng, từ nhiều tiếng (từ đa âm) không thuộc phạm vi của từ đơn Và từ đơn đợc dạy trong chơng trình phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4, tuần 3 Tiết 1: Từ đơn và từ phức (Tiếng Việt 4, tập 1, tuần 3) Trần Thị Thu Thuỷ... Tiểu học Trng Nhị có 43/ 66 bài làm đúng đạt 65, 1%, trong đó tiêu biểu lớp 5A2 có 25/ 34 bài =73 ,5% Trờng Tiểu học Đại Thắng A có 32/ 53 bài làm đúng đạt 60,4% Đợt 2 Số lợng bài làm đúng ít hơn so với đợt 1, và tỉ lệ sai vẫn rơi nhiều ở trờng Tiểu học Đại Thắng A Cụ thể : Trờng Tiểu học Trng Nhị có 39/ 66 bài làm đúng đạt 59 ,1% Trờng Tiểu học Đại Thắng A có 30/ 53 bài làm đúng đạt 56 ,6%, trong đó lớp 5A . việc dạy - học kiểu bài hình thành khái niệm từ ngữ ở lớp 4, 5 và giải pháp Để nắm vững đợc thực trạng dạy và học Luyện từ và câu ở khối 4, 5 cụ thể là ở kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ,. đề tài Dạy học Luyện từ và câu khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình thành khái niệm lí thuyết về từ ngữ). Đề tài này đợc nghiên cứu trên đối tợng học sinh lớp 4, 5 các trờng Tiểu học : Trờng Tiểu học Trng. câu khối lớp 4, 5 (kiểu bài hình thành khái niệm về từ ngữ) để đi sâu nghiên cứu, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các tiết học về từ ngữ cho học sinh lớp 4, 5. 2. Lịch

Ngày đăng: 17/10/2014, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan