Tình hình lãi suất và lạm phát của việt nam trong giai đoạn 2010 2013

63 1.5K 2
Tình hình lãi suất và lạm phát của việt nam trong giai đoạn 2010 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình lãi suất và lạm phát của việt nam trong giai đoạn 2010 2013 . Những vấn đề từ lý thuyết đến thực tiễn về Tình hình lãi suất và lạm phát của việt nam trong giai đoạn 2010 2013 . những điều cần biết về Tình hình lãi suất và lạm phát của việt nam trong giai đoạn 2010 2013

MỤC LỤC Phần Mở Đầu 5 Chương 1 7 Một số vấn đề cơ bản về lãi suất và lạm phát 7 1.1. Những vấn đề cơ bản về Lãi suất 1.1.1. Khái niệm 7 1.1.2. Phân loại 7 1.1.2.1. Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được 8 lãi suất được chia thành 2 loại cụ thể như sau: 8 1.1.2.2. Căn cứ vào thời hạn cho vay 8 lãi suất được chia thành các loại như sau: 8 1.1.2.3. Căn cứ vào tính chất ổn định của lãi suất 9 chia lãi suất thành các loại như sau: 9 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường 10 1.1.3.1 Thu nhập bình quân 10 1.1.3.2. Lợi tức kỳ vọng 12 1.1.3.3. Rủi ro 12 1.1.3.4. Tỉnh lỏng 13 1.1.3.5. Chi phí thông tin 13 1.1.3.6. Lạm phát dự tính 14 1.1.3.7. Bội chi ngân sách Nhà nước 14 1.1.4. Tác động của lãi suất đến các yếu tố của nền kinh tế 15 1.2. Những vấn đề cơ bản về Lạm phát 1.2.1. Các khái niệm 16 1.2.2. Phân loại 17 1.2.3. Nguyên nhân dẫn tới lạm phát 18 1.2.4. Tác động của lạm phát 20 Như vậy lạm phát đã ảnh hưởng mọi mặt trong đời sống kinh tế - xã hội. Tuy lạm phát vừa ảnh hưởng tích cực, vừa ảnh hưởng tiêu cực, thì Nhà nước vẫn phải áp dụng những biện pháp thích hợp để kiểm soát, kiềm chế lạm phát. 1.2.5. Các biện pháp kiểm soát và kiềm chế lạm phát 22 1.2.5.1. Những biện pháp cấp bách (biện pháp tình thế): mục đích giảm tức thời cơn sốt lạm phát, để có cơ sở áp dụng những biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Khi nền kinh tế xảy ra lạm phát cao hay siêu lạm phát, để kiềm chế lạm phát thì các nước thường áp dụng các biện pháp tình thế sau: 22 1.2.5.2. Những biện pháp chiến lược: Đây là biện pháp nhằm tác động đồng bộ lên mọi mặt hoạt động của nền kinh tế, với ý tưởng tạo ra một sức mạnh tiềm lực kinh tế của đất nước, tạo cơ sở ổn định tiền tệ vững chắc. Trong thực tiễn, những biện pháp thường được áp dụng là: 24 1.3. Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát 24 Chương 2 26 Tình hình lãi suất và lạm phát của Việt Nam 26 trong giai đoạn 2010 - 2013 26 2.1. Tình hình lãi suất ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2013 26 2.1.1. Tình hình lãi suất trong năm 2010 26 2.1.2. Tình hình lãi suất trong năm 2011 29 2.1.3. Tình hình lãi suất trong năm 2012 31 2.1.4. Tình hình lãi suất trong năm 2013 34 2.2. Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2013 36 2.2.1. Tình hình lạm phát trong năm 2010 36 2.2.2. Tình hình lạm phát trong năm 2011 39 2.2.3. Tình hình lạm phát trong năm 2012 42 2.2.4. Tình hình lạm phát trong năm 2013 46 2.3. Tác động của lãi suất và lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2013 48 Chương 3: 56 Dự báo tình hình lãi suất và lạm phát ở Việt Nam 56 trong thời gian tới và những giải pháp cần thiết 56 3.1. Dự báo tình hình lãi suất và lạm phát trong thời gian tới 56 3.2. Một số kiến nghị Từ sự đánh giá tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2013 có thể thấy, năm 2014 nền kinh tế vẫn chưa thể ra khỏi giai đoạn trì trệ. Những khó khăn đặt ra trong năm 2013 vẫn sẽ tiếp tục kéo dài trong năm 2014. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, song tốc độ chậm. Khu vực kinh tế trong nước vẫn còn tiếp tục khó khăn, đó là: 58 Kết Luận 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng DN Doanh nghiệp LNH Liên Ngân hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại Cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1. Bảng tổng kết chiều tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất thị trường 16 Bảng 2.1. Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010 của NHNN 27 Bảng 2.2. Lãi suất huy động VND một số kỳ hạn tại một vài thời điểm trong năm 2010 28 Bảng 2.3. Lãi suất huy động USD một số kỳ hạn tại một vài thời điểm trong năm 2010 29 Bảng 2.4. Lãi suất LNH VND đối với vài mức kỳ hạn 31 Bảng 2.5. Bảng thống kê lãi suất trung bình 12 tháng của năm 2012 34 Bảng 2.6. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của các tháng trong năm 2011 40 Bảng 2.7. Tăng trưởng kinh tế chia theo khu vực trong giai đoạn 2011- 2013 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1. Thị trường trái phiếu 11 Hình 1.2. Thị trường quỹ cho vay 12 Hình 1.3. Ảnh hưởng của lạm phát trên thị trường trái phiếu 15 Hình 1.4. Ảnh hưởng của lạm phát trên thị trường quỹ cho vay 15 Hình 1.5. Lạm phát do cầu kéo 19 Hình 1.6. Lạm phát do chi phí đẩy 20 Hình 1.7. Lạm phát dự kiến 21 Hình 1.8. Đường cong Phillips 22 Hình 1.9. Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát 25 Hình 1.10. Mối quan hệ giữa lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát 26 Hình 2.1. Diễn biến lãi suất trung bình 12 tháng của năm 2012 34 Hình 2.2. Một số loại lãi suất điều hành vào cuối năm 2011 và cuối năm 2012 35 Hình 2.3. Diễn biến CPI của năm 2009 và năm 2010 37 Hình 2.4. Diễn biến CPI các tháng trong 2 năm 2010 và 2011 41 Hình 2.5. Diễn biến CPI qua các tháng trong năm 2012 44 Hình 2.6. Diễn biến CPI của các tháng so với các tháng trước trong năm 2013 47 Hình 2.7. Diễn biến Lạm phát giai đoạn 2009- 2013 49 Hình 2.8. GDP bình quân đầu người tính bằng USD của Việt Nam qua các năm trong giai đoạn 2010- 2013 50 Hình 2.9. Tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu trong giai đoạn 2010- 2013 52 Hình 2.10. Thu nhập bình quân đầu người/năm giai đoạn 2005- 2013 53 Hình 2.11. Tỷ lệ thất nghiệp tính đến cuối tháng 6/2013 ở Việt Nam 54 Hình 2.12. Tỷ lệ thất nghiệp năm 2013 so với năm 2012 55 Hình 2.13. Mức tăng, giảm bình quân trong năm của tỷ giá USD/VND từ năm 2010 đến tháng 8/2013 56 Phần Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với chính sách phát triển của mỗi quốc gia, nó khẳng định ví trí tồn tại của quốc gia đó trên trường quốc tế. Từ năm 2007 đến nay, nền kinh tế thế giới diễn biến khá phức tạp và khó lường, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động sâu rộng đến nền kinh tế của hầu hết các nước trên toàn thế giới, và nền kinh tế Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Theo đó, tình hình biến động lãi suất ở Việt Nam hết sức phức tạp, ảnh hưởng rất nhiều tới nền kinh tế chung của đất nước. Đặc biệt, từ năm 2010 đến nay, lãi suất Việt Nam có những "bước nhảy" rất đáng quan tâm. Đó là hiện tượng lãi suất kéo theo và bị kéo theo nhiều yếu tố quan trọng khác, chẳng hạn như: lạm phát, mức cung tiền, các chính sách kinh tế của Nhà nước Việc tìm hiểu về lạm phát yêu cầu chúng ta phải có những hiểu biết cơ bản về các vấn đề kinh tế trên và sẽ giúp ta nắm rõ hơn về tình hình diễn biến phức tạp của nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm gần đây, cơ chế thị trường đã có hồi chuông cảnh báo sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động sôi nổi và cạnh tranh đầy gay gắt, để có vị trí vững chắc trên thương trường và thu được lợi nhuận cao thì các nhà kinh tế cũng như các nhà doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề mới của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất là một trong những nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế - xã hội. Lãi suất ảnh hưởng tới phân phối thu nhập của dân cư, đầu tư mở rộng sản xuất của doanh nghiệp và tỷ giá hối đoái Đối với các nhà kinh tế thì lãi suất là yếu tố then chốt để họ đưa ra quyết định đầu tư. Đối với Nhà nước và ngân hàng trung ương, lãi suất là công cụ nhạy bén và hiệu quả để điều tiết mức cung tiền, thay đổi quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư, từ đó tác động đến quá trình điều chỉnh cơ cấu tốc độ tăng trưởng, lạm phát Việc giải quyết và áp dụng lãi suất là một bài toán khó đối với các nhà kinh tế Việt Nam trong thời gian hiện nay. Bên cạnh đó, lạm phát là vấn đề nhạy cảm và tác động đa chiều đến nền kinh tế - xã hội. Trong lịch sử, đã có nhiều quốc gia rơi vào vòng xoáy lạm phát và hậu quả là kéo theo các cuộc khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng chính trị. Tuy nhiên, lạm phát là luôn tồn tại ở mỗi quốc gia, là một vấn đề được mọi tầng lớp xã hội quan tâm. Có thể thấy lãi suất và lạm phát tác động đến nền kinh tế Việt Nam rất nhiều. Việc tìm hiểu về tình hình lãi suất, lạm phát, mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát ảnh hưởng tới nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây, đề ra một số giải pháp xử lý đúng đắn, hiệu quả, điều này là vấn đề rất quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội. Đó là những gì em sẽ trình bày dưới đây với đề tài : " Tình hình lãi suất và lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013 ". 2. Mục tiêu - Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận cơ bản về lãi suất, lạm phát và mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát. - Đánh giá thực trạng chung của lãi suất, lạm phát, mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2013. - Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng, đề xuất một số kiến nghị nhằm kiềm chế mức lạm phát và vận dụng tốt mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát trong quản lý nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: tình hình lãi suất và lạm phát tại Việt Nam - Phạm vi: nghiên cứu về lãi suất và lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2010- 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: các báo cáo, số liệu, biểu đồ trên internet, thông tin trên sách tham khảo, giáo trình môn Tài chính tiền tệ - Phương pháp tổng quát: phân tích, tổng hợp, đánh giá dựa trên những lý luận cơ bản về lãi suất và lạm phát. 5. Kết cấu của luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về lãi suất và lạm phát Chương 2: Tình hình lãi suất và lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013 Chương 3: Dự báo tình hình lãi suất và lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới và những giải pháp Chương 1. Một số vấn đề cơ bản về lãi suất và lạm phát 1.1. Những vấn đề cơ bản về Lãi suất 1.1.1. Khái niệm - Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải trả cho việc sử dụng vốn của người cho vay trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu gọi số tiền vay là tiền gốc, thì một tỷ lệ phần trăm tính trên số tiền gốc mà người đi vay phải trả người cho vay được gọi là lãi suất. Khi vay mượn vốn thực hiện trong thị trường tự do thì lãi suất sẽ phản ảnh những thay đổi của thị trường. Lãi suất được xem là loại giá cơ bản của thị trường tài chính và có ảnh hưởng hết sức quan trọng tới các hoạt động kinh tế - tài chính. - Có hai cách giải thích sự tồn tại của lãi suất như sau: + Giá trị thời gian của tiền tệ: Lãi suất là sự thanh toán cho việc sử dụng tiền đi vay theo thời gian. + Chi phí cơ hội: Lãi suất có thể xem là chi phí cơ hội của người cho vay trong việc sử dụng tiền theo thời gian. 1.1.2. Phân loại Việc phân loại lãi suất có thể dựa vào một số căn cứ sau: 1.1.2.1. Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được lãi suất được chia thành 2 loại cụ thể như sau: - Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất phải thanh toán. (có tính đến yếu tố lạm phát) Giả sử một người gửi tiền tiết kiệm 10 triệu đồng vào ngân hàng với kỳ hạn 1 năm và lãi suất danh nghĩa 10%/năm. Sau 1năm, số dư của người đó là: Số dư = tiền gửi + tiền lãi = 10triệu + (10% x 10triệu) = 11 triệu đồng - Lãi suất thực: là loại lãi suất đo lường sức mua của tiền lãi nhận được, được tính toán bằng việc điều chỉnh lãi suất danh nghĩa có tính đến lạm phát. i r =i n - p Trong đó, i r là lãi suất thực, i n là lãi suất danh nghĩa, p là tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực phản ảnh chính xác thu nhập thực tế từ tiền lãi mà người cho vay nhận được hay chi phí thực của vay tiền. Khi lạm phát tăng lên, lãi suất thực trở nên thấp, người ta có ý muốn đi vay hơn (vì chi phí thực tế chi trả cho khoản vay sẽ kém đi) và ít ý muốn cho vay (vì tiền lãi thực tế nhận được bị ít đi). Vì vậy, lãi suất thực là chỉ số tốt hơn so với lãi suất danh nghĩa để quyết định việc cho vay và đi vay. Ví dụ: Khi lạm phát tăng từ 10%/năm lên 11%/năm, lãi suất danh nghĩa vẫn ở mức 13%/năm thì theo công thức i r =i n - p, lãi suất thực sẽ giảm từ mức 3%/năm xuống còn 2%/năm. Điều này nghĩa là tiền lãi trả cho người cho vay giảm. Như vậy lợi ích của người cho vay giảm, lợi ích của người đi vay sẽ tăng vì họ trả tiền lãi thấp hơn. 1.1.2.2. Căn cứ vào thời hạn cho vay lãi suất được chia thành các loại như sau: - Lãi suất ngắn hạn: là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay ngắn hạn, có thời hạn dưới 1 năm. Thường áp dụng đối với các khoản vay tiêu dùng ngắn hạn, vay đầu tư ngắn hạn - Lãi suất trung hạn: là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay có thời hạn từ 1 - 5 năm. Thường áp dụng đối với các khoản vay tiết kiệm, vay đầu tư trung hạn, - Lãi suất dài hạn: là loại lãi suất áp dụng cho các khoản huy động và khoản vay có thời hạn trên 5 năm. Thường áp dụng đối với các khoản vay tiết kiệm, vay đầu tư dài hạn, 1.1.2.3. Căn cứ vào tính chất ổn định của lãi suất chia lãi suất thành các loại như sau: - Lãi suất cố định: là lãi suất được duy trì cố định trong toàn bộ thời gian vay, được ấn định cụ thể trong hợp đồng vay vốn, không chịu tác động của những biến động lãi suất thị trường. Thông thường, loại lãi suất này sẽ áp dụng trong cho vay ngắn hạn. Lãi suất cố định có những ưu và nhược điểm như sau: + Ưu điểm:  Người đi vay có thể dự tính được chính xác số tiền phải trả cho người cho vay trong suốt thời gian vay để tạo thuận lợi cho việc hoạch định và cân đối tài chính cho họ.  Không bị tác động của biến động lãi suất thị trường nên trong trường hợp lãi suất thị trường thay đổi tăng lên trong thời điểm vay thì người đi vay sẽ có nhiều lợi hơn, vì số tiền phải trả cho người cho vay vẫn được tính theo lãi suất cũ (lãi suất cố định) - thấp hơn so với lãi suất hiện tại của thị trường. + Nhược điểm: Trường hợp lãi suất thị trường thay đổi giảm trong thời gian cho vay thì người đi vay sẽ bất lợi, vì số tiền họ phải trả cho người cho vay được tính theo lãi suất cũ (cố định trong hợp đồng) - cao hơn so với lãi suất thị trường hiện tại. - Lãi suất thả nổi: là lãi suất có thể thay đổi theo thị trường trong toàn bộ thời gian vay, được thay đổi theo từng kỳ và biến đổi theo thời gian. Mức điều chỉnh sẽ theo thỏa thuận giữa người cho vay và người đi vay, quy định rõ trên hợp đồng vay. Thông thường thời gian điều chỉnh lãi suất là 3 tháng/lần, 6 tháng/lần hoặc 1 năm/lần. Loại lãi suất này thường được áp dụng trong vay trung và dài hạn. Lãi suất thả nổi có ưu và nhược điểm sau đây: + Ưu điểm:  Áp dụng lãi suất thả nổi sẽ phù hợp hơn trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều biến động.  Trường hợp lãi suất thị trường giảm thì số tiền lãi mà người đi vay trả cho người cho vay trong kỳ sẽ được điều chỉnh thấp hơn. + Nhược điểm:  Người đi vay chỉ có thể dự tính chính xác số tiền lãi phải thanh toán cho người cho vay trong kỳ đầu tiên. Từ kỳ thứ 2 trở đi, lãi suất thay đổi theo thị trường, vì vậy người đi vay sẽ khó khăn trong việc chủ động về mặt tài chính.  Trường hợp lãi suất thị trường biến động tăng cao hơn so với thời điểm vay thì người đi vay sẽ gặp bất lợi, đó là họ phải trả số tiền lãi nhiều hơn (vì phải chịu mức lãi suất điều chỉnh cao hơn). 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường 1.1.3.1 Thu nhập bình quân Người tiết kiệm (người cho vay) có thu nhập càng cao thì càng có khả năng đầu tư vào các tài sản tài chính (bao gồm trái phiếu). Hình 1.1. Thị trường trái phiếu Ban đầu, thị trường trái phiếu ban đầu cân bằng tại điểm E o , tương ứng mức giá P o . - Khi thu nhập bình quân của nền kinh tế gia tăng thì người tiết kiệm có khả năng mua trái phiếu ở bất kỳ mức giá nào. Kết quả là cầu trái phiếu tăng (đường cầu trái phiếu dịch sang phải từ B d0 đến B d1 ) và giá trái phiếu sẽ tăng từ P 0 lên P 1 . Điều này làm cho lãi suất giảm thị trường giảm xuống để cân bằng lượng cung và cầu trái phiếu. Bên cạnh đó, trên thị trường quỹ cho vay: ban đầu cân bằng tại điểm E 0 với mức lãi suất i 0 , thu nhập gia tăng thì người cho vay có khả năng cho vay ở bất kỳ mức lãi suất 0 Giá trái phiếu (P) Khối lượng giá trị trái phiếu, (B) E 2 E 0 E 1 B S B d1 B d B d2 Nhu cầu trái phiếu tăng Nhu cầu trái phiếu giảm Ghi chú: P: giá trái phiếu tại điểm cân bằng B S : đường cung trái phiếu B d : đường cầu trái phiếu P 1 P 0 P 2 [...]... 5% 0 gp0 gp1 Tỷ lệ lạm phát (%) Hình 1.10 Mối quan hệ giữa lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát Chương 2 Tình hình lãi suất và lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2013 2.1 Tình hình lãi suất ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2013 Tình hình biến động lãi suất ở Việt Nam hết sức phức tạp, ảnh hưởng rất nhiều tới nền kinh tế chung của đất nước Từ năm 2010 đến nay, lãi suất Việt Nam có những "bước... DN và hỗ trợ thị trường 2.2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2013 - Trước tình hình lãi suất biến động khá phức tạp, lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2010- 2013 cũng có diễn biến phức tạp, cụ thể như sau: 2.2.1 Tình hình lạm phát trong năm 2010 - Cuối tháng 12 /2010, Tổng cục Thống kê công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tháng 12 đã tăng tới 1.98%, kéo theo lạm phát năm 2010. .. nghĩa và tỷ lệ lạm phát Trong trường hợp lãi suất danh nghĩa không đổi, thì 1 khi lãi suất thực tăng thì tỷ lệ lạm phát sẽ giảm Lãi suất thực (%) i1 Và ngược lại, khi lãi suất thực giảm thì tỷ lệ lạm phát i0 sẽ tăng Ví dụ: Với lãi suất danh nghĩa không đổi, là 12%, Khi lãi suất thực là 8% thì tỷ lệ lạm phát là 4% Khi lãi suất thực là 9% thì tỷ lệ lạm phát là 3% Khi lãi suất thực là 7% thì tỷ lệ lạm phát. .. lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi do ba nguyên do: + Lãi suất thực thay đổi + Tỷ lệ lạm phát thay đổi + Cả hai yếu tố (lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát) đều thay đổi - Mối quan hệ 1:1 giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa được gọi là Hiệu ứng Fisher Hay Hiệu ứng Fisher cho rằng: trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát tác động vào lãi suất danh Lãi suất Trong trường hợp1:1 suất thực không đổi, khi lãisuất... tỷ lệ lãi (%) danh nghĩa tăng thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng Và ngược lại, khi lãi suất danh nghĩa giảm thì tỷ lệ i2 lạm phát sẽ giảm Ví dụ: Với lãi suất thực không đổi là 8%, thì: Khi lãi suất danh nghĩa là 10% thì lạm phát là 2% Khi lãi suất danh nghĩa là 9% thì lạm phát là 1% Khi lãi suất danh nghĩa là 11% thì lạm phát là 3% i0 i1 0 gp1 gp0 gp2 Tỷ lệ lạm phát (%) Hình 1.9 Mối quan hệ giữa lãi suất danh... tượng lãi suất kéo theo và bị kéo theo nhiều yếu tố quan trọng khác, chẳng hạn như: lạm phát, mức cung tiền, các chính sách kinh tế của Nhà nước Và sau đây là thực trạng và đánh giá của sự biến động lãi suất ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2013: 2.1.1 Tình hình lãi suất trong năm 2010 - Năm 2010, một năm đầy biến động đối với thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới, một năm mà nền kinh tế Việt. .. quản lý và từ đó sẽ giảm được chi phí sản xuất kinh doanh, giảm được giá bán hàng 1.3 Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát - Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát được thể hiện qua Hiệu ứng Fisher - Hiệu ứng Fisher mô tả mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và hai loại lãi suất là lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa Ta có phương trình Fisher như sau: Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát Từ... thứ hai là lãi suất cơ bản, và cuối cùng là lãi suất tái chiết khấu 2.1.4 Tình hình lãi suất trong năm 2013 Năm 2013 là năm lãi suất thấp nhất trong 8 năm trở lại đó - NHNN đã giảm 2% các mức lãi suất điều hành; giảm 3%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn với lĩnh vực ưu tiên; giảm 1% lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi và từ cuối tháng 6 /2013 cho phép các tổ chức tín dụng tự ấn định lãi suất huy động... Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất cơ bản Nguồn: Internet Ta có thể thấy, so với cuối năm 2011, thì vào cuối năm 2012, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cơ bản đều giảm đi 5% Cụ thể, đến cuối năm 2012 thì: + Lãi suất tái chiết khấu là 8% + Lãi suất tái cấp vốn là 10% + Lãi suất cơ bản là 9% Xét về từng loại lãi suất thì lãi suất tái cấp vốn trong 2 năm 2011 và 2012 là cao nhất trong. .. lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội một cách sâu sắc Lưu thông tiền tệ rối loạn, sản xuất mất cân đối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế Loại lạm phát này khó kiểm soát, và có thể dẫn tới lạm phát phi mã và siêu lạm phát P  Căn cứ vào nguyên nhân gây ra lạm phát thì lạm phát được chia thành 2 loại: ASLR ASSR Lạm phát cầu kéo và Lạm phát chi phí đẩy Hai loại lạm phát này sẽ được trình . giữa lãi suất và lạm phát 24 Chương 2 26 Tình hình lãi suất và lạm phát của Việt Nam 26 trong giai đoạn 2010 - 2013 26 2.1. Tình hình lãi suất ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2013 26 2.1.1. Tình. hình lãi suất trong năm 2010 26 2.1.2. Tình hình lãi suất trong năm 2011 29 2.1.3. Tình hình lãi suất trong năm 2012 31 2.1.4. Tình hình lãi suất trong năm 2013 34 2.2. Tình hình lạm phát ở Việt. Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2013 36 2.2.1. Tình hình lạm phát trong năm 2010 36 2.2.2. Tình hình lạm phát trong năm 2011 39 2.2.3. Tình hình lạm phát trong năm 2012 42 2.2.4. Tình hình lạm phát

Ngày đăng: 17/10/2014, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần Mở Đầu

  • Chương 1.

  • Một số vấn đề cơ bản về lãi suất và lạm phát

    • 1.1. Những vấn đề cơ bản về Lãi suất 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.2. Phân loại

    • 1.1.2.1. Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được

    • lãi suất được chia thành 2 loại cụ thể như sau:

    • 1.1.2.2. Căn cứ vào thời hạn cho vay

    • lãi suất được chia thành các loại như sau:

    • 1.1.2.3. Căn cứ vào tính chất ổn định của lãi suất

    • chia lãi suất thành các loại như sau:

    • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường

    • 1.1.3.1 Thu nhập bình quân

    • 1.1.3.2. Lợi tức kỳ vọng

    • 1.1.3.3. Rủi ro

    • 1.1.3.4. Tỉnh lỏng

    • 1.1.3.5. Chi phí thông tin

    • 1.1.3.6. Lạm phát dự tính

    • 1.1.3.7. Bội chi ngân sách Nhà nước

    • 1.1.4. Tác động của lãi suất đến các yếu tố của nền kinh tế

    • 1.2. Những vấn đề cơ bản về Lạm phát 1.2.1. Các khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan