ứng dụng mạng xã hội – blog vào đào tạo

72 567 0
ứng dụng mạng xã hội – blog vào đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể cán bộ, giáo viên khoa Cơng nghệ tin học – Viện đại học Mở Hà Nội giảng dạy nhiệt tình cho chúng em suốt thời gian học khoa Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo GS – Thái Thanh Sơn, người trực tiếp hướng dẫn em thực đồ án tốt nghiệp Sự hướng dẫn tận tình thầy giúp em hiểu biết thêm nhiều kiến thức để hoàn thành đồ án Tuy nhiên thời gian hạn hẹp với kiến thức chưa sâu rộng, nỗ lực song chắn đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm bảo thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Trần Thị Thu Hiền Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu đề tài Ngày công nghệ thông tin ngày phát triển lĩnh vực ngày có nhiều tiện ích phục vụ người dùng Blog đời – dạng tập san cá nhân trực tuyến hay tin trực tuyến dựa web - thời gian ngắn phổ biến rộng rãi khắp nơi ứng dụng có hiệu nhiều lĩnh vực ngày trở nên quen thuộc với nhiều cộng đồng xã hội hệ trẻ Chúng ta xem xét khả mạnh mẽ blog cung cấp cho giáo dục Viết blog có lợi cho q trình giảng dạy - học tập ? Thực tế cho thấy Blog công cụ lý tưởng hỗ trợ đắc lực cho giáo viên học viên trình giảng dạy -học tập Lợi lớn blog hỗ trợ người học khả thu thập kiến thức, thông tin Blogger – giáo viên dễ dàng cung cấp tài liệu học tập quan trọng thú vị cho người học Những người học khơng có kinh nghiệm khơng phải nhiều thời gian để tìm kiếm.: Blog giáo viên cung cấp chức chọn lọc có giá trị cao cho độc giả họ Một lợi đặc biệt blog cịn cho phép người học trao đổi, đóng góp ý kiến cho viết Các weblog thường cung cấp viết entry – ngắn gọn khuyến khích người đọc/học tham gia trao đổi, bình luận để người chủ blog – blogger giáo viên - nắm thômg tin phản hồi – feedback – từ người đọc Thơng thường khó khăn lớn người học – tự học - tâm lý đơn hồn cảnh học tập khoảng cách truyền thông địa lý Khả gửi / đọc lời bình nhận thong tin phản hồi nhanh chóng tạo cho người học bầu khơng khí học tập theo nhóm Đăng nhập vào blog đào tạo, tham gia vào đàm thoại ảo thơng qua blog bình luận, học viên qn hồn tồn tình trạng học đơn độc họ Trong tập thể giáo viên - nhiều trường nhiều địa phương xa -thông qua blog cá nhân, giáo viên dễ dàng trao đổi ý kiến mình, trao đổi phương pháp giảng dạy chia sẻ kinh nghiệm Đây lợi lớn để Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo giáo viên học hỏi kinh nghiệm từ người trước Sinh viên, học sinh xây dựng blog riêng học tập, blog cá nhân nhóm blog để tranh luận, trao đổi ý kiến với giáo viên bạn học trình giảng dạy, học tập Blog cung cấp hội thuận lợi để học, mở rộng kiến thức không phạm vi địa phương mà cộng đồng chí quốc tế Sau bước đầu tìm hiểu lợi ích mà blog đem lại cho giáo dục đào tạo, em đề xuất Khoa Thầy hướng dẫn chấp nhận ý tưởng nghiên cứu xây dựng website hướng dẫn tạo, sử dụng blog, làm cho blog dễ sử dụng lại dễ dàng tất người, kể người có hiểu biết hạn chế cơng nghệ thơng tin – đối tượng tuyệt đại đa số môi trường giáo viên môn học, môn học xã hội nhân văn bậc học thấp Bắt nguồn từ ý tưởng này, thời gian hạn hẹp với gợi ý GS-TS Thái Thanh Sơn, em cố gắng hoàn thành đồ án: “ỨNG DỤNG MẠNG XÃ HỘI – BLOG VÀO ĐÀO TẠO” Nội dung đồ án chia thành phần Chương 1: Mở đầu Chương 2: Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đạo tạo Việt Nam Chương 3: Mạng xã hội- Blog việc ứng dụng vào đào tạo Chương 4: Xây dựng Website hướng dẫn sử dụng dịch vụ Blog 1.2 Phạm vi đề tài Đối tượng sử dụng nghiên cứu theo đề tài em giáo viên, học sinh, sinh viên hay người có tâm huyết với nghề dạy học, mong muốn truyền tải kiến thức tới học sinh thân yêu Kết đồ án đặc biệt có ích cho người thầy giáo, giáo khơng chun tin học, khơng có có kiến thức cơng nghệ thơng tin sử dụng ứng dụng cách dễ dàng Kết phục vụ phần cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo nước triển vọng liên kết quốc tế Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo CHƯƠNG NHU CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Nhu cầu học tập suốt đời xã hội Trong tác phẩm Học tập – kho tàng tiềm ẩn (Learning – The Treasure within) – Cương lĩnh giáo dục ký XXI UNESSCO, tác giả phân tích sau: Trước có bùng nổ thơng tin tồn giới, đời người phân chia làm giai đoạn rõ rệt • Tuổi ấu thơ vị thành niên: dành cho học tập, gắn với nhà trường • Tuổi trưởng thành: lao động • Tuổi già: dành cho nghỉ ngơi Trong xã hội thông tin tồn cầu hóa ngày nay, học tập khơng cịn hạn chế phần đời, học tập Nhà trường mà việc cần làm suốt đời Không để đứng vững thị trường việc làm đầy cạnh tranh mà giúp nâng cao kiến thức người để chung sống tồn xã hội thông tin Trong [1], Jacque Delors mô tả cột trụ “Ngôi nhà tri thức” người kỉ XXI là: Học để biết, Học để làm, Học để tồn tại, Học để chung sống Thế kỉ XXI chứng kiến thay dổi mạnh mẽ đa dạng văn hóa, bùng nổ thơng tin, kiến thức công nghệ cao… Những tiến xã hội mang lại hội kèm thách thức, tạo sức ép cho hệ thống giáo dục nói chung, phải có thay đổi việc đào tạo cung cấp cho xã hội người có khả làm việc: làm việc theo nhóm, động, sang tạo, lãnh đạo… phù hợp với yêu cầu xã hội đại Mơ hình trường học theo kiểu xưởng máy kỉ trước khơng cịn phù hợp nữa, việc học tập học sinh, sinh viên thụ động tiếp thu giảng mà phải tham gia tích cực vào giảng, hoạt động cụ thể để tham gia cách hiệu vào hoạt động nghề nghiệp hoạt động xã hội sau Thông tin xuất nhiều nhanh, người có nhu cầu cập nhật thơng tin thường xun: từ bắt đầu cơng việc suốt q trình làm việc, người ta phải học tập đổi kiến thức để đáp ứng nhu cầu khách quan công Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo việc Ngay đến già, muốn tồn xã hội thơng tin biến động nhanh chóng, phải thường xun học tập, cập nhật thơng tin khỏi lạc lõng Việc học gói gọn thời gian học nhà trường mà phải diễn suốt đời người 2.2 Các tương tác trình Dạy Học Theo quan điểm Lý thuyết thông tin Lý thuyết hệ thống “Dạy Học” trình phức tạp chuyển giao, tiếp nhận, trao đổi, xử lý, tích lũy thơng tin nhằm tạo sở chi thức cho người học Có thể mơ tả q trình Dạy Học sơ đồ sau đây: Tri thức cũ tích lũy Thơng tin đầu vào Tri thức đầu Xử lý Hình 2.1 Biểu đồ mơ tả q trình dạy học Trong q trình học tập truyền thống kể tương tác đóng vai trị quan trọng: - Thầy < > Trò - Trò < - > Bạn - Trị < - > Mơi trường Các tương tác biểu tam giác giao tiếp q trình Dạy Học: Mơi trường Trị Thầy Bạn Hình 2.2 Biểu đồ giao tiếp trình Dạy Học Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo Trong sơ đồ tương tác “người học” đóng vai trò trung tâm Cho đến hầu hết nhà nghiên cứu giáo dục thống với nhận định đó: người học định hiệu trình giáo dục - đào tạo – trình Dạy Học Người học tiếp thu thông tin từ nhiều nguồn mang lại, đối chiếu với thông tin tích lũy từ trước để xử lý tạo tri thức Tuy nhiên sơ đồ tam giác giao tiếp, vai trị Thầy, Bạn, Mơi trường quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào kết Dạy Học Xưa tồn thơng tin Thầy mang lại cho người học Mô hình dạy học dạng : “Thầy nói trị nghe, Thầy giảng Trò chép” thành phổ biến gần nhất, ngự trị toàn giới hàng chục kỉ Vì nhân dân ta thường có câu:” Khơng thầy đố mày làm nên” nói lên vai trò quan trọng người thầy Bên cạnh để bổ sung chủ yếu củng cố, phát triển nguồn thông tin Thầy mang lại, chủ yếu để giúp đỡ tìm hiểu kỹ hơn, sâu săc thơng tin đó, người học cần có bạn bè trao đổi, tranh luận thực tập, thực hành…Bạn cịn có tác động to lớn mặt tinh thần, kích thích tạo khơng khí, nâng cao hiệu học tập Vai trò bạn học tập nhân dân ta đánh giá cao qua câu nói quen thuộc: “Học thầy khơng tày học bạn” Thế ngày với phát triển nhanh tri thức loài người, nguồn tin tương đối hạn chế thầy bạn mang lại, người học cịn phải thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác môi trường xung quanh qua phương tiện truyền thơng: sách vở, báo chí, phát thanh, truyền hình, giao lưu câu lạc …và đặc biệt GIAO TIẾP ẢO Internet Công nghệ giáo dục cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu giáo dục thay phần vai trò Thầy, Bạn, Môi trường để hỗ trợ cho người học thu kết cao trình học tập Nhiều cơng trình nghiên cứu từ trước phương pháp luận biện pháp thực hành GD&ĐT nhằm mục tiêu tìm cách bù đắp cho thiếu sót nói học viên đơn đọc biện pháp tổ chức Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo Những nghiên cứu có tác dụng tăng cường hiệu việc tự học học viên loại hình đào tạo truyền thống Đăc biệt năm gần với bùng nổ Công nghệ thông tin người ta đạt đến việc tạo lập tương tác trình Dạy Học học viên đơn độc việc sử dụng thành tựu CNTT 2.2.1 Tương tác thầy trò (Thầy - Trò) Phương pháp học truyền thống cách học quen thuộc truyền từ lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ Về phương pháp dạy học lấy hoạt động người thầy làm trung tâm Fire – nhà xã hội, nhà giáo dục học tiếng Braxin gọi phương pháp dạy học “Hệ thống ban phát kiến thức” q trình chuyển tải thơng tin từ đầu thầy sang đầu trò Thực lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, kho “Tri thức sống”, học sinh người nghe, ghi chép, suy nghĩ theo Với phương pháp dạy hoch truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, phần tử xoay vòng quanh quỹ đạo tâm điểm thầy Giáo án dạy theo phương pháp thiết kế theo kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song q đề cao người dạy nên nhược điểm phương pháp giáo dục truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ bị đơn điệu, buồn tẻ, kiến thứ thiên lý luận, ý đến kĩ thực hành người học Do kỹ thực hành vận dụng vào đời sống thức tế bị hạn chế nhiều Phương pháp dạy học đại nước phương Tây (Mỹ, Pháp…) từ đầu kỷ XX phát triển mạnh mẽ từ nửa sau kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tới nước giới, có Việt Nam Đó cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Vì thường gọi phương pháp phương pháp dạy học tích cực Ở giáo viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người thầy có vai trị trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình dạy Phương pháp dạy học ý tới đối tượng học sinh, coi trọng việc nâng cao người học Giáo viên người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học sinh, từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo khắc sâu tri thức cần nắm vững Giáo án dạy học theo phương pháp tích cực thiết kế theo kiểu chiều ngang theo hai hướng song song hoạt động thầy trò Ưu điểm phương pháp dạy học tích cực trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo phương pháp giảm bớt thuyết trình, diền giải, tang cường, dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình song khơng tập trung cao học sinh không hệ thống logic Yêu cầu phương pháp dạy học tích cực cần có phương tiện dạy học, học sinh chuẩn bị kỹ nhà trước đến lớp phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm Giáo viên phải chuẩn bị kỹ giảng, thiết kế dạy, lường trước tình để chủ động tổ chức dạy, có phối hợp nhịp nhang hoạt động thầy với hoạt động trò Nếu hệ thống giáo dục từ trước, thước đo trình độ, tài kẻ sĩ “thơng kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kim vạn quyển” ngày tài người khẳng định lực định sang tạo tình khơng ngừng biến đổi hồn cảnh Bởi nửa tri thức công nghệ nhân loại từ cuối kỷ XX trở nên lạc hậu vòng đến 10 năm, tri thức nhân loại kỷ XXI không ngừng bổ sung lưu trưc Internet, cần vài cú nhấp chuột tri thức bạn cần hiển thị Vấn đề bạn biết cách khai thác có vốn kiến thức tảng để phát huy mạnh cơng nghệ Chính u cầu thực tiễn đòi hỏi người dạy người học phải đổi tư phương pháp dạy học Đối với bậc đại học, nơi đào tạo kỹ sư, bác sĩ, cử nhân, chuyên viên thành thạo đòi hỏi thầy trị phải có ý thức có trách nhiệm sản phẩm đào tạo Ở không bàn luận việc chất lượng sinh viên tốt nghiệp đại học không đáp ứng nhu cầu công việc thuộc mà quan trọng người học, sinh viên cần nhìn nhận vấn đề từ phía than Thực sinh viên nỗ lực học tập chưa? Nỗ lực đên mức thực phương pháp học tập hiệu chưa? Vấn đề đặt để tăng lực tự học cho sinh viên Đối với học sinh bậc trung học phổ thông, hệ trau dồi kiến thức, thu thập kiến thức làm tảng cho sau này, việc dạy quan trọng vấn đề phản hồi từ học sinh vấn đề đáng quan tâm, biết Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo học sinh khơng hiểu phần nào? Khó khăn kiến thức cũ hay kiến thức mở? Điều này, có cơng cụ để lắng nghe học sinh thắc mắc vấn đề truyền thụ kiến thức khơng q khó Trong phương pháp giảng dạy trường phổ thơng hình thức tác động từ người dạy đến người học sử dụng phổ biến Nhưng lại tác động chiều “thầy” - “trò”: người thầy có quyền đánh giá cho điểm học trị, học trị hay nói cách khác khơng dám có ý kiến phản hồi hay tranh luận với thầy dù đánh giá chủ quan, khơng xác thầy Trong xu hướng đổi phương pháp giảng dạy theo hướng: “Lấy học trị làm trung tâm” ngun tắc “tương tác đa chiều, đa đối tượng” tỏ rõ tính ưu việt “Tương tác đa chiều, đa đối tượng” tác động qua lại không chiều thầy với trị mà cịn có tác động trở lại trò với thầy nhiều học trò với q trình giáo dục nói chung giảng dạy mơn học cụ thể nói riêng 2.2.2 Tương tác Người học – Bạn học Người xưa có câu “Học thầy khơng tày học bạn”, câu nói khơng có mục đích hạ thấp vai trị người thầy mà ý nói học từ bạn bè dễ dàng Thậm chí “Thua thầy vạn khơng bạn ly”, bạn học có vai trị đáng kể việc tiếp thu kiến thức Mặt khác cần thầy thầy nguồn kiến thức cung cấp cho người học mà kiến thức bổ sung bạn bè mang đến nhiều có giá trị đáng kể Cũng cần lưu ý đến tính đồng đội học tập Khơng có thành công mà không nhờ đến giúp đỡ người khác Mặc dù xuất phát điểm học sinh đua tri thức lại không giống nhau, người tiếp thu nhanh, người tiếp thu chậm, người giỏi môn này, người giỏi môn 2.2.3 Tương tác Người học – Môi trường Xét hình thức truyền tải thơng tin người dạy người học, học giả giới phân chia thành loại hình: giáo dục tập trung (face-to-face) giáo dục từ xa (distance education) Giáo dục từ xa loại hình mà người dạy người học gián cách không gian thời gian phần lớn trình đào tạo Vì truyền tải thơng tin thầy trị chủ yếu truyền tải thông qua hệ thống học liệu biên soạn chuẩn hóa Đây đặc trưng riêng đồng thời phương Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo pháp luận giáo dục từ xa Trong năm gần đây, nhiều trường thành lập, số lượng tăng nhanh không đáp ứng nhu cầu cần đào tạo Nếu dựa vào phương pháp đào tạo truyền thống giới hạn khuôn viên nhà trường lớp học khó đáp ứng đươch đầy đủ nhu cầu Giáo dục từ xa ngày phổ biến phương thức học tập cho tất bậc học từ khóa học ngắn hạn chuyên nghiệp tới văn tiến sĩ Trong mơ hình đào tạo này, người học không tham dự lớp học nhà trường mà thay vào đó, lớp học mang đến “từ xa” thông qua việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến nhu Internet, truyền hình vệ tinh, video hội nghị phương tiện điện tử khác 2.3 Công nghệ thông tin hỗ trợ Dạy Học Thời gian gần phong trào thi đua soạn giảng điênh tử để đổi cách dạy học nhiều giáo viên hưởng ứng tích cực Đây coi bước đơn giản đường dài nhắm đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Thế mạnh chủ yếu cơng nghệ thơng tin hỗ trợ tạo tương tác ảo thay có hiệu cho tương tác quan trọng nêu mục 2.2 trình dạy học Về nội dung: công nghệ thông tin truyên thông giúp giáo viên đề cập truy xuất nhiều nội dung trình dạy học, hỗ trợ giáo trình, tài liệu cho giáo viên, học sinh Đưa nội dung ổn định phong phú lên mạng truyền liệu, kết hợp tư liệu cần thiết với nội dung thống có giáo trình Về phương pháp: giáo viên công nghệ thông tin tạo điều kiền cho giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp, cách thức đưa nội dung đến học sinh, sinh viên phát vấn đề qua kết sử dụng mơ hình, bảng biểu, tính tốn, nhờ cơng nghệ thơng tin Việc sử dụng công nghệ dạy học theo chương trình chuẩn hóa trung tâm học tập trực tuyến góp phần quan tạo mơt trường giao tiếp thầy trị, trị trị, hoạt động nhóm q trình dạy học Đối với sinh viên: cơng nghệ thơng tin góp phần cá nhân hóa người học (thích hợp với nhịp độ tiến cá nhân), giúp cho việc học tập liên môn, xuyên môn, học cá nhân sở “cầu” sở “cung”, theo hướng lấy người học làm trung tâm lấy giáo làm trung tâm Sử dụng công Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 10 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo  Thay đổi thông tin cá nhân, password Bắt đầu Nhập thơng tin cần sửa Kiểm tra tính hợp lệ thông tin No Thông báo lỗi yes Cập nhật thông tin vào CSDL Thông báo thành công Kết thúc Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 58 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo  Gửi thông tin phản hồi Bắt đầu Nhập thông tin phản hồi Kiểm tra tính hợp lệ thơng tin No Thông báo lỗi Yes Thêm thông tin vào bảng thông tin phản hồi Thông báo chờ Kết thúc Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 59 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo ¬ c Quản trị viên  Đăng nhập Bắt đầu Nhập username pasword Kiểm tra tính hợp lệ thơng tin no Thông báo lỗi đăng nhập yes Thông báo đăng nhập thành công Vào trang quản trị Kết thúc Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 60 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo  Đăng xuất Bắt đầu Chọn mục đăng xuất trang quản trị Thay đổi session biến username Thông báo đăng xuất thành công Quay trở lại trang đăng xuất quản trị Kết thúc Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 61 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo  Quản lý thơng tin (bài viết) • Cập nhật, bổ sung thông tin viết Bắt đầu Bổ sung, cập nhật thơng tin Kiểm tra tính hợp lệ thơng tin No Thông báo lỗi đăng nhập yes Thông báo thành công Về trang quản trị Kết thúc Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 62 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo • Xóa viết Bắt đầu Thực chức xóa thơng tin Thơng báo xóa thành cơng Quay lại trang quản lý viêt Kết thúc Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 63 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo  Quản lý thơng tin phản hồi • Xử lý thông tin phản hồi Bắt đầu Chọn thông tin phản hồi cần xử hồi Nhập nội dung câu trả lời Thay đổi trạng thái thông tin phản hồi Cập nhật trạng thái thông tin phản hồi vào CSDL Kết thúc Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 64 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo • Xóa phản hồi Bắt đầu Thực chức xóa Thơng báo xóa thành cồng Quay lại trang quản lý viết Kết thúc • Thống kê thơng tin phản hồi Bắt đầu Lấy thông tin CSDL xử lý thống kê Hiển thị hình Kết thúc Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 65 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo KẾT LUẬN 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Điểm đạt đồ án nêu bật lợi blog sử dụng giáo dục, việc dạy học Website góp phần thúc đẩy, giúp cho việc mở rộng mơ hình ngày phát triển rộng rãi góp phần thay đổi chất lượng giáo dục Hệ thống website hướng tới việc cung cấp thông tin hướng dẫn dịch vụ blog tới tất thành phần xã hội đặc biệt dành cho giáo viên, học sinh Giúp giáo viên, học sinh không chuyên tin học, biết cơng nghệ thơng tin, lập trình dễ dàng làm quen với phương pháp dạy học – đại hiệu mang lại cao Hệ thống website không nơi cung cấp thơng tin hướng dẫn blog mà cịn nơi hỏi – đáp giúp giải thắc mắc giáo viên, học sinh trình làm blog Với giao diện đẹp mắt, dễ sử dụng, website thực trở thành người trợ lý đắc lực cho giáo viên học sinh đường tiến tới phương pháp dạy học 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Bên cạnh điểm đạt cịn thiếu sót thời gian làm đồ án hạn chế Do em có hướng phát triển đồ án sau: - Đồ án chủ yếu hướng thầy cô giáo học sinh tiểu học, trung học, mà tư chưa thực vững vàng, cần dạy dỗ cách cẩn thận để em có tảng vững - Nhiều chức hơn, giao diện thân thiện - Tương lai có điều kiện phát triển với nhiều ngơn ngữ khác để website phổ biến tồn cầu - Tài nguyên viết cập nhật phong phú Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 66 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], Nguyễn Văn Ba, Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [2], Thái Thanh Sơn-Thái Thanh Tùng-Lương Cao Đông-Vũ Việt Anh, Công nghệ truyền thông-tin học nhu cầu đổi dạy học Việt Nam nay, Trung tâm công nghệ đào tạo trực tuyến-Đại học mở Hà Nội, 2003 [3], Nguyễn Văn Lân – Phương Lan, Kỹ thuật xây dựng ứng dụng ASP.net, Nhà xuất lao động xã hội [4], J.Delors, Learning – The Treasure within, UNESSCO Press, Melbourne, 1996 [5], Thái Thanh Sơn, Blog training – An efficacious new way to anhance educational interactions in the teaching – learning process, Indonesia – December 2009 [6], Jeremy Wright, Blog Marketting, http://www.blogmarketingbook.com [7], http://blogtiengviet.net [8], http://www.thuthuatblog.com/ Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 67 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo MỤC LỤC Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo danh mục bang Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo Bảng 1: tbCategory (Lưu thông tin chuyên mục) .Error: Reference source not found Bảng : tbMember (Lưu thông tin thành viên hệ thống) Error: Reference source not found Bảng 3: tbMemberLevel (Cấp độ thành viên) .Error: Reference source not found Bảng 4: tbQuestions (Lưu câu hỏi, phản hồi thành viên hệ thống) Error: Reference source not found Bảng 5: tbSystem (Bảng hệ thống) Error: Reference source not found Bảng 6: tbTopic (lưu viết đăng) Error: Reference source not found Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 ... Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 11 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo CHƯƠNG MẠNG XÃ HỘI – BLOG VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO DẠY VÀ HỌC 3.1 Sự đời Blog mạng xã hội 3.1.1 Blog gì? ? ?Blog? ?? thuật ngữ có nguồn... Thu Hiền - Lớp 06B6 25 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo Hình 3.2 website thầy Phương Kỷ Đông Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 26 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo Một số websites giáo... HỒI HỦY BỎ PHẢN HỒI 38 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo Hình 4.3 Biểu đồ chức quản lý phản hồi Trần Thị Thu Hiền - Lớp 06B6 39 Ứng dụng mạng xã hội - Blog vào Đào Tạo  Biểu đồ thống kê

Ngày đăng: 17/10/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan