quá trình hình thành và phát triển của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - thái bình dương (apec)

50 412 0
quá trình hình thành và phát triển của diễn đàn hợp tác kinh tế châu á -  thái bình dương (apec)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HỒNG VĂN LÂN Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG (APEC) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG VĂN LÂN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG (APEC) Chuyên ngành: Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Đặng Thị Hồng Liên SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Cô giáo Thạc Sĩ Đặng Thị Hồng Liên tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sử - Địa, bạn sinh viên tập thể lớp K51 ĐHSP Lịch Sử động viên giúp đỡ suốt thời gian em thực khóa luận Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Ngƣời thực Hoàng Văn Lân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Cơ sở tài liê ̣u và phương pháp ngiên cứu Đóng góp của đề tài Kế t cấ u đề tài NỘI DUNG ́ ́ Chƣơng I : SƢ̣ HÌ NH THÀ NH CỦ A DIỄN ĐÀ N HỢP TAC KINH TÊ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG ( APEC ) 1.1 Bố i cảnh và sự đời của APEC 1.1.1 Bố i cảnh li ̣ch sử 1.1.2 Sáng kiến của Ôxtrâylia về việc thành lập APEC 1.2 Cơ cấ u tổ chức 1.2.1 Cấ p chính sách 10 1.2.2 Cấ p làm viê ̣c 11 1.2.3 Ban thư kí 14 1.2.4 Các quan sát viên 15 1.2.5 Tài chính 15 1.3 Mục tiêu nguyên tắc hoạt 16 13.1 Mục tiêu của APEC 16 1.3.2 Nguyên tắ c hoạt động 20 1.3.3 Phạm vi hoạt động của APEC 22 Chƣơng II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH ́ TÊ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG ( APEC ) 24 2.1 Quá trình phát triển qua hội nghị 24 2.2 Quá trình phát triển về nội dung hoạt động 27 2.4 Q trình phát triển về tở chức 33 2.5 Thành tựu APEC 34 2.6 Đóng góp của APEC đố i với khu vực và Viê ̣t Nam 37 2.6.1.Vị thế của APEC Thế Giới 38 2.6.2 Đóng góp của APEC đố i với khu vực 38 2.6.3 Đóng góp của APEC đố i với Viê ̣t Nam 40 ́ KÊT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giữa thế kỉ XX , cuô ̣c cách ma ̣n g khoa ho c - kĩ thuật bùng nổ phát triển ̣ mô ̣t cách nhanh chóng toàn cầ u về chiề u rô ̣ng và chiề u sâu theo hướng quố c tế hoá và khu vực hoá, mang sắ c thái mới của công nghê ̣ thông tin Lúc này, thế giới xuấ t hiê ̣n những điề u chinh mới , nhằ m thúc đẩ y nhanh chóng suấ t ̉ lao đô ̣ng và sự tiế n bô ̣ xã hô ̣i Song song với xu thế đó là sự kế t thúc của chiế n tranh la ̣nh, không còn sự đố i đầ u giữa các cường quố c lớn , xu thế hoà diu hinh ̣ ̀ thành nên giới đa cực đa phương hố mối quan hệ C ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c - kĩ thuật đại thúc đẩy nhanh q trình t ồn cầu hoá , xu hướng tăng trưởng hơ ̣p tác và nhấ t thể hoá kinh tế khu vực và thế giới ngày thể rõ Các tở chức liên minh chính phủ hình thành hoạt động rô ̣ng rai từ linh vực chinh tri ̣đế n linh vực kinh tế , văn hoá – xã hội…Trong ̃ ̃ ̃ ́ có nhiều hình thức đa dạng : liên minh tiề n tê ̣ , thị trường chung , khu mâ ̣u dich tự và các tổ chức , diễn đàn , liên kế t kinh tế khu vực thế giới ̣ như: EU, NAFTA, ASEAN, AFTA… Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đời bố i cảnh nề n kinh tế thế giới đương đầ u với những khó khăn thách thức lớn, chủ nghĩa toàn cầu vốn phát triển mạnh sau chiến thứ hai bắt gặp những khó khăn nan giải với nhiều vấn đề bế tắc tiến trình đàm phán Uruguay/WTO, chủ nghĩa khu vực hình thành phát triển mạnh , khủng hoảng kinh tế năm 1980 đă ̣t những đòi hỏi mang tính khách quan cầ n tâ ̣p hơ ̣p lự c lươ ̣ng của nề n k inh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương để đương đầu với cạnh tranh quố c tế ga y gắ t , mơ ̣t sớ nước châu Á - Thái Bình Dương đến nhận thức chung là cầ n phố i hơ ̣p và liên kế t chă ̣t chẽ sở đảm bảo cho nề n thương ma ̣i và đầ u tư thông thoáng , thực hiê ̣n chủ nghia khu vực mở ̃ Trong bố i cảnh đó , Diễn đ àn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã thành lập vào tháng 11 - 1989 Canbera (Ôxtrâylia ) Tuy nhiên, vẫn chưa có mô ̣t công trinh nào nghiên cứu ̀ ̣ thớ ng chi tiế t về q trình hình thành phát triển Diễn đ àn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Vì thế, viê ̣c lựa cho ̣n đề tài “Quá trình hìn h thành và phát triển Diễn đ àn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương” có ý nghia ̃ khoa ho ̣c và thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, việc nghiên cứu về vấn đề hình thành phát triển Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ngày nhiều nhà nghiên cứu giới sử học Việt Nam quan tâm Rất nhiều cơng trình nghiên cứu đã đề cập về Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương chưa vào cụ thể về hình thành, phát triển vai trị Diễn đàn APEC Tuy nhiên tác phẩm lại đề cập đến khía cạnh khác Trong cuố n “ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương” Bộ Ngoại Giao Vu ̣ Tổ ng Hơ ̣p Kinh Tế , NXB Chinh tri ̣Qu ốc Gia (1998), đã trình ́ bày trình đời phát triển APEC từ thành lập , về cấ u hơ ̣p tác và quá trinh tự hoá thương ma ̣i của mô ̣t số thành viên… ̀ , đồ ng thời cuố n sách còn bao gồ m mô ̣t số văn kiê ̣n bản , quan tro ̣ng của APEC Tuy nhiên cuố n sách này chưa đề câ ̣p đế n những đóng góp và thành tựu APEC quá trinh hoa ̣t đô ̣ng của diễn đàn này ̀ Cuố n“APEC và sự tham gia của Viê ̣t Nam ”, Phạm Đức Thành (chủ biên), Nxb Từ điể n Bá ch Khoa(2006), đã trình bày về bố i cảnh đời và quá trình phát triể n của APEC , nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng , vị APEC h ệ thống thương mại đa phương, quan ̣ giữa APEC và các tổ chức tiể u khu vực APEC Cuố n“ Cục diện Châu Á - Thái Bình Dương”, Dương Phú Hiê ̣p, Vũ Văn Hà -NXB Chính Trị Quốc Gia , HN 2007, đã trình bày về cu ̣c diê ̣n của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 20 năm đầ u thế kỉ XXI mà tro ̣ng tâm là Đông ́ Bắ c Á và khu vực Đông Nam A , cung cấ p những thông tin luâ ̣n cứ khoa ho ̣c , dự báo tình hình xu hướng phát triển cũng kiện liên kết khu vực nhằ m xác đinh tác đô ̣ng của chúng đố i với Viê ̣t Nam ̣ Ngồi cịn có “ Liên kết kinh tế ASEAN vấn đề và triển vọng ” Trầ n Đinh Thiên,NXB Thế Giới, năm 2005 Cuố n “ Giáo trinh kinh tế Quố c Tế ” ̀ ̀ Vũ Thị Bạch Tuyết Nguyễ n Tiế n Thuâ ̣n -NXB Tài Chinh (2009) Các tạp ́ chí nghiên cứu lịch sử , websites…cũng đ ề cập đến nội dung đề tài về trình đời, phát triển vai trị Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Các cơng trình đề câ ̣p về Diễn đàn Hơ ̣p tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ở n hiề u góc ̣ khác Tuy nhiên, vấ n đề “Sự hinh thành và ̀ Phát triển Diễn đ àn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương” vẫn chưa công trinh nào sâu nghiên cứu mô ̣t các toàn diê ̣n và sâu sắ c ̀ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cƣu, nhiêm vu ̣ nghiên cƣu ̣ ́ ́ 3.1 Đới tượng Khố luận nghiên cứu về trình hình thành phát triển Diễn đ àn Hơ ̣p tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian , khoá luận nghiên cứu về trình hình thành phát triển Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương từ đời năm 1989 cho đế n Về khơng gian , khố luận tâ ̣p trung nghiên cứu khu vực châu Á – Thái Bình Dương 3.4 Nhiê ̣m vụ nghiên cưu ́ Đề tài tái hiê ̣n la ̣i có ̣ thố ng quá trình hình thành Diễn đàn kinh tế Châu Á , phát triển vai trị - Thái Bình Dương lĩnh vực kinh tế đối vớ i Thế giới, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam Cơ sở tài liêu và phƣơng pháp ngiên cƣu ̣ ́ 4.1 Cơ sở tài liê ̣u Cơ sở tài liê ̣u đề tài bao gồ m : Giáo trình, tạp chí - chuyên khảo và tư liê ̣u từ mạng Internet 4.2 Phương pháp nghiên cưu ́ Thực hiê ̣n đề tài này , sử dụng hai phương phá p: phương pháp lịch sử phương pháp lơ gic Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp tổng hợp tích,phương pháp ̣ thố ng để làm rõ nô ̣i dung nghiên cứu , phân Đóng góp của đề tài Hoàn thành đề tà i này sẽ cung cấ p cho người đo ̣c những hiể u biế t về bố i cảnh đời, cấ u tổ chức , lịch sử kì hội nghị , những thành tựu của APEC đóng góp APEC đớ i với khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng đố i với Viê ̣t Nam Bên ca ̣nh đó , khoá luận cung cấp thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho trình dạy học ở trường phổ thông Kế t cấ u đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận khố luận bao gồm có chương: Chương I: Sự hì nh thành Diễn đ àn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Chương II: Quá trình phát triển Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á Bình Dương (APEC) - Thái NỢI DUNG Chƣơng I: SƢ̣ HÌNH THÀNH CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG (APEC) 1.1 Bớ i cảnh và sƣ̣ đời của APEC 1.1.1 Bố i cảnh lich sử ̣ Từ sau chiế n tranh thế giới thứ hai tới cuố i thâ ̣p niên 1960, thế giới đã hinh thành phát triển hai khối kinh tế đối lập : khố i kinh tế tư bản chủ ̀ nghĩa (TBCN) khối kinh tế xã hội chủ nghĩa (XHCN); thể chế liên kế t kinh tế toàn cầ u và kh u vực phát triển mạnh , với sự đời của Q uỹ tiền tệ quố c tế (IMF) Ngân hàng giới (WB), Hiê ̣p đinh chung về thuế quan và thương ̣ mại (GATT) Từ cuố i thâ ̣p kỉ 1980, nước XHCN ở Liên Xô nước Đơng Âu su ̣p đở Mỹ có ý đồ muốn thiết lập trật tự giới , bi ̣ thách thức bởi kinh tế Nhật Bản mức độ thể hoá về kin h tế , chính trị Cô ̣ng đồ ng châu Âu đươ ̣c nâng cao Sự lê ̣ thuô ̣c kinh tế giữa các nước này càng rõ rệt, thay thế cho xu thế đố i đầ u giữa các nước xu hướng khu vực hoá , liên kế t kinh tế thế giới ngày càng gia tăng Từ cuố i những năm 1970, đă ̣c biê ̣t là những năm 1980, sự tăng trưởng kinh tế liên tu ̣c và với nhip đô ̣ cao của châu Á mà nòng cố t là các nề n ̣ kinh tế Đông Á đã thu hút sự chú ý của thế giới Tiế p theo là sự thầ n kì của Nhâ ̣t Bản, nước NIC , ASEAN và đă ̣c biê ̣t là sự nổ i lên của Trung Quố c đã biế n châu Á thành mô ̣t khu vực phát triể n kinh tế đô ̣ng bâ ̣c nhấ t thế giới Trong những năm 1980 nước châu Á dẫn đầ u thế giới về tố c đô ̣ phát triển kinh tế nền kinh tế khác lâm vào suy thoái vào năm 1990 Xuấ t khẩ u là đô ̣ng lực của tăng trưởng kinh tế ở các nước ch ́ âu A Đầu tư trực tiế p vào nước ngoài (FDI) vào nước châu Á tăng mạnh, phầ n lớn từ Mỹ, Nhâ ̣t Bản và các nước NIC Tiề m lực xuấ t khẩ u hàng hoá , dịch vụ vốn đầ u tư đòi hỏi phải có thi ̣trường ổ n đinh , rô ̣ng mở và hạn chế đến mức tối đa ̣ những hàng rào ngăn cản sự lưu chuyể n của hàng hoá , dịch vụ đầu tư khu vực Do đó, liên kế t hơ ̣p tác kinh tế khu vực trở thành nhu cầ u cấ p thiế t để đảm bảo cho sự phát triể n kinh tế cao và ổ n đinh ̣ Hội nghị cấp cao lần thứ 12 họp San -tia-go, Chi Lê; ngày 2021/11/2004 Hội nghị thông qua Tuyên bố San-tia-go - Một cộng đồng, tương lai của Các nhà Lãnh đạo thể ủng hộ mạnh mẽ tiến trình Doha; thơng qua Thơng lệ tốt cho Thoả thuận thương mại khu vực (RTA) Thoả thuận thương mại tự (FTA) Sáng kiến Santiago về việc mở rộng thương mại bảo mật liệu Hội nghị cấp cao lần thứ 13 họp Busan , Hàn Quốc; ngày 1819/11/2005 Tại Hội nghị này, nhà lãnh đạo APEC trí triển khai “Lợ trình Busan” với biện pháp cụ thể để thực Mục tiêu Bô-go tiếp tục ủng hộ hệ thống thương mại đa phương, xây dựng chương mẫu về thỏa thuận khu vực thương mại tự do/thỏa thuận thương mại khu vực Hội nghị cấp cao lần thứ 14 họp Hà Nội , Việt Nam; ngày 18- 19/11/2006 Hội nghị thông qua Tuyên bố Hà Nội - Hướng tới một cộng đồng động vì phát triển bền vững và thịnh vượng, kế hoạch Hành động Hà Nội Lần Lãnh đạo thảo luận trí coi việc xây dựng khu vực mậu dịch tự Châu Á- Thái Bình Dương (FTAAP) trong viễn cảnh dài hạn APEC Ngồi ra, Hội nghị cũng thơng qua Báo cáo gói biện pháp cải cách APEC nhằm làm cho APEC ngày có sức sống mạnh mẽ, động, hiệu hơn;thông qua kết năm Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành năm 2006 với nhiều sáng kiến Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ; thúc đẩy hợp tác du lịch, văn hóa; kế hoạch hành động phòng chống cúm gia cầm đại dịch cúm… Hội nghị cấp cao lần thứ 15 họp Xít-ni, Ơxtrâylia, ngày 8-9/9/2007 Hội nghị thơng qua Tuyên bố Xít-ni - Củng cố cộng đồng APEC xây dựng tương lai bền vững Ngoài Tuyên bố Hội nghị cấp cao, Hội nghị lần thông qua Tuyên bố về Biến đởi khí hậu, nhấn mạnh tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng lượng cách hợp tác để đạt mục tiêu giảm cường độ sử dụng lượng toàn khu vực xuống ít 25% vào năm 31 2030 (lấy năm 2005 làm mốc) tăng độ che phủ rừng toàn APEC lên thêm ít 20 triệu tất loại rừng vào năm 2020 Hội nghị cấp cao lần thứ 16 họp Lima , Pê-ru, ngày 22-23/11/2008 Hội nghị thông qua Tuyên bố Hô ̣i nghi ̣cấ p cao APEC 16 Tuyên bố Li-ma về Kinh tế Toàn cầu Hội nghị cấp cao lần thứ 17 họp Sing-ga-po, ngày 14-15/11/2009 Hội nghị thông qua Tuyên bố chung về “Duy trì tăng trưởng kết nối khu vực” Tuyên bố về “Mơ hình tăng trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương kết nối kỷ 21” Hội nghị cấp cao lần thứ 18 họp Nhật Bản , ngày 13-14/11/2010 Hội nghị thông qua Tuyên bố “Tầm nhìn Yô-kô-ha-ma – Bô-go và Tương lai” văn kiện về “Tuyên bố đánh giá thực Mục tiêu Bô-go”, “Chiến lược tăng trưởng APEC” “Biện pháp hướng tới Khu vực mậu dịch tự châu Á - Thái bình dương” Hội nghị cấp cao lần thứ 19 họp Ha-oai, Hoa Kỳ, ngày 12-13/11/2011 Hội nghị thông qua “Tuyên bố Hô-nô-lu-lu - Hướng tới một nền kinh tế khu vực gắn kết” văn kiện kèm theo về “Thúc đẩy chính sách sáng tạo hiệu quả, không phân biệt theo định hướng thị trường” , “Tăng cường tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ vào chuỗi sản xuất toàn cầu”, “Thương mại đầu tư hàng hóa dịch vụ mơi trường” “Thúc đẩy thực kinh nghiệm tốt về quản lý” Hội nghị Cấp cao lần thứ 20 họp Vla-đi-vô-xtốc, Liên bang Nga, ngày 07 - 09/9/2012 Hội nghị thông qua “Tuyên bố chung Vla-đi-vô-xtốc - Liên kết để tăng trưởng, sáng tạo để thịnh vượng” văn kiện kèm theo về tăng trưởng sáng tạo, an ninh lượng, hàng hóa mơi trường, hợp tác giáo dục, chống tham nhũng minh bạch hóa Hội nghị Cấp cao lần thứ 21 họp Ba-li, In-đô-nê-xia, ngày 07- 08/10/2013 Hội nghị thông qua tuyên bố: “Tuyên bố của Hội nghị lần thứ 21 các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC về Châu Á - Thái Bình Dương tự cường, động lực của tăng trưởng toàn cầu" “Tuyên bố của Hội nghị lần thứ 21 các nhà 32 Lãnh đạo kinh tế APEC về ủng hộ hệ thống thương mại đa phương và Hội nghị Bộ trưởng lần thứ của Tổ chức thương mại thế giới” Hội nghị đưa văn kiện kèm theo: “Khuôn khổ kết nối APEC” “Kế hoạch dài hạn APEC về phát triển sở hạ tầng đầu tư" Các đại biểu tham dự Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 21 tại Indonesia Như vâ ̣y, qua mô ̣t thâ ̣p kỉ tồ n ta ̣i và phát triể n , từ mô ̣t diễn đàn tư vấ n kinh tế với chế hoa ̣t đô ̣ng lỏng lẻo , APEC đã từng bước lớn ma ̣nh có vai trò ngày quan trọng Nô ̣i dung của các Hô ̣i nghi ̣trong từng năm APEC đề u đươ ̣c cu ̣ thể hoá và thực hiê ̣n , đó có sự khác biê ̣t giữa các nước thành viên APEC góp phầ n th úc đẩy phát triể n kinh tế - thương ma ̣i ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương 2.4 Quá trình phát triển về tở chức Đế n nay, về bản APEC vẫn đươ ̣c coi là mô ̣t diễn đàn đố i thoa ̣ i về kinh tế và thương ma ̣i , chưa phải là mô ̣t tổ chức với ý nghĩa đầy đủ khái niệm APEC chưa có mô ̣t chế chă ̣t chẽ mang tinh ràng buô ̣c cao , chưa có mô ̣t ́ quan chế tài hoă ̣c quan giải quyế t tranh chấ p để đảm bảo thực thi các chương trinh hơ ̣p tác mà viê ̣c thực hiê ̣n cá c cam kế t ta ̣i APEC là dựa sở ̀ tự nguyê ̣n của mỗi thành viên Từ những ngày đầ u mới thành lâ ̣p, APEC luôn diễn các cuô ̣c đấ u tranh giữa hai xu hướng : xu hướng muố n đẩ y nhanh tự hoá thương ma ̣i , đầ u tư, dịch vu ̣, thể chế hoá APEC xu hướng tiến hành tự hoá thương ma ̣i, đầ u tư từ ng bước , trì APEC mô ̣t diễn đàn tư vấ n có các quyế t đinh ̣ không mang tinh bắ t buô ̣c Sau gầ n chu ̣c năm tồ n ta i, APEC đã và dầ n dầ n ̣ ́ củng cố về mặt tổ chức , từ chỗ là mô ̣t diễn đàn trao đổ i ý kiế n với chế 33 hoạt động lỏng lẻo ngày theo hướng thể chế hoá để chở thành tổ chức liên chính phủ khu vực có ý nghia chiế n lươ ̣c đố i với tấ t c ả nền kinh tế ̃ thành viên Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng lầ n thứ tư năm 1992 Băng Cốc định thành lập Ban thư kí APEC có trụ sở Singgapo Hê ̣ thố ng các Uỷ ban , nhóm Cộng tác nhóm Đặc trách vào triể n khai nhiề u hoa ̣t đô ̣ng Từ năm 1993, Hội nghị cấp Bộ trưởng , đã hinh thành thêm mô ̣t chế lanh ̃ ̀ đa ̣o mới cao - Hô ̣i nghi ̣Cấ p cao không chinh thứ c (AELM) với sự tham gia ́ nguyên thủ quốc gia ngườ i đứng đầ u chinh phủ các thành ́ viên APEC Tại Hội nghị Cấp cao Subic tháng 11 năm 1996 thành viên APEC đã đề kế hoa ̣ch thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu của APEC Mô ̣t quy chế và tiêu chuẩ n kế t na ̣p thành viên mới đươ ̣c thông qua ta ̣ i Hô i nghi ̣Cấ p cao tháng 11̣ 1997 Canada Tấ t cả những bước tiế n cho thấ y chế tổ chức và nô ̣i dung hoạt động APEC ngày hoàn thiện , nâng cao và chă ̣t chẽ theo hướng thể chế hoá tở chức Nhìn chung so với mơ ̣t tở chức khu vực khác APEC còn khá non trẻ Tuy nhiên, APEC đã đươ ̣c mô ̣t chă ̣ng đường quan tro ̣ng nhằ m mu ̣c tiêu đẩ y ma ̣nh tự hoá thương ma ̣i đầ u tư và hơ ̣p tác kinh tế và kỹ thuâ ̣t ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương Do tính chấ t đa da ̣ng về mă ̣t chính tri ̣ – xã hội khu vực trình độ phát triển kinh tế khơ ng đồ ng đề u giữa các thành viên APEC vừa dung hoà những xu hướng khác nô ̣i bô ̣ để trì sự nhấ t trí v tâm chung vừa cố gắ ng đẩ y nhanh những bước cu ̣ thể quan tro ̣ng nhằ m đa ̣t mục tiêu xây dụng châu Á – Thái Bình Dương thành khu vực tự thươ ng ma ̣i đầu tư chậm vào năm 2020 2.5 Thành tựu APEC Kể từ khởi đầ u APEC vào năm 1989, tổ ng thương ma ̣i của APEC đã tăng trưởng 39.5%, đáng kể vươ ̣t quá so với phầ n còn la ̣i của thế giới cùng kỳ, GDP khu vực APEC đã tăng gấ p Trong 3, GDP phầ n lại g iới có it gấ p đôi , APEC làm viê ̣c dưới tru ̣ cô ̣t của hoạt ́ đô ̣ng chinh, Thương ma ̣i và Đầ u tư tự hoá , thuâ ̣n lơ ̣i kinh doanh và kinh tế , ́ 34 hơ ̣p tác kỹ thuâ ̣t , ổ đĩa giúp APEC tăng trưởng kinh tế cải thiện hội viê ̣c làm và mức sóng cho công dân của khu vực APEC là diễn đàn hàng đầ u cho tự hoá t hương ma ̣i và đầ u tư châu Á Thái Bình Dương và đă ̣t mu ̣c tiêu “mở cửa thương ma ̣i tự do” trước năm 2010 cho các nề n kinh tế công nghiê ̣p, năm 2020 để phát triển nền kinh tế Khi APEC đươ ̣c thành lâ ̣p năm 1989 rào cản thương mại rung bình khu vực đứng ở mức 16,9%, năm 2004 rào cản giảm khoảng 7% đến 5,5% Kế t là, nô ̣i bô ̣ APEC hàng thương ma ̣i (xuấ t và nhâ ̣p khẩ u) đã tăng từ 1700 tỷ đôla Mỹ vào năm 1989 đên 8440 tỷ đôla Mỹ năm 2007 tăng binh quân ̀ 8,5%/năm và thương ma ̣i hoá khu vực APEC chiế m 67% tởng số hàng hố thương mại giới năm 2007 Trong đó, thương ma ̣i với phầ n lại giới tăng từ 3000 tỷ USD vào năm 1989 lên 15000 tỷ USD năm 2007, tăng bì nh quân 8,3%/năm Hơn 30 hiê ̣p đinh thương ma ̣i song ̣ phương Viê ̣t (FTAs) đã đươ ̣c kí kế t giữa các nền kinh tế thành viên APEC APEC cũ ng theo đuổ i tự hoá thương ma ̣i và đầ u tư thông qua hô ̣i nhâ ̣p kinh tế khu vực của chương trinh nghi ̣sự Tiế n đô ̣ bao gồ m : Điề u tra về ̀ triể n vo ̣ng và các tuỳ cho ̣n cho mô ̣t thương ma ̣i tự khu vực của châu Á – Thái Bình Dương Sự phát triể n của 15 mơ hinh các biê ̣n pháp RTAs / FTAs phu ̣c vu ̣ ̀ là mô ̣t tham khảo cho các thành viên APEC để đa ̣t đươ ̣c thoả thuâ ̣ n và chấ t lươ ̣ng toàn diê ̣n APEC cũng đã hoa ̣t đô ̣ ng mô ̣t chấ t xúc tác tiế n bô ̣ tổ chức thương ma ̣i thế giới đ àm phán thương mại đa phương 20 năm qua Kế hoa ̣ch hành đô ̣ng ta ̣o thuâ ̣n lơ ̣i thương ma ̣i của APEC (TFAP I ) đã làm chi phí giao dich kinh doan h khu vực giảm 5% giữa năm 2002 năm ̣ 2006 Mô ̣t thương ma ̣i thứ hai của kế hoa ̣ch hành đô ̣ng ta ̣o thuâ ̣ n lơ ̣i thương ma ̣i APEC (TFAP II), nhằ m mu ̣c đích giảm chi phí giao dich thêm 5% giữa năm ̣ 2007 – 2010 APEC tạo điều k iê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i giúp sáng kiến thương mại thiê ̣u điê ̣n tử ̣ thố ng không cầ n giấ y tờ của tấ t cả về v iê ̣c giới nền kinh tế thành viên, bao gồ m các khoản toán nhiệm vụ hải quan tài liệu liê n quan 35 dế n chế biế n thương ma ̣i Các kế hoạch chiến lược cửa thông qua năm 2007, cung cấ p khuôn khổ cho sự phát triể n của ̣ thố ng mô ̣t cửa mà sẽ cho phép nhập khẩu xuất khẩu gửi thông ti n cho chinh phủ mô ̣t lầ n , thấ y vì nhiề u ́ quan chinh phủ mà thông qua mô ̣t điể m vào nhấ t Cung cấ p kinh doanh ́ với kho lưu trữ mô ̣t cửa xúc tich của hải quan và thương ma ̣i thông tin liên quan ́ tạo thuận lợi cho tất nền kinh tế APEC , thông qua APEC và thư ơng ma ̣i hải quan tạo thuận lợi cẩm nang Biể u thuế APEC sở dữ liê ̣u cho người dùng dễ dàng truy câ ̣p đế n thuế quan , lịch trình nhượng nền k inh tế thành viên APEC, cấ m đoán thông tin khác Trong năm 2008, mô ̣t đô ̣t phá đầ u tư ta ̣o thuâ ̣n lơ ̣i cho kế hoa ̣ch hành đô ̣ng đã đươ ̣c xác nhâ ̣n nó nhằ m mu ̣c đich cải thiê ̣n môi trường đầ u tư ta ̣i các nề ́ n kinh tế thành viên Các thành viên APEC cung câp cấp hướng dẫn đạo cho nề n kinh tế thành viên APEC doanh nghiệp thực chính sách bảo vệ thông tin riêng tư thủ tục Bằ ng cách ta ̣o điề u kiê ̣n cho dòng chảy thông tin nó sẽ ta ̣o thuâ ̣n lơ ̣i cho thương ma ̣i và thương ma ̣i điê ̣n tử APEC kinh tế và hơ ̣p tác kỹ thuâ ̣t (COTECH) hoạt động thiết kế để xây dựng lực và kỹ tham gia nhiề u nữa vào nề n kinh tế thành viên APEC ta ̣i cá nhân và tổ chức cấ p cả hai , phép họ tham gia nhiều nữa vào nề n kin h tế khu vực và tự hoá quá trình này Kể từ kh i APEC đươ ̣c thành lập bắ t dầ u tiế n hành công viê ̣c xây dựng lực vào năm 1993, 1200 dự án đã đươ ̣c khởi công và năm 2008 APEC đã thưc hiê ̣n tổ ng cô ̣ng 212 dự án xây dựng lực với tổng giá trị 13,5 tỷ USD Mô ̣t tro ̣ng tâm đă ̣c biê ̣t là viê ̣c giảm khoảng cá ch số giữa các nề n kinh tế phát triển phát triển : năm 2000, APEC dă ̣t mu ̣c tiêu của viê ̣c sử du ̣ng Internet tăng gấ p ba lầ n tr ong khu vực và mu ̣c tiêu đó đã đươ ̣c công nhân bởi Hô ̣ i nghi ̣Bô ̣ trưởng APEC 2008 về viễn thông thông tin công nghiệp Mô ̣t số ma ̣ng lưới gồ m 41 trung tâm hô ̣i số APEC (ADOC) hoạt động bảy nền kinh tế thành viên Mục tiêu là để biế n dổ i về kỹ thuâ ̣t số thành những hô ̣i kỹ thuâ ̣t số và các trung tâm hoa ̣t dô ̣ng thông tin điạ phương công nhệ tuyền thông (ICT) trung tâm nguồn lực , cung cấ p cho công dân 36 khu vực tiếp cận với công nghê ̣ ICT, giáo dục đào tạo APEC cũng phát triển số kỹ thuật nằ m danh mu ̣c kiể m tra mà phác thảo bước cụ thể nề n kinh tế có thể làm để giúp ho ̣ sử du ̣ng ICT chấ t xúc tác cho sự tăng trưởng phát triển Như vâ ̣y, với những thành tựu khẳ ng đinh APEC là mô ̣t tổ chức ̣ khu vực lớn thế giới ngày càng đóng vai trò quan tro ̣ng nề n kinh tế , chính trị giới làm cho nền kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương phát triể n đô ̣ng nhấ t thế giới và đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tựu to lớn 2.6 Đóng góp của APEC đối với khu vƣc và Viêṭ Nam ̣ Trong thế giới ngày , liên kế t và hơ ̣p tác kinh tế ở khu vực và pha ̣ m vi toàn cầ u phát triể n ma ̣nh, tự hoá kinh tế , thương ma ̣i và đầ u tư trở thành xu hướng phổ biế n , bao trùm, trở thành đă ̣c trưng của thời đa ̣i Tồn cầu hố mở nhiề u hơ ̣i, đồ ng thời cũng đă ̣t cho các quố c gia sự l ựa chọn không dễ dàng: đứng ngoài xu thế đô thi ̣bi ̣cô lâ ̣p và tu ̣t hâ ̣u , tham gia thì phải ứng phó với sự cạnh tranh khốc liệt châu Á - Thái Bình Dương cũng khơng nằm ngồi xu Điề u đó cũng lý giải vì mà hầ u h ết tất nước, kể cả các nước phát triển, thâ ̣m chí kém phát triể n cũng đươ ̣c tham gia vào quá trinh hô ̣i nhâ ̣p , ̀ từng bước chấ p nhâ ̣n những “ luật chơi” chung của các tổ chức q́ c tế , khu vực tồn cầu Hơ ̣i nhâ ̣p đòi hỏi quốc gia chấp nhận ngun tắc hệ thớ ng, có nhân nhượng có chương trình triển khai chính sách phù hợp với quy tắ c và chương trình chung đồ ng thời phải công bố rành ma ̣ch công khai chế đô ̣ ngo ại thương , thuận lợi về chế thương mại , cam kết mở cửa thị trường với lô ̣ trình mở cửa khác , sự đai ngô ̣ phân biê ̣t với các thành viên ̃ khác, chấ p nhâ ̣n các nguyên tắ c chung hoa ̣t đô ̣ng và triể n khai chính sách, có biện pháp để bảo đảm thực thi cam kết , chương trình đã đề cũng tự nguyê ̣n , linh hoa ̣t xây dựng lô ̣ trình thực hiê ̣n Do vâ ̣y , hô ̣i nhâ ̣p APEC, nước khu vực Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy l ̣t chung của Thương ma ̣i quố c tế này Trên bình diê ̣n có thể thấ y APEC đã có vai trò đáng kể nền kinh tế giới khu vực có Việt Nam 37 2.6.1.Vị thế của APEC Thế Giới Từ thành lâ ̣p vào năm 1989, khu vực APEC là khu vực phát triể n kinh tế đô ̣ng nhấ t thế giới Trong 10 năm đầ u tiên , nề n kinh tế APEC chiế m gầ n 70% tỷ lệ tăng trưởng tồn giới ln trước phần lại thế giới bấ t chấ p cuô ̣c khủn g hoảng tài chinh châu Á năm 1997 So với thế giới, ́ APEC có vi ̣trí rấ t quan tro ̣ng với 21 nề n kinh tế th ành viên có khoảng 2,5 tỷ dân, diê ̣n tich chiế m khoảng 52%, GDP chiế m 50,1% Đóng góp khoảng 19000 ́ tỷ USD GDP năm , chiế m 50% thương ma ̣i thế giới APEC bao gồ m cả hai khu vực kinh tế ma ̣nh và đô ̣ng nhấ t thế giới : khu vực Mỹ (Mỹ, Canada, Mêhicô) khu vực Đông Á Trong số 14 nề n kinh tế lớn nhấ t thế giới có GDP 500 tỉ USD ( Mỹ, Nhâ ̣t Bản,Đức Anh, Pháp, Trung Quố c , Italia, Cannada, Tây Ban Nha , Mehico, Hàn Q́ c, Ấn Độ, Astralia, Hà Lan) có thành viên APEC, đó có nề n kinh tế lớn nhấ t thế giới là Mỹ và Nhâ ̣t Bản Đặc biệt, Trung Quốc với tốc đ ộ tăng cao , tăng liên tu ̣c , tăng thời gian dài kỉ lu ̣c chẳ ng máy năm sẽ vươ ̣t Pháp, Anh, Đức theo nhiều dự đoán năm 2020 sẽ vượt qua Nhật Bản đến năm 2040 sẽ vượt qua Mỹ để đứng đầu giới Trong số nước đứng đầu giới APEC có tới nước giữ vi ̣trí đầ u tiên Đặc biệt vươn lên mạnh mẽ Trung Quố c hiê ̣n giữ vi ̣trí thứ sau Mỹ APEC là mô ̣t diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế liên châu lu ̣c thành phầ n đa dạng.Mô ̣t số nướ c thành viên của APEC giữ vai trò tru ̣ cô ̣t tổ chức quố c tế Liên Hơ ̣p Quố c ,Quỹ tiền tệ quôc tế (IMF) Bố n số tám thành viên của tổ chức công nghiê ̣p phát triể n G thuô ̣c APC Thực tế cho thấ y , APEC có vi ̣trí vai trò rấ t quan tro ̣ng đời số ng kinh tế chinh tri ̣và an ninh thế giới ́ 2.6.2 Đóng góp của APEC đố i với khu vực APEC diễn đàn kinh tế mở , nhằ m xúc tiế n các biê ̣n pháp kinh tế , thúc đẩy thương mại đầu tư gi ữa nền kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nước khu vực khác APEC đóng vai trò là diễn đàn đố i thoa ̣i , trao đổ i, hơ ̣p tác , hỗ trơ ̣ 38 sở tự nguyê ̣n Các cam kế t không mang tính ràng buô ̣c , đó không gây sức ép mà mang tính khuyến khích , thúc đẩy Các diễn đàn APEC cũng hội để nước phát triển kêu gọi trợ giúp linh hoạt trinh đàm phán gia nhâ ̣p Tổ chức Thương ma ̣i Thế Giới Đồng thời , trình hợp tác APEC cũng góp phần đáng kể nâng cao lực nền kinh té động khu vực Hơ ̣p tác APEC, với ba tru ̣ cô ̣t là tự hoá , thuâ ̣n lơ ̣i hoá thương ma ̣i - đầ u tư và hơ ̣p tác kinh tế kỹ thuâ ̣t (ECOTEC) đã giành nhiề u thành tựu to lớn Ngày APEC đã trở thành mô ̣t diễn đàn liên khu vực quan tro ̣ng , kế t nố i nhiề u nề n kinh tế đô ̣ng và đó ng góp cho sự phồ n vinh và phát tri ển bền vững khu vực cũng thế giới Mă ̣c dù phải ứng phó với những tác đô ̣ng của toàn cầ u hoá, phải đối mặt hai khủng hoảng tài chính năm 1997 - 1998 khủng hoảng kinh tế tài chính năm 2008, APEC vẫn đứng vững thể rõ sức sống khu vực phát triển động giới Hơn 60% GDP, 50% thương ma ̣i và 70% tăng trưởng toàn cầ u là có sự đóng góp của hai mươi mố t thành viên APEC Không những thế , APEC tiế p tu ̣c đươ ̣ c đánh giá là nơi có nhiề u nề n kinh tế đô ̣ng nhấ t thế giới , có khả phục hồi mạnh mẽ sau khủng hoảng , kì vọng động lực kinh tế tồn cầu thời gian tới Trong bớ i cảnh chủ nghia khủng bố gia tăng mối đe doạ an ninh ̃ phi truyề n thố ng đă ̣t những thách thức mới cho khu vực , sự quan tâm của APEC không chỉ giới ̣n hơ ̣p tác kinh tế mà còn mở rô ̣ng các vấ n đề an ninh và chính tri ̣khu vực Lãnh đa ̣o APEC đã đă ̣t hai tuyên bố riêng về chố ng khủng bố năm 2001, 2002 tuyên bố về biến đổi khí hậu năm 2007 Cho đến APEC thông qua hàng loạt sáng kiến lĩnh vực an ninh phịng khơng, đường sắ t , hàng hải, an toàn thực phẩ m , phòng chống dịch bệnh thiên tai…Là mô ̣t chế đố i thoa ̣i mở dựa các nguyên tắ c đồ ng thuâ ̣n , tự nguyê ̣n, không ràng buô ̣c và linh hoa ̣t , APEC đã chứng tỏ là mô ̣t chế hơ ̣p tác ́ quan tro ̣ng ở Châu A – Thái Bình Dương bổ sung cách hiệu cho chế hơ ̣p tác khu vực khác ASEAN , ASEAN+3 (10 nước ASEAN và ba 39 nước đố i tác là Trung Quố c, Nhâ ̣t Bản, Trung Quố c), Cấp cao Đơng Á (EAS) Các nước ASEAN đóng vai trò quan t rọng hợp tác APEC , đồ ng thời tìm thấ y ở APEC mô ̣t diễn đàn hiê ̣u quả để khẳ ng đinh vi ̣thế của minh và tich cực ̣ ̀ ́ đóng góp cho phát triển chung Châu Á - Thái Bình Dương Khơng chỉ dừng la ̣i ở thành tựu khu vực , APEC hai mươi năm qua còn có nhiều đóng góp mang ý nghĩa tồn cầu Ngay từ hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng đầ u tiên Canbera , APEC đã kêu go ̣i hoàn thành vòng đàm phán Uruguay về thương mại đa phương, góp phần tích cực vào phầ n kế t thúc thúc vòng đàm phán này, đă ̣t nề n móng cho sự đời của Tổ chức Thương Ma ̣i Thế Giới (WTO) Viê ̣c APEC đa ̣t đươ ̣c những thoả thuâ ̣n về xoá bỏ thuế quan đố i với các sản phẩ m công nghê ̣ thông tin chinh là sở để WTO đa ̣t đươ ̣c thoả t huâ ̣n về Công ́ nghê ̣ thông tin (ITA) Trong nhiề u năm qua , APEC đã góp tiế ng nói quan tro ̣ng vào quá trinh ̀ cũng cố hệ thống thương mại đa phương khn khở WTO kiên trì thúc đẩ y vòng đàm phán Doha Các nhà lãnh đạo APEC lần tuyên bố khẳ ng đinh sự nhấ t trí của APEC viê ̣c ủng hô ̣ vòng đàm phán Doha , ̣ đó tuyên bố riêng về Nghi ̣trinh Phát triể n Doha đươ ̣c thông qua Hô ̣i nghi ̣Cao ̀ cấ p APEC 2006 Hà Nội Ngoài APEC cịn đóng góp vai trị trì tăng trưởng phát triển khu vực , phát huy ảnh hưởng tích cực khu vực giới , khuyế n khích luồng hàng hoá , dịch vụ , công nghê ̣ và vố n , tăng cường ̣ thố n g thương ma ̣i đa phương , hạn chế rào cản trở cơng viê ̣c trao đở i hàng hố, dịch vụ đầu tư 2.6.3 Đóng góp của APEC đố i với Viê ̣t Nam Viê ̣t Nam đã sớm nh ận APEC có vị trí địa - kinh tế và điạ - chính trị quan tro ̣ng đố i với thế giới và đố i với Viê ̣t Nam mở cửa hô ̣i nhâ ̣p nói chung cũng tham gia APEC nói riêng Viê ̣t Nam tham gia APEC có nhiề u hô ̣i thuâ ̣n lơ ̣i , cũng rấ t nhiề u khó khăn Tuy nhiên, những khó khăn nà y không làm suy giảm sự tich cực chủ đô ̣ng quan ̣ hơ ̣p tác của nước ta Nó ́ có tác động nhiều mặt đến phát triển kinh tế - xã hội cho tầm nhìn 40 rõ về kết đạt tiến trình , điề u này thể rõ qua vai trị APEC Việt Nam trình Phát triển Đầu tư APEC hiê ̣n là khu vực đầ u tư trực tiế p lớn nhấ t vào Viê ̣t Nam , với 65,6% tổ ng số vố n đầ u tư Trong 14 nước và lanh thổ đầ u tư lớn nhấ t (trên ̃ tỷ USD) vào Việt Nam APEC có 10, đó có nước và vùng lanh thổ ̃ đứng đầ u Chỉ 10 nước và vùng lanh thổ đã có 19,5 tỷ USD, chiế m 95,6% ̃ tổ ng số vố n đầ u tư trực tiế p vào APEC chiếm 62,7% tổ ng số vố n đầ u tư trực tiế p của tấ t cả các nước vào Viê ̣t Nam APEC cũng là khu vực có số lươ ̣ng vố n hỗ trơ ̣ phát triể n chinh thức (ODA) ́ lớn nhấ t cho Viê ̣t Nam , đó Nhâ ̣t Bản là nước có số vố n lớn nhấ t tấ t nước tổ chức giới Hạ tầng sở Việt Nam cải thiện đáng kể mô ̣t phầ n quan tro ̣ng là nhờ vào nguồ n vố n này Xuấ t khẩ u của Viê ̣t Nam vào các nước thành viên APEC chiế m tỷ tro ̣ng cao nhấ t cá c khu vực thế giới Trong tổ ng kim nga ̣ch xuấ t khẩ u của Viê ̣t Nam thì xuấ t khẩ u vào các thành viên APEC đã chiế m 58%, có năm chiếm tới 72,8% năm 2003, APEC trở thành thi ̣trường tiêu thu ̣ chủ yế u các sản phẩ m xuấ t khẩ u: khoảng 98% kim nga ̣ch xuấ t khẩ u thiế c , 93% cao su , 55,3% than, 54% gạo, 61% cà phê, 70,4% hạt tiêu, 72,5% tôm đông la ̣nh và 32,7% chè xuấ t khẩ u Về nhâ ̣p khẩ u , những mă ̣t hàng thép , phân bón , hàng công nghiệp nă ̣ng…trước nhâ ̣p khẩ u từ Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu, chủ yế u nhâ ̣p từ các nước thuô ̣c APEC : 97,8% xăng dầ u, 80% thép, 70,3% phân hoá học, 58% bông, 84,5% đô ̣ng cơ, 65% săm lố p , 20,5% thuố c chữa bê ̣nh…các nề n kinh tế thành viên APEC trở thành đối tác chủ yếu Việt Nam về kinh tế , thương ma ̣i và đầ u tư , chiế m tới 80% kim nga ̣ch ngoa ̣i thương của Viê ̣t Nam , 75% tổ ng số vố n đầ u tư nước ngoài và cung cấ p ODA lớn nhấ t cho Viê ̣t Nam Nhâ ̣p khẩ u : nước và ù ng lanh thổ nhâ ̣p khẩ u lớn nhấ t của Viê ̣t Nam ̃ APEC có tới cũng “đa ̣i gia” đứng đầ u từ thứ nhấ t đế n thứ năm Đó là : Mỹ: 4.999,2 triê ̣u USD ; Nhâ ̣t Bản : 3.502,4 triê ̣u USD ; Trung Quố c : 2.735,5 triê ̣u USD; Australia: 1.821,7 triê ̣u USD; Singapore: 1.370,0 triê ̣u USD 41 Chỉ với nước này kim nga ̣ch nhâ ̣p khẩ u từ Viê ̣t Nam đã lên tới 9.429,6 triê ̣u USD, chiế m 35,6% tổ ng kim nga ̣ch xuấ t khẩ u của Viê ̣t Nam Hàng nhập khẩu Việt Nam từ APEC chiếm tỷ t rọng lớn s o với các khu vực năm 1995 6.493,6 triê ̣u USD, chiế m 79,6% năm 2000 12.998 triê ̣u USD, chiế m 83,1%; năm 2001 13.185,9 triê ̣u USD, chiế m 81,3%; năm 2002 15.792,7 triê ̣u USD , chiế m 80%; năm 2003 20.057,1 triê ̣u US D, chiế m 79,4%; năm 2004 25,3 tỷ USD, chiế m 79,2% Cả đa ̣i gia mà Viê ̣t Nam nhâ ̣p khẩ u tỷ USD đều thành viên APEC đó là : Trung Quố c: 4.456,5 triê ̣u USD, Đài Loan: 3.698,0 triê ̣u USD; Singapore: 3.618,5 triê ̣u USD; Nhâ ̣t Bản: 3.552,6 triê ̣u USD; Hàn Quốc 3.328,4 triê ̣u USD ; Thái Lan : 1.858,1 triê ̣u USD ; malaysia: 1.214,7 triê ̣u USD ; ; Mỹ: 1.127,4 triê ̣u USD; Hồ ng Kông : 1.074,7 triê ̣u USD Chỉ thị trường xuất khẩ u sang Viê ̣t Nam 23.928,9 triê ̣u USD , chiế m 90,3% tổ ng kim nga ̣ch nhâ ̣p khẩ u của Viê ̣t Nam Du lich: Trong 2.927,9 nghìn lượt khách quốc tế đế Việt Nam năm2004 ̣ APEC có 2,2 triê ̣u lươ ̣t khác, chiế m 75,7% Trong 14 nước và lanh thở ̃ có số khách đông( 50 nghin lươ ̣t người) giới APEC có10, đó là: Trung Q́ c: 778,4 nghìn; Mỹ: 272,5 nghìn; Nhâ ̣t Bản : 267,2 nghìn; Đài Loan: 256,9 nghìn; Hàn Quốc: 233,0 nghìn; Australia: 128,7 nghìn; Malaysia: 55,7 nghìn; Cannada: 53,8 nghìn; Thái Lan: 53,7 nghìn; Singapo: 50,9 nghìn Với sự phát triể n đô ̣ng và có quy mô lớn , APEC sẽ là khu vực mà Viê ̣t Nam cầ n nâng tầ m quan ̣ lên mức cao nữa Trong số 10 ban hàng lớn nhấ t Việt Nam thời kì 1991- 1995 có nước hiê ̣n là thành viên của APEC và là những nước có tỉ tro ̣ng xuấ t nhâ ̣p khẩ u lớn nhấ t danh sách các ba ̣n hàng Việt Nam ; nhà đầu tư nước lớn vào Việt Nam cũng đều nước thành viên APEC Nguồ n đầ u tư trực tiế p nước ngoài(FDI) nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nước thành viên APECcó vai trị quan trọng về vốn cũng viê ̣c chuyể n giao công nghê ̣ đố i với sự nghiê ̣p CNHHDH của Viê ̣t Na , m 42 ́ Khu vực châu A- Thái Bình Dương khơng có vị trí quan trọng về địakinh tế mà còn có ý nghia lớn về đia- chính trị an ninh nước ta Đây là ̣ ̃ khu vực nhâ ̣y cảm cả về chinh tri ̣và an ninh , nơi tập tru ng quyề n lơ ̣i của các ́ nước lớn, nơi tiề m ẩ n nguy tranh cháp lanh thổ và lanh hảiVì vậy, viê ̣c thiế t lâ ̣p ̃ ̃ mởi rộng quan hệ với APEC sẽ góp phần xây dựng mơi trường hồ bình , ởn ́ đinh và hữu nghi ̣ở châu A Thái Bình Dương, tạo điều kiện tập trung phát triển đất ̣ nước, đồ ng thời nâng cao đươ ̣cViê ̣t Nam trường quố ctế 43 ́ KÊT LUẬN Diễn dàn hơ ̣p tác kin h tế Châu Á - Thái Bình Dương đời xu thế tấ t yế u của thời đa ̣i trước xu thế quố c tế hoá và khu vực hoá diễn ma ̣nh mẽ thế giới , cùng với vận động yêu cầu cấp bách về hợp tác nước khu vực, theo sáng kiế n của Ôxtrâylia , Nhâ ̣t Bản và số nước khác, tháng 11 - 1989, Diễn đàn hơ ̣p tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (gọi tắ t là APEC ) đã đươ ̣c thành lâ ̣p nhằ m hơ ̣p tác hỗ trơ ̣ lẫn xây dựng và phát triển kinh tế , cũng lĩnh vực văn hoá , giáo dục , y tế , xã hô ̣i…Ngay từ đời , APEC đươ ̣c sự quan tâm và hưởng ứng rô ̣ng rai của ̃ nhiề u nước khu vực , đó có các nước lớn có tiề m lực kinh tế ma ̣nh vào hàng đầu giới : Mỹ, Nhâ ̣t Bản , Canada, Ôxtrâylia…Các Hội nghị Cấ p cao và Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng của APEC đã đưa các chương trinh hành ̀ đô ̣ng, kế hoa ̣ch hơ ̣p tác từng linh vực , tăng cường cải tiế n chế và phương ̃ thức hoa ̣t đô ̣ng nhằ m thực hiê ̣n hơ ̣p tác có hiê ̣u quả và không ngừng n âng cao vi ̣ thế của APEC trường quố c tế Trải qua trình hình thành phát triển Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (gọi tắt APEC) từ năm 1989 cho đế n có thể thấ y APEC đã đa ̣t đươ ̣c những thành tựu đáng kể về quy mơ , hình thức lẫn nơ ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng , lôi tham gia nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Đây là mơ ̣t diễn đàn đô ̣ng nhấ t khu vực , nơi mà các nước lớn , nhỏ đều có tiếng nói định chia sẽ mục tiêu tự hoá thương mại đầ u tư cùng với nhiề u chươ ng trinh hơ ̣p tác phát triể n ̀ thịnh vượng từng nước tồn khu vực Tiế n trinh APEC sẽ có tác ̀ đô ̣ng không nhỏ đến vị trí vai trò của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nề n kinh tế - chính tri ̣thế giới ở thế kỷ XXI Là nh viên diễn đàn , Viê ̣t Nam cũ ng các nước thành viên khác đã có nhiề u hô ̣i thuân lơ ̣i và nhấ t là bài ho ̣c kinh nghiê ̣m về hô ̣i nhâ ̣p quố c tế , cũ ng phải đố i diê ̣n với không it khó khăn, thách thức Do vâ ̣y, viê ̣c trì môi trường hoà binh ổ n đinh ̣ ́ ̀ tăng cường hợp tác cùng có lợi với các nước khu vực có tầ m quan tro ̣ng đă ̣c biê ̣t, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc , thực hiê ̣n thành công mu ̣c tiêu công nghiê ̣p hoá , hiê ̣n đa ̣i hoá đấ t nước 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nam Dương (chủ biên), (2006), Vai trò của APEC liên kế t kinh tế ở châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Nghiên cứu Quố c Tế Mạch Đường (chủ biên), (2013), Dẫn luận nghiên cứu APEC , Nxb Chinh tri ̣ ́ Quố c Gia Vũ Văn Hà (chủ biên ), (2007), Quan ̣ Trung Quố c – ASEAN – Nhật Bản bố i cảnh mới, Nxb Khoa Ho ̣c Xã Hô ̣i Cao Trầ n Quố c Hải (chủ biên ), (2003), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Nxb Chinh tri ̣Quố c Gia ́ Đào Quỳnh Hoa (chủ biên), (2006), APEC triển vọng kinh tế và thách thức chinh sách phát triển, Nxb Tài Chinh ́ Ánh Hồng (chủ biên), (2006), Vài nét về APEC , Nxb Toàn cảnh – Sự kiê ̣n – Dư luâ ̣n Hoàng Hoa Lan (chủ biên ), (2006), Viê ̣t Nam – APEC tăng cường hợp tác phát triển, Nxb Thế Giới Đinh Xuân Lý (chủ biên), (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực châu ̣ Á – Thái Bình Dương, Nxb Chinh tri ̣Quố c Gia ́ Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên), (2007), Hợp tác ASEAN +3 quá trình phát triển và triển vọng, Nxb Chính tri ̣Quố c Gia 10 Hoàng Anh Tuấn (chủ biên), (2007), Đánh giá tiế n trình APEC và tác động đố i với Viê ̣t Nam, Nxb Chính tri ̣Quố c Gia 11.Vũ Bạch Tuyết (chủ biên),(2009), Giáo trình kinh tế Quốc Tế, Nxb Tài chính 12 Phạm Đức Thành (chủ biên), (2006), APEC và sự tham gia của Viê ̣t Nam , Nxb Từ Điể n Bách Khoa 13 Trầ n Đình Thiên (chủ biên), (2005), Liên kế t kinh tế ASEAN vấ n đề và triể n vọng, Nxb Thế Giới 14 Bô ̣ Ngoa ̣i Giao Vu ̣ Tổ ng Hơ ̣p Kinh Tế , (1998), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chinh tri ̣Quố c Gia ́ 45 ... phát triển Diễn đ àn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Vì thế, viê ̣c lựa cho ̣n đề tài ? ?Quá trình hìn h thành và phát triển Diễn đ àn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương? ??... Chương I: Sự hì nh thành Diễn đ àn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Chương II: Quá trình phát triển Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á Bình Dương (APEC) - Thái NỢI DUNG Chƣơng... ̣i có ̣ thố ng quá trình hình thành Diễn đàn kinh tế Châu Á , phát triển vai trị - Thái Bình Dương lĩnh vực kinh tế đối vớ i Thế giới, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam Cơ

Ngày đăng: 17/10/2014, 02:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan