nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm việt nam hiện nay

131 756 2
nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học mỹ thuật công nghiệp = = = = = = = = Lê anh vũ luận văn thạc sĩ Đề tài: Nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm việt nam Giáo viên hớng dẫn khoa học: TS Phạm Hoàng Vân Chuyên ngành thiết kế mỹ thuật công nghiệp Mà số: 062135 Hà nội - 2011 1 phần nội dung chơng i nghệ thuật điêu khắc dòng chảy phát triển nghề gốm Việt Nam 1.1 Lịch sử phát triển mối quan hệ điêu khắc với nghề gốm Việt Nam 1.1.1 Thời kỳ Nguyên Thủy Nhìn lại khứ lịch sử, từ đầu thời đại đồ đá mới, gốm đất nung Việt Nam đà phổ biến rộng rÃi dạng thô sơ Từ cuối thới đại đồ đá sang thời đại đồ đồng Gốm Việt Nam đà đợc làm nhiều kiểu khắc, vạch Đặc biệt, số gốm xơng đất mịn, trang trí nhiều chỗ tỷ mỉ, lại đợc tô, áo chất trắng, chất màu son lên hình trang trí trớc nung Đó mảnh gốm phát di Gò Bông (Vĩnh Phú) thuộc gốm Phùng Nguyên muộn ( khoảng 4.000- 3.500 năm trớc) Đó gốm Sa Huỳnh (Nghĩa Bình), mà địa bàn phân bố rộng nhiều tỉnh miền Nam, niên đại sớm từ kỷ thứ trớc Công nguyên, đà có nhiều loại chum to có nắp đậy, có loại tô màu đá son màu vàng (chất chì non lửa ) lên hoa văn đẹp Đó gốm đồng sông Cửu Long khoảng từ đầu Công nguyên trở trớc có nhiều hình dáng, nhiều hoa văn phong phú Đặc biệt gốm Dốc Chùa ( Sông Bé ) khoảng 1.000 năm trớc CN, đà biết tô màu nâu, màu đen lên hoa văn Nhìn lại loại gốm nguyên thủy có gia công trang trí có ba miền, điều bật mặt hình dáng, trang trí khắc vạch mặt dùng chất liệu tô mầu, rõ ràng có mối liên quan khăng khít dải đất cổ xa ®Êt níc ta.Nh vËy, cã thĨ nãi ®å gèm ViƯt Nam đời kể từ ngày sơ khởi đà từ lâu, nhng qua khảo cổ tợng gốm cổ mà có đợc tợng gốm tìm thấy di chØ ë §ång §Ëu, xãm RỊn ( VÜnh phó ) đà có cách 4000 năm 2 Gốm đồng ®Ëu thêi tiỊn sư Gèm gß mun thêi tiỊn sư Có thể nêu tác phẩm điển hình tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời kỳ sơ khởi tợng gốm nhỏ hình bò với t húc lao phía trớc, khối đơn giản thể đợc sức sống bắp thịt nó, chứng tỏ ngời nặn tợng đà nắm bắt đợc đặc điểm thần vật diễn tả hình khối cách nhẹ nhàng sinh động với khối gọn, đơn giản, chắt lọc cách tinh tế Ngời ta tìm đợc tợng tròn đầu gà đất nung di xóm Rền (Vĩnh Phú), phần lớn tợng gà vào đầu ta đoán dịnh đợc loại tợng tợng nhỏ Kỹ thuật thĨ hiƯn d· kh¸ tinh vi: c¸c chi tiÕt ë đầu gà nh mỏ, mào, tai đợc diễn tả đầy đủ nhng cách tạo khối lại không tách bạch với mà liên kết thành góc gÃy làm cho toàn khối toát lên vẻ mịn màng liên tục Đặc biệt với đôi mắt, ngời nặn tợng đà mạnh dạn dùng viên đất tròn nhỏ ấn dẹt xuống không vẽ nét khoét sâu nh cách làm khác Rõ ràng quan điểm thẩm mỹ, phơng pháp diễn tả đà chủ động sáng tạo thông qua t mỹ cảm với cá tính riêng ngời nghệ sĩ, mà không lệ thuộc vào việc đơn chép hình tợng cách tự nhiên chủ nghĩa Ta cảm nhận đợc điều qua tợng nhỏ nặn ngời cỡi lên lng tê giác: ngời bé nhỏ, lng cúi rạp, tay bám lng vật gần nh khó tách rời cố tình bắt tê giác phải phục vật đợc tạo khối với thân hình to lớn béo mập, chân to, đuôi quặn, đầu ngửa cao, mắt mở to nh ngoác mồm dọa dẫm Một vấn đề đợc đặt liêu cách 3 tạo hình nh ngẫu nhiên biểu đạt hứng khởi đơn nghệ thuật? Ngắm nhìn kỹ tợng ta thấy không đơn nh vậy.Toàn t cách tạo hình khối tợng toát lên sức mạnh vô địch ngời trình chinh phơc thiªn nhiªn; dï bÐ nhá nhng víi bé óc thông minh họ chinh phục thú rừng ác.Phải ý tởng kêu gọi, cổ vũ cho hóa vật thiên nhiên hoang dà thành gia súc, vật nuôi nhà để phục vụ lợi ích cho sống ngời Những tợng gốm thời kỳ Nguyên thủy bé nhỏ, đơn sơ nhng chúng giúp rút đợc nhiều kết luận quan trọng: trớc tiên phản ánh ngời đơng đại với bàn tay khéo léo óc thẩm mỹ phát triển đà tạo nên đợc tợng đẹp, đơn giản chắt lọc giàu tính trang trí, thứ hai nêu lên đợc ớc vọng ngời muốn chinh phục thiên nhiên, hóa loại gia súc, muốn vơn tới sức mạnh cải tạo sống Bản thân tợng nhỏ mẫu vật phát triển thời ngời muốn truyền kinh nghiệm cách nhận dạng hình dáng chúng giống nh ngời châu âu đà dùng cách vẽ lên hang động lớn hình động vật để tuyền đạt kinh nghiệm săn bắn Nh tợng gốm Việt Nam từ thủa sơ khai đà không đơn mang tính chất nh đồ chơi, đồ trang trí hay đồ thờ cúng mà đà mang đầy đủ cảm nhận thẩm mỹ, mong ớc vơn lên sống, mang tính giáo dục thông qua hình tợng nghệ thuật đặc biệt chúng đợc tạo loại chất liệu dễ tạo hình, gần gũi với đời sống đất làm gốm Cã thĨ nãi thªm r»ng, thêi tiỊn sư ViƯt Nam đợc tính từ văn hóa Núi Đọ cách 300.000 năm đến văn hóa Đông Sơn cách 2500 năm Thời kỳ hẳn hoạt động văn hóa cha phân chia rõ ràng bao gồm nghệ thuật Vì nói, có điêu khắc tiền sử, mà có biểu có tính điêu khắc mà Đáng kể hình khắc hang Đồng Nội (Lạc Thủy-Hòa Bình) cách 10.000 năm, hình khắc có ba mặt ngời mặt thú đợc khắc cách sơ lợc, đầu có cắm sừng hay lông chim Điều chứng tỏ ngời Hòa Bình đà nhìn thấy gơng mặt dù cha rõ ràng nhng đà khôn ngoan biết đội lốt thú cách khái quát săn bắn Ngoài nhiều tợng gốm đá nhỏ chừng vài cm xuất di Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun nh hình thể trang trí gắn với đồ trang sức công cụ lao động Đến văn hóa Đông Sơn tiếng 4 với trống đồng sản vật điêu khắc nhỏ gắn với ®å tÕ khÝ, ®å gia dơng ®Đp mét c¸ch tinh tế thẩm mỹ mang tính bạo lực Đó tợng ngời biến hình thành cán dao găm, tợng hơu voi, cóc, rùa trống đồng, thạp thạp đồng, Đặc biệt bốn cặp tợng nam nữ giao phối nắp thạp đồng Đào Thịnh với nhÃn quan phồn thực Thờ thần mặt trời, tế lễ cầu ma hay tang ma âm hởng chủ đạo qua hình khắc trống đồng Đông Sơn điêu khắc đóng vai trò nhấn mạnh tính hình khối rõ ràng nhạc khí, tế khí đồ dùng Điêu khắc tiền sử hoàn toàn Việt trớc xâm lợc từ phơng Bắc tràn xuống Gốm tiền sử khu mộ táng c dân Sa Hnh Gèm Phïng Nguyªn thêi tiỊn sư 1.1.2 Thêi kỳ Bắc thuộc Mối quan hệ hai văn hóa Việt Nam Trung Quốc đà có từ lâu ®êi Mét thêi nghỊ gèm ViƯt Nam cịng Ýt nhiỊu có chịu ảnh hởng đồ gốm Trung Quốc thới kỳ Bắc thuộc Tuy nhiên gốm Việt Nam đà biết khai thác đầy sáng tạo nghệ thuật gốm nớc láng giềng mà chủ yếu khai thác kỹ thuật phong cách dân gian Qua đó, đà biết biến chỗ yếu thành chỗ mạnh mình, tiếp tục góp phần tạo mặt riêng gốm Việt Nam Đó điều đáng tự hào dân tộc Thế giới ngày nay, đà hiểu biết yêu nghệ thuật truyền thống Việt Nam dễ dàng tìm thấy điều đáng hấp dẫn nghệ thuật gốm Việt Nam Ngoài số đồ gốm theo kiểu dáng gốm Trung Quốc tìm thấy mộ Hán, không gốm đợc tự sản tự tiêu cộng đồng làng xà thờng mang nhiều hình dáng gốm nguyên thủy Việt Nam, mà nay, số hình dáng đợc bảo lu lò gốm dân gian Nh 5 loại nồi miệng loe, loại âu, vò, bát đĩa chân cao Ngay vật tìm đợc mộ Hán, có số mang nét túy Việt Nam Nh di Cụ Trì (Thanh Miện- Hải Dơng), khu vừa nơi c trú vừa có mộ Hán, nhiều nơi c trú khác ngời Hán lúc Ngôi mộ ngời Hán đào đợc Ninh Sơn (Chơng Mỹ-Hà Sơn Bình), niên đại khoảng kỷ thø VII, thø VIII thÊy cã mét sè hiÖn vËt gốm Trung Quốc, số theo gốm Hán, só hoàn toàn gốm Việt Nam, số bát, âu men ngọc, đặc biệt có ngựa sành trắng dáng thô mập, lốm đóm hoa nâu, khác hẳn kiểu ngựa đất nung nhà Đờng Chất đất, men, màu hoàn toàn giống với nhiều đồ gốm hoa nâu thời Lý sau ấm đầu gà kiểu Hán kỷ I - III ấm đầu hình vịt kỷ VI - VII ấm men trắng nhạt kỷ I - III ấm men trắng xám kiểu Đờng kỷ VII - IX 1.1.3 Thời kỳ Lý-Trần Đại Việt trở thành quốc gia độc lập, hùng cờng sau Lý Công Uẩn lên dời đô từ Hoa L Thăng Long Những đồ gốm tìm đợc khu vực 6 Hoàng Thành chứng quan trọng để nói rằng: Từ thời Lý,Việt Nam đà sản xuất đợc đồ gốm tinh xảo Trớc đây, cha có chứng này, nhiều học giả nớc nghĩ gốm hoa nâu loại gốm khác thời Lý chủ yếu đợc du nhËp tõ Trung Quèc Hä kh«ng tin thêi Lý đà sản xuất đợc loại gốm men trắng men ngọc tinh xảo nh gốm thời Tống NhiỊu su tËp gèm ViƯt Nam thêi Lý ngêi Pháp đào đợc Thăng Long vào đầu kỷ XX đợc gọi gốm Tống với hàm nghĩa ®ã lµ gèm cđa Trung Qc thêi Tèng Mét sè học giả Việt Nam đa quan điểm tơng tự Họ cho thời Lý công nghệ sản xuất gốm sứ cha phát triển, đó, loại gốm men trắng gốm men xanh ngọc thời kỳ thờng đợc xếp vào hệ gốm Tống Nhng quan điểm đà không đứng vững chứng đầy sức thuyết phục đợc tìm thấy khu vực khai quật Tại nhiều vị trí, nhà khảo cổ đà tìm thấy nhiều ®å gèm sø cao cÊp men tr¾ng, men xanh lơc, men ngọc, men nâu men vàng thời Lý Hũ, chén, bát thời Lý Men trắng Lý có độ trắng mịn óng mợt nh gốm Tống phần nhiều chất lợng đà đạt tới trình độ sứ nh sứ Tống Nhiều tiêu cho thấy thời Lý sản xuất loại gốm men trắng xanh có hoa văn nh gốm Nam Tống lò Cảnh Đức Trấn Sự khác gốm trắng Tống gốm trắng Lý chủ yếu đợc nhìn nhận qua sắc độ đậm nhạt màu men hay xơng gốm kỹ thuật tạo dáng Đây đặc điểm khó phân biệt gốm trắng Tống gốm trắng Lý Nhng có đợc nhìn hệ thống từ đồ gốm trắng Lý đích thực, Việt qua đồ án trang trí hình rồng hoa mà phong cách giống hệt nh hình chạm khắc đá kiÕn tróc chïa th¸p thêi Lý (th¸p Ch- 7 ơng Sơn, chùa Phật Tích), chắn ta cảm nhận đợc đầy đủ rõ ràng gốm men trắng Lý Mảnh bệ tháp sứ trắng trang trí hình rồng (Hố Bia) mảnh bệ tháp sứ trang trí hình tiên nữ (Apsara)(Hố B16) minh chứng sinh động cho thấy trình độ phát triển cao công nghệ sản xuát đồ sứ trắng thời Lý Bằng chứng thuyết phục khác số đồ sứ trắng Lý tìm đợc Hoàng thành có loại bát, đĩa, nắp hộp, đài sen bị méo cháy lửa cho thấy đợc sản xuất chỗ Suy đoán đợc khẳng định rõ hố Khu D đà phát đợc hàng nghìn mảnh bao nung gốm nhiều loại kê, dụng cụ thử men, đặc biệt đồ gốm lớn bị sống men, nh dĩa có đờng kính miệng 39,5 cm hố D5, cho thấy khả có lò sản xuất gốm thời Lý quanh khu vực Mảnh tháp sứ trắng trang trí tiên nữ (apsara) thời Lý Bằng chứng quan trọng gốm men ngọc Lý nhóm bát đĩa trang trí văn in hoa cúc nh kiểu gốm Tống nhóm bát đĩa khắc chìm hoa sen mang phong cách Việt đặc trng Đây loại gốm có chất lợng cao, men phổ biến có màu xanh ngọc sắc đậm, xơng gốm trắng, mịn có nhiều điểm khác biệt so với gốm thời Trần kỹ thuật tạo chân đế Bằng chứng sản xuất chỗ loại gốm đợc khăng định rõ qua đồ gốm phế thải, đặc biệt qua mảnh khuôn in hoa cúc phát đợc hố D6 Hoa văn khuôn in có phong cách nh hoa văn đá men ngọc tìm thấy lòng giếng thời Lý hố A10 hai phản ánh ảnh hởng đậm phong cách trang trí hoa cúc dây gốm Tống Theo nhiều t liệu hoa cúc dây kiểu loại hoa văn trang trí kinh điển gốm Tống Trung Quốc, có niên đại từ 1090 đến1096 Dựa vào chứng tin cậy ta nhận diện chinh xác gốm men ngäc Lý Ph¸t hiƯn cã ý nghÜa lín vỊ gốm thời Lý Hoàng thành Thăng Long nhóm 8 đồ gốm men xanh lục (vert glazed) Đây dòng gốm có màu men quyến rũ, hoa văn trang trí đẹp với đề tài hoa lá, có đồ tinh xảo trang trí hình rồng Chiếc nắp hộp tìm thấy hố A9MR tỉêu đặc sắc, cho thấy phát triĨn cao cđa gèm men xanh lơc Lý N¾p cã đờng kính 18,5cm, trang trí hình rång n 18 khóc n»m vßng trßn, xung quanh dải văn mây hình khánh hay văn nh ý, viền dải văn chấm tròn nhỏ nh kiểu nhũ đinh Do đợc tạo đan xen lỗ tròn trổ thủng, nên men dồn đọng không tạo nên mảng màu đậm nhạt khác trông sinh động Sự tinh tế thẩm mỹ phong cách thể hình rồng nắp hộp giống nh hình rồng chạm đố đá tròn trang trí tháp Chơng Sơn (Nam Định) có niên đại Lý (1007) Nắp hộp gốm men xanh lục Lý Qua chứng tích su tập đợc gốm thời Lý tìm thấy Hoàng thành ta thÊy: vỊ kü tht ®å gèm thêi Lý thêng thoát, trang nhà hình khối nhng lại cầu kỳ, tinh mỹ đờng nét hoa văn trang trí Đồ án trang trí phổ biến hoa sen, hoa cúc hay hình rồng, tiên nữ văn nh ý.Các đề tài mang đậm yếu tố Phật giáo vài khía cạnh có ảnh hởng nhuần nhuyễn đến møc tinh tÕ nghƯ tht gèm thêi Tèng.Tuy nhiªn bªn cạnh đó, nhiều mẫu hình, nhiều kiểu dáng, đặc biệt cách trang trí diềm văn cánh sen đắp hay diềm hoa văn vòng tròn nhỏ mà ta thấy phổ biến nhiều đồ gốm thời Lý lại cho thÊy râ thªm trun thèng rÊt riªng biƯt cđa gốm Việt Nam Truyền thống riêng biệt đợc kết tinh thể rõ qua đồ gốm hoa nâu vốn đợc coi sản phẩm độc đáo đặc sắc gốm Việt Nam Do có ý kiến cho sản phẩm gốm đợc sản xuất nhằm phục vụ cho tầng lớp 9 xà hội đơng thời Dựa vào yếu tố so sánh với su tập gốm phát đợc khu vực khác Hoàng thành ta thấy: bên cạnh đồ gốm tạm gọi cung đình có nhiều đồ gốm mang đậm nét dân gian ®å gèm dïng gia ®×nh, ®å gèm phơc vơ đời sống hàng ngày: thạp, liễn, ấm, bát, đĩa, chậu đến tận ngày đồ gốm thuộc loại nhiều, phần đà đợc lu giữ bảo tàng phần tản mát nhân dân, phần lơn hẳn cha đợc khai quật hết Mặc dù đồ gốm gia dụng, chúng biểu đợc óc sáng tạo độc đáo hình dáng nh hình thức trang trí nghệ nhân tài ba sống cách hàng mời kỷ Những sản phẩm giữ đợc ấm, phảng phất tâm hồn bậc tiền nhân đà sáng tạo kỷ ®å gèm” thêi Lý Díi triỊu ®¹i thêi Lý PhËt giáo trở thành quốc đạo phát triển cực thịnh, tới mức nh sử gia Lê Văn Hu đà nói : Nhân dân nửa s sÃi, nớc chỗ có chùa chiền Các trung tâm Phật giáo Quảng Ninh, Hà Nam Ninh đặc biệt Bắc Ninh, quê hơng nhà Lý đợc xây dựng đồ sộ theo kiểu thức kiến trúc Đông Nam á, kéo theo điêu khắc Phật giáo Các chùa thời Lý thờng có cấp ăn sâu cao dần theo triền núi, có mặt hình vuông, hình tròn, trung tâm tháp cao có tơng Phật đặt Tợng A Di Đà chùa Phật Tích làm năm 1057 tác phẩm thé giới Phật giáo vĩnh Bắc Bộ Các tợng Kim Cơng chùa Long Đọi, tợng đầu ngời chim, chạm khắc chùa Bà Tấm, chùa Chơng Sơn thống tinh thần viên mÃn, cá tính bị tan biến sau lớp đăng ten trang trí hoa văn dày đặc bề mặt Cột biểu chùa Dạm (1086) vay mợn từ biểu tợng Linga- Yoni Champa, tác phẩm đồ sộ cao5,4m có tính hoành tráng Tinh thần Thiền Nhà Lý đà chi phối tính ôn hòa mạnh mẽ bên tác phẩm điêu khắc vừa khái quát tổng thể, kỹ lỡng chi tiết công trình kiến trúc kỳ vỹ mà từ bậc Thiền s Hú lên tiếng lạnh trời (Đạo Hạnh) 10 10 + Nét truyền thống: Sản phẩm gốm Chăm phong phú: đồ thờ cúng tổ tiên, lọ ho, lu, chậu, nồi, chum đựng nớc, chum đặc biệt chuyên giữ cốt ngời qua đời Có lẽ không đâu hay sở làm gốm nớc ta, nghề gốm lại chất nh nghề gốm dân tộc Chăm Đúng “ nghỊ mĐ trun nèi nghiƯp”, Mïa kh« thêng bắt đầu vụ gốm Nhà nhà tự sản tự tiêu, khép kín mái ấm gia đình với tất khâu: từ lấy nguyên liệu đến công nghệ tạo dáng, nung, tiêu thụ sản phẩm làm Ngời Chăm ẩn chứa lực sáng tạo dồi Vị tổ s nghề gốm Chăm ông Pooklon Chan, có công đức truyền nghề cho làng Bầu Trúc (thị trấn Phớc Dân- Ninh Phớc- Ninh Thuận) Phụ nữ Chăm ngày yêu quý giữ gìn nghề tổ, vợt lên muôn vàn khó khăn để chế tác sản phẩm gốm độc đáo Các công đoạn tạo hình gốm Chăm Pa + Tính Mỹ thuật: Nghiên cứu gốm Chăm, bị lôi nghệ thuật xây tháp gạch gốm đất nung Kỳ công tháp Chàm vừa cao, vừa dày, vừa chạm trổ công phu, biểu rõ nét nghệ thuật độc đáo, hoàn chØnh Th¸p thêng cã mét cỉng, mét th¸p phơ cã mái hình thuyền, tháp trung tâm khối vuốt lên cao nở nhiều góc múi vòm Trên thờng gắn phù điêu chạm khắc hình thần Siva hay tiên nữ Apsara Cửa quay hớng Nam Đông Nam Trong lòng tháp đặt biểu tợng thờ Linga Yoni (dơng vật âm vật) Điêu khắc tợng tròn đợc bố trí hài hòa với xung quanh kiến trúc tùy theo chức tháp mà đục đẽo tợng thần Ngời ta thờng chia 117 117 nghệ thuật Chăm làm sáu giai đoạn chính: 1-Mỹ Sơn E1 (nửa đầu kỷ 8); 2Hòa Lai (nửa đầu kỷ 9); 3-Đồng Dơng (cuối kỷ 9);4-Trà Kiệu (cuối kỷ đầu thÕ kû 10);5-Th¸p MÉm (thÕ kû 12-13);6-Poklang Gialai (cuèi thÕ kỷ 13-14 đến 16) Năm 1470 Lê Thánh Tông dứt điểm bình định phơng Nam, sau công Nam tiến chúa Nguyễn, nghệ thuật Chăm Phù Nam- Chân Lạp lại di sản tiêu biểu với khứ huy hoàng Tuy vậy, khu đền tháp với tác phẩm điêu khắc ngời Chăm miền Trung vân tạo nên quyến rũ môt nghệ thuật dặc sắc đà vang bóng thời vùng Đông Nam Điều kỳ lạ tháp đợc xây gạch chắc, kết dính không qua lớp hồ vữa Các công trình đục chạm lên gạch sắc nét hoàn chỉnh đến tuyệt đối, Vĩnh Phú có tháp xây gạch nung, nét chạm trổ gạch có phần ảnh hởng phong cách Chàm Cốt tháp xây gạch có gắn vữa, bên phủ kín gạch cỡ to, chạm trổ công phu, gạch có mấu móc vào cột tháp tuyệt đối không dùng vữa Về phơng diện nghệ thuật kỹ thuật kiến trúc tháp, chắn việc giao lu hai văn hóa Việt-Chăm điều để lại nhiều dấu ấn Nghệ thuật điêu khắc Chăm pa mang tính mỹ thuật hoành tráng cao Nét đẹp tháp chàm 118 118 Các sản phẩm điêu khắc gốm ứng dụng độc đáo Chăm Pa - Khả hạn chế dòng gốm Chăm Pa: + Đơn giản không màu sắc Gốm Chăm Pa có nét khác biệt so với nhiều dòng gốm khác dù dùng để phục vụ kiến trúc hay phục vụ sinh hoạt đời sống hàng ngày đơn giản Đơn giản đến độ tởng nh nghèo nàn Không có họa tiết trang trí, có đờng khắc vạch tơng tự nh gốm cổ thời xa Cũng không dùng loại men mầu Trong sản phẩm gốm phục vu cho việc trang trí tháp lại đợc chạm trổ công phu tinh xảo, tỷ mỷ Phải quan niệm tín ngỡng ngời Chăm, hay thói quen đơn giản mộc mạc thờng ngày sống họ? Vấn đề cha thấy có nhà nghiên cứu đề cập đến Mặc dù vậy, chiêm ngỡng kỹ sản phẩm gốm Chăm Pa, thấy toát lên mộc mạc, khoẻ, nét chân chất chinh phục lòng ngời 119 119 Gốm không màu Chăm Pa + Gốm điêu khắc gắn liền với Nếu nh cấc sản phẩm điêu khác gốm dân dụng Chăm Pa mộc mạc, đơn giản gốm phục vụ công trình kiến trúc tháp Chàm ngời Chăm lại đợc thể công phu tinh xảo gốm luôn đợc gắn liền với điêu khắc để trang trí cho công trình kiến trúc đồ sộ, uy nghi Các tác phẩm điêu khắc gốm loại đợc thể tinh xảo, công phu, nhng mang nét thẩm mỹ tợng hoành tráng, tác phẩm không lớn kích thớc Đề tài tác phẩm điêu khắc thờng vị thần tín ngỡng ngời Chăm nh Dharmapala, Ganesa, Garuda, Siva, vũ nữ nh Apsara loại chim thầnCó tác phẩm đợc thể riêng lẻ gắn lên tháp, có tác phẩm đợc đục chạm trực tiếp lên tờng tháp Chất liệu đất gốm nung không màu, đợc gắn liền với điêu khắc, màu chất đất gốm đợc phát huy ngôn ngữ chất liệu có sức truyền cảm cao 120 120 Điêu khắc gốm gắn với kiến trúc Chăm Pa +Kỹ thuật tinh xảo: Có điều gần nh kỳ diệu tác phẩm điêu khắc gốm tháp Chàm đợc thể trực tiếp tờng cao, nhng gạch chín rắn đến đâu đợc đục chạm cách công phu Những đờng nét, hình khối với phong cách mảnh dẻ nh chạm gỗ mà không bị hỏng bị lỗi Điều chứng minh cho tài kỹ thuật khéo léo, tinh xảo nhà điêu khắc dân tộc Chăm Tuy nhiên nhận thấy rõ gốm Chăm Pa có mặt bị hạn chế + Hạn chế : Về mặt tạo hình sản phẩm điêu khắc gốm ứng dụng dân tộc Chăm Pa đơn điệu hình thức tạo khối trang trí, chủng loại sản phẩm cha phong phú đa dạng Nếu xét khía cạnh đồ dân dụng nặng nề nên khó ứng dụng vào sống cách phổ cập Kỹ thuật sản xuất cha đồng đồng Do có nhu cầu tiêu thụ lớn khó đáp ứng đợc Cho nên để phát triển ngôn ngữ tạo hình với chất liệu gốm Chăm Pa, cần phải xây dựng phong cách sản xuất đồng loạt đông bộ, cải tiến tạo dáng sâu vào mảng điêu khắc gốm ứng dụng Tìm đợc hớng vào phục vụ sống, không dùng để sản xuất loai sản phẩm tiêu dùng hàng ngày mà sử dụng vào công trình nghệ thuật trang trí kiến trúc công trình tợng đài lớn với chất đất dày, thô, để mộc phủ men mờ, đảm bảo mặt kỹ thuật đem lại giá trị nghệ thuật cao 121 121 3.3.3 Một số đề xuất định hớng phát triển Nhà nớc với nghệ thuật tạo hình sử dụng chất liệu gốm Để đảm bảo cho phát triển lĩnh vực nghệ thuật điêu khắc sử dụng chất liệu gốm nh lĩnh vực nghệ thuật làm gốm Khuyến khích đợc nhều tài trẻ đào tạo đợc nhiều thợ trẻ, góp phần thúc đẩy lên sở sản xuất gốm nớc Điều trớc hết phải có hệ thống sách quy định Nhà nớc, đồng thời cần xây dựng sở giảng dạy tạo hình kỹ thuật gốm cho đội ngũ nhân lực làng nghề, cụ thể nh: - Hệ Trung cấp: Nhằm tăng cờng số lợng chất lợng công nhân sản xuất có tay nghề vững, đáp ứng tốc độ yêu cầu sản xuất hàng hóa thơng trờng đại nớc - Hệ Cao đẳng: Để xây dựng đội ngũ nhân lực kỹ thuật nghệ thuật cao, có lực điều hành sản xuất, chép, chuyển đổi mẫu mà khâu sản xuất mặt hàng đa chủng loại theo yeu cầu thị trờng - Hệ Đại học quy Đại học chức: Có trình độ sáng tác mẫu mới, nghiên cứu vốn truyền thống để kế thừa, phát triển nghệ thuật điêu khắc sử dụng chÊt liƯu gèm vµ gèm øng dơng cđa ViƯt Nam Tiến tới đạt danh hiệu nghệ nhân, nghệ nhân bàn tay vàng, trở thành vốn nhân tài đất nớc Tăng cờng học thực tế cho sinh viên Đại học thực hành hoàn thiện sáng tác tác phẩm sản phẩm gốm Đặc biệt tác phẩm, sản phẩm điêu khắc- gốm ứng dụng lớn Tổ chức thờng niên mở rộng triĨn l·m giíi thiƯu vµ trng bµy, giao lu trao đổi kinh nghiệm, kiến thức tạo hình, tạo dáng cho sản phẩm làng nghề gốm Khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng kết hợp nghệ thuật điêu khắc chất liệu gốm 122 122 123 123 Kết luận Giá trị đề tài nghiên cứu giúp ích sáng tác, đào tạo nhân lực làng nghề, nang cao khả ứng dụng nghệ thuật điêu khắc sư dơng chÊt liƯu gèm c¸c lÜnh vùc trang trí Với tài liệu đà su tầm, nghiên cứu qua khái quát số ý kiến nh đà nêu dẫn nhà nghiên cứu, phê bình nghệ thuật, họa sĩ gốm vấn đề nghiên cứu đề tài, tin tởng khẳng định đề tài: Nghệ thuật điêu khắc víi chÊt liƯu gèm ViƯt Nam hiƯn nay” lµ hoµn toàn có tính cấp thiết khả thi Qua nghiên cứu mối quan hệ nghệ thuật điêu khắc dòng chảy phát triển nghề gốm Việt Nam tõ tríc ®Õn Chóng ta cã thĨ rót kết luận rằng: chất liệu sẵn có, dễ làm, giá thành thấp, phong phú ngôn ngữ biểu hiện, thuận lợi trình phổ cập đại chúng nh chất liệu gốm Tuy nhiên để cã thĨ cã nh÷ng bíc tiÕn vỊ chÊt liƯu gèm nghệ thụât điêu khắc tạo hình tác phẩm thuộc lĩnh vực Mỹ thuật công nghiệp với số lợng chất lợng theo kịp đà phát triển xà hội đại ngày nay, trớc hết cần phân tích khai thác khả đặc trng cđa chÊt liƯu lµm gèm nh: mỊm, dƠ nøt vỡ, dễ bóp, nặn, đắp, gọt, chắp nối, vê, khắc, vẽ chìmvà tính định hình sau qua lửa Với nghệ thuật gốm- đà đợc gọi Nghệ thuật chơi với lửa, kỹ thuật nung yêu cầu quan trọng đà điều khiển đợc kỹ thuật nung tạo yếu tố nghệ thuật bất ngê, hÊp dÉn “NghƯ tht gèm lµ nghƯ tht nhµo nặn Gốm châu nói chung, gốm Việt Nam nói riêng thể sâu sắc đặc tính truyền thống Nhiều nhà sáng tác gốm châu Âu kỷ gần thấy điều ý nghĩa đó, đà công tìm hiểu học hỏi gốm châu á.Tuy nhiên việc không thật dễ Đối với nơi mà công nghiệp hóa đà sớm phát triển với tốc độ nhanh điều kiện truyền thống xa đà bị đứt quÃng, mai một, sản phẩm mới, dù vốn xa đà có, khó giữ đợc đặc tính truyền thóng Chính lẽ mà sau hòa bình đợc lập lại nửa đất nớc (1954) việc nghiên cứu phát triển truyền thống gốm Việt Nam đợc Đảng Chính phủ đặt đắn, nh mọt số ngành nghề cổ truyền khác Một số men gốm đợc phục hồi, sáng chế tinh vi nh men ngọc, men nâu, men rạn Nhiều dáng mẫu đà từ truyền thống 124 124 đến đại hóa đợc quần chúng chấp nhận Điều gặp khó khăn mẫu đẹp cha đa sản xuất hàng loat đợc có nguyên nhân chủ yếu vỊ mỈt kü tht, vỊ mỈt tỉ chøc giai đoạn độ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Những ý đồ phát triển gốm Việt Nam thật đầy hứa hẹn, có sẵn tiền đề nh truyền thống nghệ thuật phong phú, nguyên liệu gốm không thiếta, lại đa dạng Vấn đề dặt nên mở rộng loại hạn chế loại nào; nên đa kỹ thuật tiên tiến vào cho thích hợp với hớng lên gốm Việt Nam, để không trì đợc truyền thống, mà phát huy truyền thóng nghệ thuật gốm đến đỉnh cao nữa, rộng không tốt mặt nghệ thuật, mà phải có lợi định mặt kinh tế. ( N V Y Tạp chí Tác phẩm mới- Số 19- 1971) Uống nớc nhớ nguồn, biết ơn vị tiền bối, trân trọng sáng tác cổ xa tác phẩm đơng đại điều cần thiết Từ truyền thống đến đại gốm xuất phát từ chỗ nên tìm mạnh nguyên liệu (tại chỗ dễ cung cấp) thừa kế nâng cao sở vốn lâu đời địa phơng để sản xuất loại gốm phù hợp với thời đại, có lẽ hớng đắn để làm cho nghệ tht gèm ViƯt Nam tiÕp tơc ph¸t triĨn Tõ trun thống đến đại gốm xuất phát nguyên liệu sẵn có vùng thuận tiện giao thông giao lu hàng hóa Quá trình phát triển gốm cho thấy: tùy địa phơng có nguyên liệu mà phát triển chất liệu gốm cho phù hợp vùng đất sét thờng đất nung sành nâu cần thiết; Ví dụ Biên Hòa, Sông Bé có nhiều đất sét trắng mà cao lanh, đá trắng, thạch anh sản xuất gốm sành xốp hợp lý khu vực miền Bắc có đầy đủ nguyên liệu chỗ, thuận tiện đờng sông vận chuyển sản xuất sành trắng đồ sứ thực tế bỏ qua, áp đặt ý chí không làm cho gốm phát triển Bởi vậy, nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm từ truyền thống đến đại có nhiều vấn đề cần bàn, nhng phải nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc bớc có tâmcủa ngời yêu nghề gốm đa Nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm Việt Nam sánh ngang tầm thời đại 1.1 Đề tài nghiên cứu áp dụng sáng tác Từ nhận định tình hình nghiên cứu đà đợc tiến hành, tạo lập giải pháp để đa vào áp dụng sáng tác, đà thực đồ án hoàn thành tác phẩm, sản phẩm để minh chứng cho luận văn khoa học gồm : + Một tác phẩm điêu khắc sử dơng chÊt liƯu gèm 125 125 126 126 1.2 N©ng cao giá trị nghệ thuật tác phẩm, sản phẩm điêu khắc gốm phục vụ nhiều lĩnh vực trang trí Cũng cần gợi mở vấn đề nghiên cứu quy trình kỹ thuật công nghệ xây dựng công trình gốm với kích thớc lớn mà phụ thuộc nhiều vào chất đát, kỹ thuật định hình, kỹ thuật nung đốt, công trình kết hợp với chất liệu khác Đặc biệt với phát triển khoa học kỹ thuật đại, khoa học công nghệ, nh khoa học vật liệu đà đạt đến thành tựu vô phong phú, cho phép việc kết hợp đa chất liệu cách hiệu nhằm nâng cao giá trị nghệ thuật tác phẩm, sản phẩm điêu khắc gèm phơc vơ nhiỊu lÜnh vùc nghƯ tht trang trí nghệ thuật ứng dụng ngày Những định hớng cá nhân nghiên cứu sử dụng chất liệu gốm nghệ thuật tạọ hình điêu khắc sáng tác nh ứng dụng 2.1 Tích lũy phát huy hiểu biết hình khối khả tạo hình chất liệu gốm định hớng cho sáng tác, chế tác sản xuất Nói đến nghệ thuật điêu khắc nói đến cấu trúc khèi thc vỊ nghƯ tht kh«ng gian ba chiỊu Một hình đợc sáng tác mặt phẳng chủ yếu dựa vào đờng viền Một đờng viền xác định mặt phẳng- Nhng khối lại khác, thể khối đờng viền cố định Trên mặt phẳng, chất liệu gia công kỹ thuật biểu đạt hiệu thị giác, giống nh khái niệm hội họa Còn khối, chất liệu phơng pháp gia công cần có hiệu mạnh mẽ, cần đạt đợc cảm thụ không gian thực Khối cần có độ bền vững định đứng đợc, đẹp nghệ thuật điêu khắc cần đợc xây dựng sở bảo đảm trọng tâm bảo đảm trật tự cấu trúc Đây vấn đề khối, nhà thiết kế quen thực mặt phẳng thể khối với không gian ba chiều gặp nhiều khó khăn Vậy sở để phân biệt giống khác m«n cÊu tróc khèi thiÕt kÕ ThÈm mü c«ng nghiệp môn cấu trúc khối nghệ thuật điêu khắc điểm ? Trớc hết, cấu trúc khối Thẩm mỹ công nghiệp quan niệm tạo hình Nó nghiên cứu chất hình thể nghiên cứu cấu trúc lôgic việc tạo hình thể Nó phơng pháp luận mang tính khoa học tạo hình thể loại nghệ thuật tạo hình Cấu trúc khối nghiên cứu quy luật tổ hợp khối, nghiên cứu nguyên lý khái niệm nghệ thuật thị giác không gian ba chiều Sau nữa, cấu trúc 127 127 khối trình thao tác để sáng tác tạo hình qua việc sử dụng vật liệu thực Nó định hớng cứng nhắc.Vì trình thao tác thờng xuất hiệu bất ngờ, nắm bắt đợc vững vàng hiệu tự nhiên này, nâng cao đợc lực biểu đạt tạo hình Chúng ta cần thay đổi quan điểm hạn hẹp cho vật thể chiếm hữu không gian ba chiều, ngời quan sát đợc bên vật thể mà Quả thật vật thể chiếm hữu không gian, song chúng khống chế không gian chung quanh ( hình thể cần không gian hay trờng thị giác ), chúng có nhu cầu không gian, nhu cầu khoảng trống Vì vậy, cần xây dựng khái niệm không gian trống, cần coi nh phân tử không khí lu động bên bên vật thể Có ý thức không gian nh có cách nhìn xác đáng tạo hình khối nghệ thuật điêu khắc cách nhìn mối quan hệ nghệ thuật điêu khắc với nghệ thuật gốm Việt Nam Nói cách khác, theo quan niệm đồ gốm khái niệm thuật ngữ để nghiên cứu lịch sử xà hội nh nhà khảo cổ, nhà nghiên cứu lịch sử nói, mà đồ gốm đối tợng để nghiên cứu lịch sử mỹ thuật tạo hình Việt Nam, có nghệ thật điêu khắc Ngày điêu khắc chất liệu gốm phục vụ công trình lĩnh vực Mỹ thuật công nghiệp sản xuất công nghiệp Những tổ hợp hình khối, tợng vờn, đèn vờn trang trí vờn hoa, công viên, phù điêu hoành tráng chạy dài bên tợng đài đồ sộ ( tợng đài Quang Trung gò Đống Đa, Tợng đài Trần Hng Đạo núi Yên Tử) Bên cạnh đó, sản phẩm tạo khối chất liệu gốm phục vụ rộng rÃi công trình xây dựng, công trình công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ thời kỳ phát triển đại ngày cho thấy tiềm ứng dụng phong phú vô hạn chất liệu gốm Vì vậy, sâu nắm bắt, tiếp thu học hỏi học giả đà nghiên cứu vấn đề xoay quanh điêu khắc với chất liệu gốm Việt Nam để tìm định hớng cho thân sáng tác ứng dụng đặt giải pháp cho việc thơng mại hóa tác phẩm sản phẩm điêu khắc gốm, đa chúng tiếp cËn víi c«ng chóng phơc vơ cc sèng trang trí hoạt động thực té cấp thiết bớc tới 128 128 2.2 Tiếp cận hòa nhập với tốc độ phát triển nghệ thuật nớc đồng tiếp thu cô đọng vốn kiến thức ngời trớc, tìm nhìn nhận thêm khả ứng dụng sản phẩm điêu khắc gốm Đặc biệt khuynh hớng hội nhập cần có phơng pháp nghiên cứu giữ gìn sắc nghệ thuật gốm Việt Nam : Qua di vật điêu khắc đợc phát khu Hoàng thành Thăng Long đà cho thấy chứng tích tuyệt vời phong phú đa dạng chất liệu gốm đợc ứng dụng nghệ thuật tạo hình điêu khắc dân tộc Đó tài liệu quý để nghiên cứu ảnh hởng qua lại văn hóa đồ gốm nh vỊ trun thèng øng dơng chÊt liƯu gèm vµo nghệ thuật điêu khắc Việt Nam Ngày điêu khắc chất liệu gốm phục vụ công trình lĩnh vực Mỹ thuật công nghiệp sản xuất công nghiệp Những tổ hợp hình khối, tợng vờn, đèn vờn trang trí vờn hoa, công viên, phù điêu hoành tráng chạy dài bên tợng đài đồ sộ ( tợng đài Quang Trung gò Đống Đa, Tợng đài Trần Hng Đạo núi Yên Tử) Bên cạnh đó, sản phẩm tạo khối chất liệu gốm phục vụ rộng rÃi công trình xây dựng, công trình công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ thời kỳ phát triển đại ngày cho thấy tiềm ứng dụng phong phú vô hạn chất liệu gốm Đồ gốm loại sản phẩm phổ biến gần gũi đời sống ngời nói chung nhân dân Việt Nam nói riêng Ngay trớc đây, ngày sau dù có nhiều chất liệu khác đợc ứng dụng vào sống vị trí chất liệu gốm bị thay suy giảm.Gốm Việt Nam có truyền thống từ lâu đời, phát triển toàn diện với nghệ thuật giản dị, mộc mạc, khỏe đồng đều, mang đậm nét dân gian tính dân tộc, trải qua gần vạn năm phát triển đà tạo nên kho tàng nghệ thuật gốm vô phong phú lĩnh vực Mỹ thuật tạo hình Mỹ thuật ứng dụng Việt Nam Đồ gốm đồ dùng hàng ngày mà vật ghi nhận sống t duy, tình cảm, linh cảm, khiếu thẩm mỹ nh phát triển kỹ thuật sản xuất văn minh xà hội thời kỳ lịch sử khác nhau, nghệ thuật gốm mang dấu ấn thời đại, tạo nên đặc điểm nghệ thuật gốm riêng, phong phú, đậm đà sắc Trong kho tàng điêu khắc cổ nh điêu khắc đại Việt Nam ngày nay, chất liệu nh đá, gỗ, thạch cao số chất liệu công nghiệp đại khác nh kim loại, nhựa tổng hợp, thấy chất liệu gốm 129 129 bao gồm đất nung loại sành sứ đóng góp vai trò trọng yếu Tợng gốm Việt Nam không to lớn bề nh phần nhiều tợng chất liệu khác nhng lại chiếm số lợng đáng kể loại tợng phổ cập rộng rÃi sống Nó có mặt mái đình chùa cổ kính, lầu gác giới thợng lu mà có mặt gia đình nghèo ngời dân lao động từ thành thị tới nông thôn Phần lớn thể loại tợng gốm nghệ thuật tợng tròn sáng tác ngời lao động Họ tự sáng tác, tự sản xuất nhằm phục vụ đời sống tinh thần vật chất hàng ngày nhân dân Họ làm nghệ thuật vị nhân sinh, tợng họ gần gũi với sống, với tâm hồn ngời bình dị, mộc mạc Ngời ta yêu mến tợng gốm giá rẻ phù hợp với mức sống ngời dân lao động, hay dễ sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hàng loạt phổ cập, mà mang phẩm chất nghệ thuật chân thật, giản dị làm tơi đẹp sống thể lòng khao khát, ớc mơ bình dị ngời: Ông phỗng phốp pháp với nụ cời vô t, ngời tiều phu với gánh củi nặng vai, cụ già với thuốc lào sảng khoái, lợn, trâu to béo, khỏe mạnh, tràn trề sức sống Tất thành trình lao động cần cù, thực tế, không cầu kỳ, không diêm dúa, phô trơng đợc thể cách gÃy gọn, cô đúc, giản dị nh câu tục ngữ ca dao nh sống thờng ngày dân tộc Không ngời tài tác giả tợng gốm đà trở thành nghệ nhân danh tiếng nh cụ nữ nghệ nhân Đào Thị Sửu, lÃo nghệ nhân Đào Văn Can Về phơng diện nghệ thuật tạo hình điêu khắc, ta nhận thấy ngời nặn đà nắm bắt đợc đặc điểm đối tợng miêu tả nh ngời, vật, đồ vật, mà diễn tả cách sinh động, nhẹ nhàng với khối gọn, đơn giản, chắt lọc, chủ động sáng tạo, tạo nên hình tợng không lệ thuộc vào chép tự nhiên đơn mà đà thông qua t sáng tạo theo cá tính ngời nghệ sĩ Nh vậy, nghệ thuật điêu khắc lịch sử phát triển nghề gốm nớc ta từ buổi đầu đà không mang tính chất đồ dùng ứng dụng, đồ thờ cúng, đồ chơi, đồ trang trí đơn mà mang ớc mong ngời nội dung giáo dục thông qua hình tợng nghệ thuật cô đọng đợc thể lọai chất liệu dễ tạo hình nhất, gần gũi đất làm gốm Lịch sử chất liệu gốm đợc ứng dụng nghệ thuật tạo hình điêu khắc Việt Nam vô phong phú Khởi đầu đồ đất nung đợc tìm thấy thời kỳ đồ đá cách 3000 năm, loại thô sơ song hình dáng khỏe 130 130 đẹp, nét khắc hoa văn nhẹ nhàng, phóng khoáng, mang phong cách riêng biệt so với đồ gốm Trung Quốc cách 2000 năm Đến thời kỳ nhà Lý qua nhà Trần ( từ 1000 năm sau Công nguyên ), loại đồ gốm với phía bên có màu men trắng đục, men ngà nhng bên lại điểm nét khắc chìm táo bạo với màu men nâu ấm cúng, loại men màu xanh phớt ngả màu gio, dới men thờng có nét khắc hoa văn ẩn kín đáo Tiếp đến đồ sành trắng Bát Tràng xa ( cách gần 500 năm ) với nhiều sản phẩm mỹ nghệ tạo hình dáng đẹp trang trí tinh xảo Bên cạnh có loại đồ đất nung, sành đỏ có men không men đặc biệt, đợc sản xuất rải rác hầu khắp vùng nông thôn Việt Nam nh: chum sành đỏ Thanh Hóa, Gốm men da lơn Phù LÃng dù loại gốm thực dụng nhng chúng đợc tạo dáng đẹp, màu khỏe đủ tiêu mỹ nghệ hóa cao Sự phong phú đa dạng chất liệu gốm Việt Nam đợc ứng dụng nghệ thuật qua tác phẩm điêu khắc không khuôn gọn nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật ứng dụng mà có mặt công trình kiến trúc Từ truyền thống đến đại gốm xuất phát từ chỗ nên tìm mạnh nguyên liệu (tại chỗ dễ cung cấp) thừa kế nâng cao sở vốn lâu đời địa phơng để sản xuất loại gốm phù hợp với thời đại, có lẽ hớng đắn để làm cho nghệ thuật gốm Việt Nam tiếp tục phát triển Từ truyền thống đến đại gốm xuất phát nguyên liệu sẵn cã tõng vïng vµ sù thn tiƯn cđa giao thông giao lu hàng hóa Quá trình phát triển gốm cho thấy, tùy địa phơng có nguyên liệu mà phát triển chất liệu gốm cho phù hợp vùng đất sét thờng đất nung sành nâu cần thiết; Biên Hòa, Sông Bé có nhiều đất sét trắng mà cao lanh, đá trắng, thạch anh sản xuất gốm sành xốp hợp lý khu vực miền Bắc có đầy đủ nguyên liệu chỗ, thuận tiện đờng sông vận chuyển sản xuất sành trắng đò sứ thực tế bỏ qua, áp đặt ý chí không làm cho gốm phát triĨn Thõa hëng trun thèng ph¸t triĨn nghỊ gèm, đào tạo ngành gốm trờng Đại học Mỹ thuật Công nghiệp công việc cần đợc khẳng định quán hành động Nên cần bỏ thêm thời gian kinh phí cho su tập ảnh, vật loại gốm thời kỳ Kèm theo đề tài nghiên cứu cã tÝnh khoa häc thùc tiƠn ®Ĩ tỉng kÕt ®óng học cần thiết cho giảng dạy, học tập vµ phơc vơ x· héi 131 131 ... bó nghệ thuật điêu khắc với nghệ thuật 46 46 gốm, thông qua chất liệu (đất), chất liệu vốn đà đợc ứng dụng nhiều nghệ thuật tạo hình điêu khắc, nh tạo mẫu khối từ trớc tới Điêu khắc chất liệu gốm. .. chất liệu gốm Việt Nam giới hạn với việc tổng hợp nhận định phân tích chất liệu gốm đợc sử dụng việc tạo hình điêu khắc Đồng thời qua khảo sát, nhìn nhận nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm. .. hợp nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm Việt Nam 1.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu Nh đà trình bày trên: Qua giai đoạn phát triển nghệ thuật điêu khắc dòng chảy phát triển nghề gốm Việt Nam

Ngày đăng: 15/10/2014, 22:40

Mục lục

    nghệ thuật điêu khắc trong dòng chảy của sự phát

    triển nghề gốm Việt Nam

    mối quan hệ qua lại và sự kết hợp đa dạng giữa nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm việt nam hiện nay

    2.2.3.1. Các phương pháp tạo hình bằng gốm từ xưa tới nay

    2.2.3.1.1. Bố cục, tạo hình điêu khắc bằng chất liệu gốm từ xưa tới nay có thể khái quát với những hình thức

    2.2.4.2 Những đột phá trong kỹ thuật làm tăng khả năng ứng dụng của sản phẩm điêu khắc sử dụng chất liệu gốm:

    3.1. Nguyên tắc đảm bảo cho việc xây dựng nghệ thuật điêu khắc với chất liệu gốm trong điều kiện nước ta

    3.2.2.2. Nâng cao khả năng, công năng, tính thẩm mỹ cho các sản phẩm điêu khắc gốm ứng dụng, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường:

    3.2.2.3. Phát huy hết thế mạnh khả năng đa dạng sản phẩm của điêu khắc gốm:

    3.3.2.1. Làng nghề Bát Tràng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan