Tiết 36. Bài 34 Sinh trưởng ở thực vật

26 677 4
Tiết 36. Bài 34 Sinh trưởng ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN SINH HỌC 11 Tiết 36: Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật I.Khái niệm sinh trưởng ở thực vật II.Mô phân sinh III.Các hình thức sinh trưởng IV.Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Quan sát hình vẽ cho biết sự thay đổi kích thước cây đậu từ khi nó nhú mầm? Cây đậu có sự tăng kích thước các cơ quan và toàn bộ cơ thể làm cây lớn lên. I.Khái niệm: 1.Ví dụ: 2.Khái niệm: Sinh trưởng của thực vật là gì? Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá II.Mô phân sinh 1. Khái niệm: Mô phân sinh là gì? vai trò của nó trong cây như thế nào? Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân làm cho cây sinh trưởng dài ra hoặc to lên. Là quá trình xuất hiện những sai khác giữa các tế bào ,mô , cơ quan của cơ thể Tế bào chưa phân hóa là gì? Em hiểu thế nào là phân hóa? 1. Cây đa 3. Cây mía 2. Cây xà cừ 4. Cây lúa Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm Có nhận xét gì về đường kính của thân cây 2 lá mầm so với cây 1 lá mầm? Quan sát hình 34.1, em hãy cho biết có những loại mô phân sinh nào? 2.Phân loại: Nghiên cứu hình 34.1 và thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau: Tiêu chí MPS đỉnh MPS bên MPS lóng 1.Vị trí 2.Vai trò 3.Loại thực vật 4.Hình thành loại ST MPS đỉnh ở chồi đỉnh,chồi nách. Ở cây gỗ, MPS bên làm dày thân và rễ Tầng sinh bần Tầng sinh mạch MPS bên MPS đỉnh ở rễ Chóp rễ MPS đỉnh MPS lóng Lá non lóng Mắt [...]... thức sinh trưởng: 1.Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: •Quan sát hình 34. 2, 34. 3 và nội dung trong sgk thảo luận nhóm hoàn thành PHT sau trong 3 phút: • Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm Hoạt động của MPS Loại TV Sinh trưởng sơ cấp của thân Lông hút MPS đỉnh rễ Chóp rễ Sinh trưởng sơ cấp của rễ HS khai thác hình... trong nào ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây? - Đặc điểm di truyền của giống và loài cây -Giai đoạn, pha sinh trưởng và phát triển của cá thể - Hoocmon thực vật 2.Các nhân tố bên ngoài Nhân tố bên ngoài nào ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây? -Nhiệt độ -Hàm lượng nước -Ánh sáng -Oxi -Dinh dưỡng khoáng Vì trong tối lượng chất kích thích sinh trưởng( auxin) nhiều hơn chất ức chế sinh trưởng (axit abxixic)... phân sinh Tiêu chí MPS đỉnh MPS bên MPS lóng 1.Vị trí Ở đỉnh thân, đỉnh rễ Ở bên trong thân hay rễ trưởng thành Ở gốc của mỗi lóng thân 2.Vai trò Làm thân hay rễ dài ra Làm thân hay rễ to ra theo bề ngang Làm thân dài ra ở gốc mỗi lóng 3.Loại thực vật 4.Hình thành loại ST TV 2 lá mầm TV 2 lá mầm và thực vật 1 lá mầm TV 1 lá mầm ST sơ cấp ST sơ cấp ST thứ cấp III.Các hình thức sinh trưởng: 1.Phân biệt sinh. .. khô) Câu 1:Mô phân sinh đỉnh có ở vị trí nào? a .Ở bên trong thân hoặc rễ trưởng thành b .Ở gốc thân hay rễ c .Ở đỉnh thân,đỉnh rễ d .Ở gốc mỗi lóng của thân Câu 2:Mô phân sinh lóng có ở dạng cây nào? a.Cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm b.Cây hạt trần c.Cây 2 lá mầm d.Cây 1 lá mầm Câu 3:Kết quả của sinh trưởng sơ cấp là gì? a.Tăng chiều dài của thân và rễ b.Tăng diện tích lá c.Tăng đường kính ở thân và rễ d.Tăng... của rễ HS khai thác hình vẽ có thể chỉ ra được: -Vị trí xảy ra  kết quả  khái niệm -Hoạt động của MPS nào? -Có ở loại TV nào: 2 lá mầm hay 1 lá mầm? (Ngoài ra HS có thể dựa vào nội dung phần MPS) Tiêu chí 1.Khái niệm Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Là sinh trưởng làm Là sinh trưởng làm tăng chiều dài của tăng chu vi của cây thân và rễ 2.Hoạt động của MPS Do hoạt động của MPS đỉnh và MPS lóng... hơn.Hơn nưã ở trong tối cây ít bị mất nước hơn Giải thích hiện tượng mọc vống của thực vật trong bóng tối? • Các lớp tế bào ngoài cùng(bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu? Do tầng bần sinh ra Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu? Từ vòng năm Dựa vào vòng gỗ, xác định tuổi cây như thế nào? Mỗi năm cho một vòng gỗ màu sáng( sinh trưởng vào mùa mưa) và một vòng gỗ màu sẫm( sinh trưởng vào... của 2.Nét đặc trưng của sinh trưởng thứ cấp sinh trưởng thứ cấp Quan sát hình bên hãy cho biết cấu tạo của thân cây gỗ? Vòng năm là gì? Vai trò của vòng năm trong lâm nghiệp và mặt hàng gỗ? -Các vòng đồng tâm với màu sáng tối xen kẽ là vòng năm - Dựa vào vòng năm người ta có thể xác định được tuổi cây, chất lượng gỗ tốt hay xấu, già hay trẻ IV.Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 1.Các nhân tố bên... Câu 3:Kết quả của sinh trưởng sơ cấp là gì? a.Tăng chiều dài của thân và rễ b.Tăng diện tích lá c.Tăng đường kính ở thân và rễ d.Tăng độ cứng của thân -Các em về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5 ở cuối bài -Đọc mục “Em có biết” -Đọc trước bài 35 . MÔN SINH HỌC 11 Tiết 36: Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật I.Khái niệm sinh trưởng ở thực vật II.Mô phân sinh III.Các hình thức sinh trưởng IV.Các nhân. 2.Khái niệm: Sinh trưởng của thực vật là gì? Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như. lóng 3.Loại thực vật TV 2 lá mầm và thực vật 1 lá mầm TV 2 lá mầm TV 1 lá mầm 4.Hình thành loại ST ST sơ cấp ST thứ cấp ST sơ cấp III.Các hình thức sinh trưởng: 1.Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh

Ngày đăng: 15/10/2014, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

  • Slide 3

  • I.Khái niệm:

  • II.Mô phân sinh 1. Khái niệm:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Quan sát hình 34.1, em hãy cho biết có những loại mô phân sinh nào?

  • Nghiên cứu hình 34.1 và thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau:

  • Slide 10

  • So sánh các loại mô phân sinh

  • III.Các hình thức sinh trưởng:

  • Slide 13

  • Slide 14

  • HS khai thác hình vẽ có thể chỉ ra được:

  • Slide 16

  • 2.Nét đặc trưng của sinh trưởng thứ cấp

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan