Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than của xí nghiệp than na dương tới môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn na dương, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

69 576 0
Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than của xí nghiệp than na dương tới môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn na dương, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần nhờ đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước đã, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển nhanh chóng, vững mạnh mẽ Cùng với phát triển kinh tế kéo theo vấn đề môi trường diễn ngày phức tạp Nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm mơi trường tình trạng báo động quốc gia phát triển, nơi nhu cầu sống ngày xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Nhưng mơi trường khái niệm có nội hàm vơ rộng lớn phức tạp chứa đựng nhiều vấn đề như: Ơ nhiễm khơng khí, nước, đất, tiếng ồn Như biết hoạt động kinh tế xã hội hoạt động đời sống sinh hoạt người phải sử dụng nguồn lượng khác Mặc dù có nhiều tiến khoa học kỹ thuật việc tìm kiếm nguồn lượng mới, song chúng chưa thể thay cho nhiên liệu hố thạch có khả cạn kiệt lúc than đá, dầu mỏ Quá trình khai thác đốt cháy nhiên liệu hố thạch có ảnh hưởng lớn đến môi trường đặc biệt khai thác sử dụng than Nếu trình đốt cháy than tạo khí nhà kính q trình khai thác than lại gây nhiễm, suy thối, có cố mơi trường diễn ngày phức tạp đặt người trước trả thù ghê gớm thiên nhiên ảnh hưởng trở lại tới phát triển kinh tế người Ở Việt Nam, hoạt động khai thác than có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước, song việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể không quan tâm đến cảnh quan môi trường làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên dần đất canh tác, giảm diện tích rừng gây nhiễm nguồn nước bao gồm nước mặt, nước ngầm ô nhiễm biển, ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vật sức khoẻ cộng đồng Vì vậy, việc phịng chống, khắc phục nhiễm mơi trường tốn vơ phức tạp khó khăn địi hỏi người tham gia hy vọng giảm thiểu nhiễm Cùng với trình phát triển đất nước, phát triển mạnh mẽ ngành than Cũng số địa phương khác, Mỏ than Na Dương khu vực khai thác tỉnh Lạng Sơn nằm địa bàn thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình Trong năm qua Mỏ than có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội Thị trấn Song trình khai thác có hoạt động tác động xấu tới mơi trường xung quanh Trong có mơi trường nước đặc biệt nước sinh hoạt nguồn sống thiếu người có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người dân chất lượng nguồn nước suy giảm Bên cạnh lợi ích kinh tế xã hội, nhiễm mơi trường vấn đề lớn cần phải quan tâm Do vậy, việc đánh giá ảnh hưởng đề xuất giải pháp khả thi nhằm bảo vệ mơi trường, phịng chống, khắc phục nhiễm mơi trường khu vực có khai thác mỏ vô cần thiết Xuất phát từ vấn đề cấp bách thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than Xí nghiệp Than Na Dương tới mơi trường nước sinh hoạt địa bàn Thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu Đánh giá ảnh hưởng việc khai thác than đến mơi trường nước nói chung mơi trường nước sinh hoạt nói riêng, từ đưa giải pháp xử lý nhằm cải thiện nâng cao chất lượng nước cho địa phương thời gian tới 1.3 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến môi trường nước đặc biệt nước sinh hoạt - Đề xuất biện pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm, biện pháp để đảm bảo nguồn nước đạt tiêu chuẩn cho người dân địa phương sử dụng 1.4 Ý nghĩa chuyên đề Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao kiến thức thực tế - Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau trường - Bổ sung tư liệu cho học tập Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than đến môi trường nước - Nâng cấp chất lượng nước sinh hoạt cho người dân địa bàn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Một số khái niệm tài nguyên nước Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn phát triển đất nước, điều kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên khác tư liệu sản xuất thay ngành kinh tế (Trần Yêm Trịnh Thị Thanh, 1998)[17] Nguồn nước có dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng được, bao gồm: sông, suối, kênh, rạch, biển, hồ, đầm, ao, tầng chứa nước đất, mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác - Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo - Nước ngầm nước tồn tầng chứa nước mặt đất - Nước sinh hoạt nước dùng cho ăn uống, vệ sinh người Nước nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước tiêu chuẩn Việt Nam: + Nước trong, khơng màu + Khơng có mùi vị lạ, khơng có tạp chất + Khơng có chứa chất tan có hại + Khơng có mầm gây bệnh Nguồn nước sinh hoạt nguồn cung cấp nước sinh hoạt nước xử lý thành nước cách kinh tế Bảo vệ nguồn nước biện pháp phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước bảo vệ khả phát triển tài nguyên nước Các nguồn nước tự nhiên qua xử lý đạt mức theo Tiêu chuẩn nước cho sinh hoạt cho ăn uống nguồn nước Bao gồm: - Nước bản: Là nguồn nước có điều kiện đảm bảo chất lượng nước kiểm tra theo dõi chất lượng nước thường xuyên, thành phần nước bao gồm: + Nước cấp qua đường ống từ nhà máy nước trạm cấp nước nông thôn + Nước giếng khoan tầng nơng sâu có chất lượng tốt, ổn định sử dụng thường xuyên - Nước quy ước: Gồm: + Nước máy nước cấp từ trạm nước + Nước giếng khoan có chất lượng tốt ổn định + Nước mưa hứng trữ + Nước mặt (nước sông, rạch, ao, suối) có xử lý lắng diệt trùng 2.1.1.2 Khái niệm nhiễm nước Ơ nhiễm nước thay đổi thành phần tính chất nước ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật Khi thay đổi thành phần tính chất nước vượt ngưỡng cho phép nhiễm nước mức nguy hiểm gây số bệnh người (Phan Thanh Huyền, 2008)[7] Nguồn gốc gây nhiễm nước tự nhiên hay nhân tạo Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên mưa rơi, khu công nghiệp… kéo theo chất bẩn xuống sông, hồ Các chất gây bẩn cịn nguồn gốc sinh vật tạo nên xác động thực vật Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu xả chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải… gây nên + Tác nhân thông số ô nhiễm nguồn nước - Màu sắc Nước tinh khiết khơng có màu Nước thường có màu tồn số chất như: + Các chất hữu xác động thực vật bị phân huỷ (các chất humic) + Sắt Mangan dạng keo dạng hồ tan làm nước có màu vàng, đỏ, đen - Tổng chất rắn lơ lửng (TSS): Chất rắn lơ lửng hạt rắn vô hữu lơ lửng nước khoáng sét, bùn, bụi quặng, vi khuẩn, tảo Sự có mặt chất lơ lửng nước mặt hoạt động xói mịn, nước chảy tràn làm mặt nước bị đục, thay đổi màu sắc tính chất khác Chất rắn lơ lửng xuất nước ngầm nước lọc chất rắn bị giữ lại trình nước thấm qua tầng đất - Độ cứng: Độ cứng nước có mặt muối Ca Mg nước Độ cứng tiêu cần quan tâm đánh giá chất lượng nước ngầm Nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước sinh hoạt sản xuất - Nồng độ ơxy hồ tan nước (DO) Ơxy hồ tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước thường tạo hồ tan ơxy từ khí quang hợp tảo - Nhu cầu ơxy hố sinh học (BOD) Nhu cầu ơxy hố sinh học lượng ơxy mà vi sinh vật cần dùng để ơxy hố chất hữu có nước thành CO nước, tế bào sản phẩm trung gian - Nhu cầu ơxy hố hố học (COD): Nhu cầu ôxy hoá hoá học lượng ôxy cần thiết cho q trình ơxy hố chất hữu có nước thành CO2 nước - Kim loại nặng: Các kim loại Hg, Cd, As, Cu, Zn, Fe có nước với nồng độ lớn làm nước bị nhiễm Các kim loại nặng có mặt nước nhiều nguồn nước thải công nghiệp, cịn khai thác khống sản nước mỏ có tính axit làm tăng q trình hồ tan kim loại nặng thành phần khoáng vật - Các nhóm anion NO3, PO4: Các nguyên tố N, P ,S nồng độ thấp chất dinh dưỡng cho tảo sinh vật nước Tuy nhiên, nồng độ chất cao gây phú dưỡng nguyên nhân gây nên biến đổi sinh hoá thể người sinh vật mà sử dụng nguồn nước 2.1.2 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Chủ tịch nước ký lệnh số 29/2005/CTN ngày 12 tháng 12 năm 2005 công bố luật; - Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước CHXHXNVN thông qua ngày 29/11/2005; - Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 Quốc hội nước CHXHCNVN khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010; - Nghị số 41 - NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước; - Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ban hành ngày 08/02/2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều nghị 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; - Quyết định số 769/2009/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng năm 2009 Bộ Tài nguyên Mơi trường việc tổng kiểm tra tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước khống sản hoạt động khoáng sản; - Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 05/06/2000 Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường việc ban hành Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam; - Quyết định số 34/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 09/10/2004 Bộ khoa học - Công nghệ Môi trường việc ban hành Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam; - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam; Một số TCVN, QCVN liên quan tới chất lượng nước - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5944:1995- Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm; - QCVN 09:2008: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm; - QCVN 02/2009/BYT Bộ Y tế - Quy chuẩn nước sinh hoạt 2.2 Tình hình khai thác than giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1.1 Hoạt động khai thác than giới Hoạt động khai thác khoáng sản nói chung khai thác than nói riêng diễn lớn toàn giới, giai đoạn mà giá loại nhiên liệu ngày tăng Than ngành cơng nghiệp mang tính tồn cầu, 40% quốc gia tồn cầu sản xuất than, tiêu thụ than tất quốc gia Toàn giới tiêu thụ khoảng tỷ than hàng năm Một số ngành sử dụng than làm nguyên liệu đầu vào như: điện, thép kim loại, xi măng loại chất đốt hố lỏng Than đóng vai trị sản xuất điện (than đá than non), sản phẩm thép kim loại (than cốc) Hàng năm có khoảng 4.030 triệu than khai thác, số tăng 38% vòng 20 năm qua Châu Á châu lục khai thác than nhanh Châu Âu khai thác với tốc độ giảm dần Trung Quốc quốc gia khai thác than lớn giới, năm 2008 khai thác 2782 triệu than, tiếp Mỹ nước EU Điều cho thấy, than có khắp nơi trái đất khơng tập trung địa điểm định (Cơng ty CP chứng khốn Hà Thành, 2010)[5] Bảng 2.1 Sản xuất than theo quốc gia (triệu tấn) Dự Quốc gia 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tỷ lệ trữ (năm) China 1722 1992,3 1992,3 2380 2380 2782 42,5 % 41 1040, 1062, USA 41 5187,6 1026,5 1053,6 18,0% 224 EU 638 628,4 608 595,5 593,4 587,7 5,2% 51 India 638 628,4 428,4 447,3 478,4 521,7 5,8% 114 Australia 351,5 628,4 378,8 385,3 399 401,5 6,6% 190 Russia 276,7 281,7 298,5 309,2 314,2 326,5 4,6% 481 South 237,9 243,4 244,4 244,8 247,7 250,4 4,2% 121 Africa Indonesia 114,3 132,4 146,9 195 217,4 229,5 4,2% 19 Germany 204,9 207,8 202,8 197,2 201, 192,4 3,2% 35 Poland 163,8 162,4 159,5 156,1 145,9 143,9 1,8% 52 5886, Total 5187,6 5585,3 6195,1 6421,2 6781,2 100,0% 142 (Nguồn: HASC tổng hợp) Các nước khai thác nhiều không tập trung châu lục mà nằm rải rác giới, năm nước khai thác lớn là: Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Úc Nam Phi Hầu khai thác than cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, có khoảng 18% than cứng dành cho thị trường xuất Lượng than khai thác dự báo tới năm 2030 vào khoảng tỷ tấn, với Trung Quốc chiếm khoảng nửa sản lượng Tại Hoa Kỳ, quốc gia có kỹ thuật cao công nghệ sử dụng nhiều dạng lượng hoạt động sản xuất công nghiệp phục vụ sống người sản xuất điện Trong đó, lượng than đá cung cấp chiếm hàng đầu với 52% tổng số nhu cầu lượng nước Do công nghệ, kỹ thuật khai thác đơn giản, nhu cầu tiêu thụ cao giá thành rẻ so với loại nhiên liệu hoá thạch khác cơng nghiệp khai thác than trở thành ngành công nghiệp chủ yếu nước Hàng năm, Hoa Kỳ đầu tư cho công nghệ khai thác than lên tới 350 tỉ USD khai thác 75.000 mỏ (Mai Thanh Tuyết, 2004)[13] Năm 2007, sản lượng khai thác than Hoa Kỳ 1,146 tỷ tấn, chiếm 16,1% sản lượng khai thác than toàn giới Năm 2009, sản lượng khai thác than Hoa Kỳ 596,9 triệu đứng thứ hai giới Tuy nhiên, sản lượng khai thác than Hoa Kỳ từ năm 2007 đến 2009 giảm đáng kể từ 1.146 tỷ xuống 596,9 triệu (Công ty CP chứng khoán Hà Thành, 2010)[5] Tại Trung Quốc - quốc gia có kinh tế phát triển mạnh mẽ, vượt qua Nhật Bản để đứng hàng thứ hai giới sau Hoa Kỳ, nhu cầu tiêu thụ than nước xuất ngày tăng, Chính phủ nước cho phép đẩy mạnh ngành công nghiệp khai thác than nhằm đáp ứng đủ nguồn lượng cho kinh tế phát triển “q nóng” Tính đến năm 2007, sản lượng khai thác Trung Quốc 2,796 tỷ tấn, chiếm 39,5% sản lượng giới Đến năm 2009, Trung Quốc đứng đầu giới sản lượng khai thác (1,415 tỷ tấn) Tuy nhiên, so với năm trước (2007) sản lượng khai thác than nước có giảm chưa nhiều Khai thác than ngành công nghiệp mang lại lợi ích kinh tế cao, đóng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, hậu hoạt động khai thác than lại 10 vấn đề quan tâm năm gần (vấn đề ô nhiễm môi trường khai thác than nạn khai thác than trái phép nhiều quốc gia có trữ lượng than lớn gây hiệu ứng tiêu cực kinh tế đời sống xã hội Chính phủ dân chúng) Chỉ tính riêng Trung Quốc, nước có trữ lượng than đá (chiếm 12,6% tổng trữ lượng than đá) đứng thứ ba giới, nạn khai thác than trái phép diễn bên ngồi tầm kiểm sốt nhà chức trách nước Theo số liệu thống kê, hàng năm ngành than Trung Quốc phải gánh chịu, khắc phục hậu hàng trăm vụ sập hầm lò khai thác than trái phép công nghệ khai thác không đảm bảo an tồn cho cơng nhân mỏ Năm 2004, cơng nghệ khai thác than Trung Quốc cướp sinh mạng 6.000 người (Hải Ninh, 2005)[10] Do vậy, khai thác than Trung Quốc xếp vào hàng nguy hiểm giới Như vậy, hoạt động khai thác than giới diễn mạnh năm gần đây, cung cấp phần lớn nhiên liệu cho ngành công nghiệp phục vụ sống người Cùng với sản lượng khai thác tăng ngành cơng nghiệp khai thác than tồn giới phải gánh chịu hậu nặng nề hậu khai thác để lại, đáng nói đến nhiều vấn đề nhiễm mơi trường 2.2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường hoạt động khai thác than giới Hiện nay, khai thác than giới áp dụng hai loại hình cơng nghệ khai thác chủ yếu cơng nghệ khai thác hầm lò khai thác lộ thiên Tuy nhiên, với loại hình cơng nghệ khai thác lại có ưu điểm, nhược điểm riêng khác tác động đến môi trường theo hướng khác (Nguyễn Khắc Kinh, 2004)[8] * Cơng nghệ khai thác hầm lị Khai thác hầm lò gồm khâu chủ yếu thiết kế khai thác, mở đường, đào lò giếng, khoan nổ mìn, khai thác, sàng tuyển khâu cuối tập kết than thương phẩm - Ưu điểm: Diện tích khai trường nhỏ; lượng đất đá thải thấp từ giảm sức chịu đựng cho mơi trường (bằng 1/5 cơng nghệ khai thác lộ thiên); ảnh hưởng đến mơi trường cảnh quan, địa hình; giảm nhẹ tổn thất tài ngun sinh học gây nhiễm mơi trường khơng khí 55 5.2 Kiến nghị - Công ty than Na Dương cần tăng cường, bổ sung số lần số điểm quan trắc chất lượng nước điểm tiếp nhận nước thải công nghiệp đô thị để việc quan trắc diễn thường xuyên góp phần đánh giá khách quan tác động tới môi trường - Hướng dẫn người dân khu vực nâng cấp xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật, áp dụng biện pháp lọc nước, xử lý nước giếng tránh gây ô nhiễm hoạt động khai thác than, chăn nuôi sản xuất nơng nghiệp gây nên - Chính quyền địa phương phải nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư khu vực có kiến thức bảo vệ mơi trường sống, thay đổi thói quen Biện pháp hữu hiệu áp dụng truyền thông môi trường 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Quảng Ninh (2007), Việc ô nhiễm môi trường khai thác than địa bàn Quảng Ninh: Đầu tư không tương xứng với sản lượng, thông tin mạng internet, website: http://www.antoanlao dong.gov.vn/Desktop.aspx/Tin_tuc/Thong_tin_chuyen_de/Viec_o_ nhiem_ moi_truong_do_khai_thac_than/ (16/05/08) Bộ Công thương (2008), Trung Quốc tái cấu ngành than, Trung tâm thông tin thương mại điện tử, website: http://www.vinanet.com.vn/ EconomicDetail.aspx?NewsID=131491#Scene_1 (16/05/08) Bộ Kế hoạch đầu tư (2006), Điểm qua tình hình tài nguyên than Việt Nam, thông tin mạng internet, website: http://www.mpi.gov.vn/ttktxh.aspx?Lang=4&mabai=1442 (16/05/08) Bộ Tài Nguyên Môi trường (2006), Dầu tăng giá than đá lên ngôi, Thông tin mạng internet, wesite: http://ciren.vn/index.php?nre_site= New&nth_in=viewst&sid=4559 (16/05/08) Công ty Cổ phần chứng khốn Hà Thành (2010), Phân tích ngành than Thơng tin mạng, website: http://www.hasc.com.vn/ AttachFile/Phan TichNhanDinh/2010/20100802151728843.pdf Lương Quỳnh Hoa (2011), Đánh giá tác động việc khai thác than mỏ than Phấn Mễ đến môi trường nước sinh hoạt thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp xử lý Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phan Thanh Huyền (2008), Bài giảng ô nhiễm môi trường, Khoa Tài nguyên Môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Khắc Kinh (2004), Địa điểm địa chất môi trường liên quan đến khai thác than Quảng Ninh ( từ Bãi Cháy đến Cẩm Phả) Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Nguyễn Thành Luân Cs (2008), hướng dẫn vận hành bảo dưỡng cơng trình cấp nước vi sinh, Thái Ngun 57 10 Hải Ninh (2005), Nổ mỏ than Trung Quốc 203 người thiệt mạng, Thông tin mạng internet, website: http://vinexpress.net/vietnam/the-gioi/ 2005/02/3b9db606/ (17/05/08) 11 Phịng Tài ngun Mơi trường, huyện Lộc Bình (2011), Báo cáo hoạt động xả thải vào nguồn nước năm 2011 Công ty than Na Dương VVMI 12 Phịng Tài ngun Mơi trường, huyện Lộc Bình (2011), Báo cáo thống kê đất đai huyện lộc Bình năm 2011 13 Mai Thanh Tuyết (2006), Hướng tới phát triển bền vững sử dụng than sạch, Thông tin mạng internet, website: http://www.vnnnews.com/article php3?id_article=304 (17/05/08) 14 Trung tâm môi trường công nghiệp (2011), Phát triển bền vững than Việt Nam, triển vọng thách thức, Thông tin mạng internet, website: http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com/2011/03/24 15 UBND thị trấn Na Dương (2011), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2011 16 Nguyễn Khắc Vinh (2011), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Viện khoa học địa chất khoáng sản, Bộ TNMT 17 Trần Yêm Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình Cơng nghệ mơi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 PHỤ LỤC QCVN 02:2009/BYT QUY CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT Bảng giới hạn tiêu chất lượng nước sinh hoạt TT Tên tiêu Màu sắc (*) Đơn vị tính TCU Mùi vị (*) - Độ đục (*) NTU Clo dư mg/l pH (*) - Giới hạn tối đa cho phép I II 15 15 Khơng có mùi Khơng có mùi Mức độ giám sát A A vị lạ vị lạ 5 A - A Trong khoảng 0,3-0,5 Trong khoảng Trong khoảng A 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 mg/l 3 A mg/l 0,5 0,5 B mg/l 4 A mg/l 350 - B 10 Hàm lượng Clorua (*) mg/l 300 - A 11 Hàm lượng Florua mg/l 1.5 - B 12 Hàm lượng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 B 50 150 A 20 A Hàm lượng Amoni (*) Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+) (*) Chỉ số Pecmanganat Độ cứng tính theo CaCO3 (*) 13 Coliform tổng số 14 E coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml 59 Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) 60 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 PHỤ LỤC QCVN 09: 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM Bảng: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH 5,5 - 8,5 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amơni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl ) mg/l 250 Florua (F ) mg/l 1,0 Nitrit (NO 2) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrat (NO 3) (tính theo N) mg/l 15 Sulfat (SO42-) mg/l 400 Xianua (CN-) mg/l 0,01 Phenol mg/l 0,001 Asen (As) mg/l 0,05 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 Chì (Pb) mg/l 0,01 6+ Crom VI (Cr ) mg/l 0,05 Đồng (Cu) mg/l 1,0 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 Mangan (Mn) mg/l 0,5 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 Sắt (Fe) mg/l Selen (Se) mg/l 0,01 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 E.Coli MPN/100ml không phát thấy Coliform MPN/100ml 61 PHỤ LỤC QCVN 24: 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Bảng: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp Giá trị C STT Thông số Đơn vị A B Nhiệt độ C 40 40 pH 6-9 5,5-9 Mùi Khơng khó chịu Khơng khó chịu Độ mầu (Co-Pt pH = 7) 20 70 BOD5 (20 C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hoá chất bảo vệ thực vật mg/l 0,3 lân hữu 27 Hoá chất bảo vệ thực vật mg/l 0,1 0,1 Clo hữu 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 62 STT 30 31 32 33 34 35 36 Thơng số Clorua Amoni (tính theo Nitơ) Tổng Nitơ Tổng Phôtpho Coliform Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/10ml Bq/l Bq/l Giá trị C 500 15 3000 0,1 1,0 600 10 30 5000 0,1 1,0 63 PHIẾU ĐIỀU TRA, THU THẬP THÔNG TIN VỀ NƯỚC SINH HOẠT XUNG QUANH KHU KHAI THÁC THAN Địa bàn vấn: Thị trấn Na Dương, Lộc Bình, Lạng Sơn Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2012 Phần I Thông tin chung người vấn: Họ tên: Địa Nghề nghiệp: Dân tộc Tuổi giới tính………… Trình độ văn hoá Số nhân gia đình: người Thu nhập bình quân gia đình Ông(Bà) nay: .đồng/tháng Nguồn thu nhập từ ngành nghề: Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nghề khác: Phần II Nội Dung Ơng (Bà) có thường xun theo dõi vấn đề liên quan đến mơi trường BVMT khơng Có Khơng Ơng (Bà) nhận thơng tin từ nguồn nào? Sách, Báo chí Đài, Tivi Nguồn khác Tất nguồn Theo Ơng (Bà) tình hình mơi trường khu vực xung quanh nơi nào? Tốt Bình thường Ơ nhiễm Rất nhiễm Hiện nay, nguồn nước gia đình Ơng (Bà) sử dụng là: Nước máy Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) Mục đích sử dụng: Cho sinh hoạt Cho tưới tiêu Cho chăn nuôi 64 Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Khơng Có, theo phương pháp nào…………………………… Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Khơng có Mùi Vị Khác Theo Ông (Bà) nguồn nước mà gia đình sử dụng có bị nhiễm khơng: Khơng Có Nếu nước bị ô nhiễm theo Ông (Bà) mức độ ô nhiễm Ơ nhiễm nhẹ Rất nhiễm 10 Theo Ơng (Bà) ngun nhân gây nhiễm gì: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………… 11 Ơng (Bà) có kiến nghị vấn đề nước sinh hoạt với quyền địa phương: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………… Người vấn Vi Thị Hội 65 MỤC LỤC Trang 66 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 2.1 Sản xuất than theo quốc gia (triệu tấn) Bảng 2.2 Tình hình khai thác than giai đoạn 2006 - 2010 16 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Na Dương 26 Bảng 4.2 Sự phân bố dân tộc thị trấn Na Dương .30 Bảng 4.3 Thống kê lao động Công ty than Na Dương 38 Bảng 4.4 Vị trí thời gian lấy mẫu nước thải mỏ than Na Dương thị trấn Na Dương 40 Bảng 4.5 Kết quan trắc chất lượng nước thải mỏ than Na Dương .40 Bảng 4.6 Vị trí thời gian lấy mẫu nước thải mỏ than Na Dương thị trấn Na Dương 41 Bảng 4.7 Kết quan trắc chất lượng nước thải mỏ than Na Dương .43 Bảng 4.8 Cơ cấu nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt cho người dân .44 Bảng 4.9 Các mức độ ô nhiễm nước ngầm 45 Bảng 4.10 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 46 Bảng 4.11 Vị trí thời gian lấy mẫu nước ngầm khu vực xung quanh mỏ than Na Dương thị trấn Na Dương 46 Bảng 4.12 Kết tiêu phân tích mẫu nước ngầm .47 Bảng 4.13 Kết tiêu lại mẫu nước ngầm 50 67 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH TNHH BTNMT BKHCNMT UBND QCVN TCVN QCCP TCCP BYT TKV BCN HĐQT HST CHXHCNVN VAC CP : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố : Trách nhiệm hữu hạng : Bộ Tài nguyên Môi trường : Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường : Uỷ ban nhân dân : Quy chuẩn Việt Nam : Tiêu chuẩn Việt Nam : Quy chuẩn cho phép : Tiêu chuẩn cho phép : Bộ Y tế : Tập đồn than khống sản Việt Nam : Bộ Công nghiệp : Hội đồng quản trị : Hệ sinh thái : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Vườn - ao - chuồng : Cổ phần 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Bảng 2.1 Sản xuất than theo quốc gia (triệu tấn) Bảng 2.2 Tình hình khai thác than giai đoạn 2006 - 2010 16 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Na Dương 26 Hình 4.1 Biểu đồ trạng sử dụng đất thị trấn Na Dương năm 2011 26 Bảng 4.2 Sự phân bố dân tộc thị trấn Na Dương .30 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình sản xuất khai thác than 37 Bảng 4.3 Thống kê lao động Công ty than Na Dương 38 Bảng 4.4 Vị trí thời gian lấy mẫu nước thải mỏ than Na Dương thị trấn Na Dương 40 Bảng 4.5 Kết quan trắc chất lượng nước thải mỏ than Na Dương .40 Bảng 4.6 Vị trí thời gian lấy mẫu nước thải mỏ than Na Dương thị trấn Na Dương 41 Bảng 4.7 Kết quan trắc chất lượng nước thải mỏ than Na Dương .43 Bảng 4.8 Cơ cấu nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt cho người dân .44 Bảng 4.9 Các mức độ ô nhiễm nước ngầm 45 Bảng 4.10 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 46 Bảng 4.11 Vị trí thời gian lấy mẫu nước ngầm khu vực xung quanh mỏ than Na Dương thị trấn Na Dương 46 Bảng 4.12 Kết tiêu phân tích mẫu nước ngầm .47 Bảng 4.13 Kết tiêu lại mẫu nước ngầm 50 Hình 4.9 Mơ hình bể lọc nước than hoạt tính 51 69 LỜI CẢM ƠN Trong chương trình đào tạo nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây thời gian để sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên quen với thực tế Từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm cách thức tổ chức tiến trình cơng việc cơng tác quản lý nhà nước, tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo, trang bị lượng kiến thức cần thiết, chun mơn vững vàng Để có kết ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tài Nguyên & Môi Trường - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy tận tình, cung cấp cho em kiến thức đồng thời tận tình giúp đỡ trình học tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Vũ Thị Thanh Thủy tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Qua thời gian thực tập Phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn em rút nhiều kinh nghiệm thức tế mà ngồi ghế nhà trường em chưa biết đến, em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Lộc Bình tận tình giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Trong q trình thực tập báo cáo, cịn hạn chế kiến thức học tập kinh nghiệm thức tế nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong thầy cô bảo thêm giúp em hoàn thành đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 23 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Vi Thị Hội ... tới môi trường nước sinh hoạt địa bàn Thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn? ?? 1.2 Mục tiêu Đánh giá ảnh hưởng việc khai thác than đến mơi trường nước nói chung mơi trường nước sinh hoạt. .. nước sinh hoạt thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi: Khu vực mỏ than Na Dương, thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 3.1.3 Địa điểm thực... Thị trấn Na Dương 3.2.2 Vài nét chung Công ty TNHH thành viên than Na Dương V.V.M.I 3.2.3 Đánh giá chất lượng nước thải hoạt động khai thác than 3.2.4 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than

Ngày đăng: 14/10/2014, 23:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1 Sản xuất than theo quốc gia (triệu tấn)

  • Bảng 2.2 Tình hình khai thác than giai đoạn 2006 - 2010

  • Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Na Dương

    • Hình 4.1. Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Na Dương năm 2011

    • Bảng 4.2. Sự phân bố dân tộc của thị trấn Na Dương

      • Hình 4.2. Sơ đồ quy trình sản xuất khai thác than

      • Bảng 4.3. Thống kê lao động của Công ty than Na Dương

      • Bảng 4.4. Vị trí và thời gian lấy mẫu nước thải tại mỏ than Na Dương thị trấn Na Dương

      • Bảng 4.5. Kết quả quan trắc chất lượng nước thải mỏ than Na Dương

      • Bảng 4.6. Vị trí và thời gian lấy mẫu nước thải tại mỏ than Na Dương thị trấn Na Dương.

      • Bảng 4.7. Kết quả quan trắc chất lượng nước thải mỏ than Na Dương

      • Bảng 4.8. Cơ cấu các nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt cho người dân

      • Bảng 4.9. Các mức độ ô nhiễm của nước ngầm

      • Bảng 4.10. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

      • Bảng 4.11. Vị trí và thời gian lấy mẫu nước ngầm tại khu vực xung quanh mỏ than Na Dương thị trấn Na Dương

      • Bảng 4.12. Kết quả các chỉ tiêu phân tích trong mẫu nước ngầm

      • Bảng 4.13. Kết quả các chỉ tiêu còn lại trong mẫu nước ngầm

        • Hình 4.9. Mô hình bể lọc nước bằng than hoạt tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan