Luận văn nghiên cứu phương pháp dụ báo nhu cầu điện năng trong giai đoạn 2015~2025

94 887 17
Luận văn nghiên cứu phương pháp dụ báo nhu cầu điện năng trong giai đoạn 2015~2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu phương pháp dụ báo nhu cầu điện năng trong giai đoạn 2015~2025. Đây là bài luận văn rất hay. mình sưu tầm được. Tải lên với mục đích để các bạn sinh viên chuẩn bị ra trường đọc và tham khảo. Chúc các bạn thành công.

      !  "#$%&'(%&%( )*+,- /-)01*2-34-5 367 89:0;&<=&='; "$>1?@"A .6BC)6D EF-G)HI)JK0$L6M N* OC,- /PC%&'= ? Trước tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các Quý Thầy/Cô đã giảng dạy trong chương trình cao học Quản lý năng lượng - trường Đại học Điện Lực, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về Quản lý Năng Lượng, làm cơ sở cho tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Dương Trung Kiên đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô đang giảng dạy tại khoa Quản lý Năng Lượng - trường Đại học Điện Lực, các đồng nghiệp của Điện lực Sơn la đã giúp đỡ tôi trong việc trong quá trình thu thập dữ liệu, thông tin của luận văn, đóng góp ý kiến và bổ sung những thiếu sót cho luận văn của tôi. Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học cũng như thực hiện luận văn. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu chưa có nên còn nhiều thiếu xót, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý Thầy/Cô và các anh chị học viên.  Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS Dương Trung Kiên, tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Trần Duy Trinh Contents DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 9 4. Phương pháp nghiên cứu: 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG 10    !" #$%&# '()*+,-# ./001023' ./00*+,4 ./005671!.89  :;&*<=>!*0 %<?*+ @*60 %<?*+ #A,**BCDCECF0G8056<?*+ KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 25 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2015-2025 26 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La 26 H*7,IJKFLM/N9 $"0D71JKFLM/N $"71+1*LM/N #HO.P0D71JKFQ 2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ điện năng của tỉnh Sơn La 46 HR,*S2T#4 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 52 CHƯƠNG 3 DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CHO TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2014 – 2025 53 3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 53 3.2 MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CHO TỈNH SƠN LA TRONG GIAI ĐOẠN DỰ BÁO 53  %+1*>;.UC1*V*,*SCR$LM/N'#  %56'' :;M>!*1WLM/NC"QQ'I'4 :;XCRWLM/NC"#I''9 :;:F=>!*M/NC"QQ'I''Y XP*0V>7,Z2[='Q #\ +564 :;9A56YQ 3.3 LỰA CHỌN MÔ HÌNH , KẾT QUẢ DỰ BÁO 89 N]56YQ :;YXO^56Q :;Q_56*V*,*SCRLM/NC"# ' Q 1?*;Q :;(*V*,*SCR$LM/NC"#I'Q Tóm tắt chương 3: 92 KẾT LUẬN 94 Q O@R STU QV? MỞ ĐẦU 'LW-)KXYZ)C[Z\/34EHK)J-]^Z/C Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về năng lượng và tốc độ sử dụng năng lượng ngày càng cao. Các nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống như: than, dầu, khí đốt có nguy cơ cạn kiệt, đồng thời vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng và trở thành vấn đề toàn cầu. Ngành điện cũng trong tình trạng như vậy. Xét riêng ở nước ta, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu về điện năng cũng tăng lên rất cao. Theo Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến 2030 với mục tiêu tổng quát là: Cung cấp đủ nhu cầu điện trong nước, sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu năm 2015 khoảng 194 - 210 tỷ kWh; năm 2020 khoảng 330 - 362 tỷ kWh; năm 2030 khoảng 695 - 834 tỷ kWh; Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng này từ mức 3,5% năm 2010, lên 4,5% tổng điện năng sản xuất vào năm 2020 và 6,0% vào năm 2030; Giảm hệ số đàn hồi điện/GDP từ bình quân 2,0 hiện nay xuống còn bằng 1,5 vào năm 2015 và còn 1,0 vào năm 2020; Đẩy nhanh chương trình điện khí hóa nông thôn, miền núi đảm bảo đến năm 2020 hầu hết số hộ dân nông thôn có điện. Năm 2020: Tổng công suất các nhà máy điện khoảng 75.000 MW, trong đó: Thủy điện chiếm 23,1%; thủy điện tích năng 2,4%; nhiệt điện than 48,0%; nhiệt điện khí đốt 16,5% (trong đó sửdụng LNG 2,6%); nguồn điện sửdụng năng lượng tái tạo 5,6%; điện hạt nhân 1,3% và nhập khẩu điện 3,1%. Điện năng sản xuất và nhập khẩu năm 2020 khoảng 330 tỷkWh, trong đó: Thủy điện chiếm 19,6%; nhiệt điện than 46,8%; nhiệt điện khí đốt 24,0% (trong đó sử dụng LNG 4,0%); nguồn điện sửdụng năng lượng tái tạo 4,5%; điện hạt nhân 2,1% và nhập khẩu điện 3,0%. Như vậy, để đáp ứng nhu cầu phụ tải, từ nay đến năm 2020 ta sẽ phải xây dựng thêm các nhà máy điện, các đường dây truyền tải, phân phối và các trạm biến áp. Tổng vốn đầu tư cho toàn ngành điện đến năm 2020 khoảng 929,7 nghìn tỷ đồng (tương đương với 48,8 tỷ USD, trung bình mỗi năm cần khoảng 4,88 tỷ USD). Đây là một sức ép lớn đối với ngành điện cũng như Chính phủ trong việc thu hút vốn đầu tư cả ở trong nước lẫn nước ngoài. Sơn La là một tỉnh Miền núi nằm ở phía Tây – Bắc với diện tích trên 14 nghìn Km 2 , dân cư thưa thớt chỉ khoảng trên 1 triệu dân. Kinh tế chủ yếu phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, riêng công nghiệp chưa mấy phát triển do điều kiện giao thông khó khăn và không có lợi thế đặc biệt để phát triển công nghiệp. Trong những năm qua, đời sống của bà con nhân dân trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, mức sống, mức thu nhập ngày càng được nâng cao, đời sống văn hóa tinh thần của người dân ngày càng được đáp ứng tốt hơn. Chính vì thế nhu cầu năng lượng cho sinh hoạt, sản xuất của nhân dân ngày một tăng cao đặc biệt là nhu cầu sử dụng điện cho các thiết bị máy điện gia dụng, các loại máy phục vụ quá trình sản xuất… Theo thống kê, giai đoạn 2009-2012 tỷ lệ tăng trưởng GDP của tỉnh Sơn La trung bình từ 6 đến 9% thì tỷ lệ tăng trưởng của Điện năng đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế phải gấp 1,5 đến 1,8 lần tỷ lệ tăng trưởng GDP. Chính vì vậy, việc dự báo nhu cầu điện năng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó quyết định rất lớn tới việc qui hoạch và phát triển hệ thống điện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới cũng như đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị khu vực biên giới. Là một cán bộ đang làm công tác quản lý tại Công ty Điện lực Sơn La sau quá trình được trang bị những kiến thức thiết thực liên quan đến quản lý hiệu quả nguồn năng lượng, cùng với yêu cầu mang tính cấp bách của việc dự báo nhu cầu năng lượng điện phục vụ tốt quá trình phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, tôi đã chọn đề tài “.)C,-K_*R]^`*XZY)6M Y)aYEbcaH-)*Kd*]Ce--5 K)H Zf-)$M-I.CIC]Hg-%&'(%&%(” làm luận văn tốt nghiệp. %LhK]WK) )C,-K_*0 Đưa ra phương pháp dự báo nhu cầu điện năng của Tỉnh Sơn La từ năm 2015 – 2025. Trên cơ sở đó giúp cho việc qui hoạch tổng thể tỉnh Sơn La đạt hiệu quả cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng, độ tin cậy cung cấp điện và thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La. <L:CZ67 \/Y)gi\C )C,-K_*0 IH>.8,E*: + Hệ thống điện tỉnh Sơn La, hoạt động tiêu thụ điện năng theo các thành phần kinh tế. + Tình hình phát triển kinh tế theo khu vực của tỉnh Sơn La, các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn của các thành phần kinh tế. + Tình hình tăng dân số, dự báo tăng trưởng và tốc độ đô thị hóa. I",E*` aĐịa bàn tỉnh Sơn La =L)6M Y)aY )C,-K_*0 * Phương pháp thống kê thu thập số liệu: - Số liệu phục vụ công tác nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi hoặc bằng các phiếu điều tra hay thông qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp. Toàn bộ số liệu này đều là số liệu thô chưa qua xử lý, nó sẽ có tính chính xác cao hơn các số liệu thống kê. Tuy nhiên để khái quát hóa được toàn bộ số liệu này cần phải áp dụng các nguyên lý thuộc Lý thuyết Thống kê nhằm đảm bảo các con số là có ích, có thể mô tả được thực tế và qua đó đưa ra được những nhận định, kết luận phù hợp với thực tế. - Phân tích, sử dụng mô hình toán để tính toán. * Phương pháp phân tích tổng hợp: Dựa trên cơ sở toàn bộ số liệu có được thông qua phương pháp thu thập số liệu trên, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng Điện năng trên địa bàn tỉnh. (LO[ZKX*KjI3*k-\5-0 Nội dung của luận văn ngoài những phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, bao gồm những phần chính sau: A./`A/=U!*+1*V*CR A./`$b?*660D71JKFLM/N C"'I' A./`c*V*CRLM/NC"'I' ' $l@Tm! " 'L'L@Tm! " 'L'L'LO)aC-Cei\^EbcaH Dự báo đã hình thành từ đầu những năm 60 của thế kỉ 20. Khoa học dự báo với tư cách một ngành khoa học độc lập có hệ thống lí luận, phương pháp luận và phương pháp hệ riêng nhằm nâng cao tính hiệu quả của dự báo. Người ta thường nhấn mạnh rằng một phương pháp tiếp cận hiệu quả đối với dự báo là phần quan trọng trong hoạch định. Khi các nhà quản trị lên kế hoạch, trong hiện tại họ xác định các hướng trong tương lai cho các hoạt động mà họ sẽ thực hiện. Bước đầu tiên trong hoạch định là dự báo hay là ước lượng nhu cầu tương lai cho sản phẩm hoặc dịch vụ và các nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Dự báo là một khoa học suy đoán những sự việc xảy ra trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được. Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận [...]... người tiêu dùng xảy ra Phương pháp mô hình kinh tế lượng là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong dự báo nhu cầu năng lượng, được áp dụng với nhiều dạng khác nhau, dưới đây là một số phương pháp cơ bản:  Phương pháp ngoại suy Phương pháp ngoại suy được xây dựng trên mối quan hệ giữa điện năng và thời gian Nội dung của phương pháp ngoại suy là nghiên cứu diễn biến của phụ tải trong các năm quá khứ... với doanh nghiệp Trong chương này luận văn đã trình bày được một cách tổng quan về dự báo nhu cầu điện năng và các phương pháp dự báo đang được ứng dụng phổ biến nhất hiện nay là cơ sở lý thuyết cho việc dự báo nhu cầu điện năng cho tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 - 2025 Trong chương tiếp theo luận văn tập trung phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xă hội và thực trạng cung cấp điện của tỉnh... ngành nào đó - Phương pháp mô hình kinh tế lượng: Phương pháp mô hình kinh tế lượng là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong dự báo nhu cầu năng lượng Dưới đây là một số phương pháp cơ bản: + Phương pháp ngoại suy: Nội dung của phương pháp ngoại suy là nghiên cứu diễn biến của phụ tải trong các năm quá khứ tương đối ổn định và tìm ra quy luật biến đổi của phụ tải theo thời gian, từ đó sử dụng mô hình... dự báo nhu cầu điện năng Phần dưới đây đồ án xin trình bày một số phương pháp thông dụng trong thực tế quy hoạch Điện Lực 1.2.1 Phương pháp dự báo trực tiếp theo các nhóm ngành Nội dung của phương pháp tính trực tiếp là xác định nhu cầu điện năng của năm dự báo dựa trên tổng sản lượng của các ngành (5 ngành) ở năm hiện tại , quá khứ và năm dự báo theo kế hoạch, ứng với suất tiêu hao điện năng của từng... lượng được sử dụng rộng rãi trong dự báo nhu cầu năng lương Tuy nhiên, cách tiếp cận này là mối liên hệ giữa thu nhập, giá và nhu cầu năng lượng tồn tại trong quá khứ sẽ được tiếp tục giữ vững trong tương lai Thực tế cho thấy mối quan hệ giữa nhu cầu năng lượng, thu nhập và giá có thể thay đổi đáng kể trong tương lai khi mà những thay đổi quan trọng trong cấu trúc công nghệ của nhu cầu năng lượng và... tính cho giai đoạn dự báo + Phương pháp hệ số đa hồi quy: Nội dung của phương pháp này là nghiên cứu mối tương quan giữa điện năng tiêu thụ A và các tham số kinh tế (X 1,X2 ) nhằm phát hiện những quan hệ về mặt định lượng của các đại lượng này  Dựa vào nội dung (đối tượng dự báo) : Có thể chia dự báo thành: Dự báo khoa học, dự báo kinh tế, dự báo xă hội, dự báo tự nhiên, thiên văn học… - Dự báo khoa... Dự báo ngắn hạn: Là những dự báo có thời gian dự báo dưới 3 năm, loại dự báo này thường dùng để dự báo hoặc lập các kế hoạch kinh tế, văn hoá, xã hội chủ yếu ở tầm vi mô và vĩ mô trong khoảng thời gian ngắn nhằm phục vụ cho công tác chỉ đạo kịp thời  Dựa vào các phương pháp dự báo: - Phương pháp dự báo trực tiếp theo các nhóm ngành: Nội dung của phương pháp tính trực tiếp là xác định nhu cầu điện năng. .. ý nghĩa của dự báo 1.1.2.1 Vai trò Vai trò của dự báo nhu cầu điện năng có tác dụng rất to lớn, nó liên quan đến quản lý kinh tế nói chung và quy hoạch hệ thống điện nói riêng Dự báo và quy hoạch là hai giai đoạn liên kết chặt chẽ với nhau của một quá trình quản lý Trong mối quan hệ ấy, phần dự báo sẽ góp phần giải quyết vấn đề cơ bản sau: - Xác định xu thế phát triển của nhu cầu điện năng - Đề xuất... từng loại sản phẩm Đối với những trường hợp không có suất tiêu hao điện năng thì xác định nhu cầu điện năng cho từng trường hợp cụ thể (như công suất trung bình cho một hộ gia đình, bệnh viện, trường học ) Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, ngoài yêu cầu xác định tổng điện năng dự báo còn biết được tỷ lệ sử dụng điện năng trong các ngành và các khu vực địa lý khác nhau, từ đó có thể thực... triển của đối tượng dự báo - Khi các phương pháp khác có thể bị ảnh hưởng sai lệch của người dự báo: Chẳng hạn, dự báo chuyên gia thường bị ảnh hưởng sai lệch chủ quan của người dự báo, nên khi đó dự báo chuyên gia không phù hợp và khi đó ta nên sử dụng dự báo bằng phương pháp ngoại suy Phương pháp ngoại suy có ưu điểm là tương đối đơn giản, đặc biệt so với các phương pháp dự báo phức tạp khác như mô . giả Trần Duy Trinh Contents DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 9 4. Phương pháp nghiên cứu: 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ BÁO NHU. 46 HR,*S2T#4 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 52 CHƯƠNG 3 DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CHO TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2014 – 2025 53 3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 53 3.2 MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CHO TỈNH SƠN LA TRONG. về mọi mặt của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu về điện năng cũng tăng lên rất cao. Theo Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực

Ngày đăng: 14/10/2014, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • 4. Phương pháp nghiên cứu:

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG

    • 1.1.1. Khái niệm về dự báo

    • 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của dự báo

      • 1.1.2.1. Vai trò

      • 1.1.2.2. Ý nghĩa

      • 1.1.3. Phân loại dự báo

      • 1.1.4. Tính chất của dự báo

      • 1.1.5. Những nguyên tắc trong dự báo

      • 1.2.1. Phương pháp dự báo trực tiếp theo các nhóm ngành

      • 1.2.2. Phương pháp chuyên gia

      • 1.2.3. Phương pháp mô hình kinh tế lượng

      • 1.3.1. Khái niệm

      • 1.3.2. Bản chất và nguồn số liệu phân tích cho hồi quy

      • 1.3.3. Quá trình phân tích hàm hồi quy

      • 1.3.4. Các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

      • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2015-2025

      • 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La

        • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội của tỉnh Sơn La

          • 2.1.1.1 Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan