Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

97 1K 14
Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths. Võ Tường Oanh A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước nhà từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắn với nền kinh tế toàn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển. Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự vận động, vươn lên để vượt qua những thử thách, tránh nguy cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường. Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân tích tài chính. Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hành động phù hợp cho tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây, em quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài sau: “Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây” -1- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths. Võ Tường Oanh 2. Tình hình nghiên cứu Tài chính là khâu rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vì tài chính bao gồm các quá trình liên quan đến việc huy động vốn, sử dụng vốn và làm thế nào để đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp được lớn lên. Để đạt được mục tiêu gia tăng lợi nhuận và duy trì hoạt động doanh nghiệp ổn định. Phân tích tài chính doang nghiệp là yêu cầu không thể thiếu đối với các nhà quản trị, nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý nhà nước trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Vì vậy phân tích tài chính cũng là một môn học quan trọng và cần thiết trong các trường đại học chuyên ngành về kinh tế. 3. Mục đích nghiên cứu Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu tình hình tài chính tại doanh nghiệp để thấy rõ xu hướng, tốc độ tăng trưởng và thực trạng tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị giúp cải thiện tình hình tài chính và giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là làm rõ xu hướng, tốc độ tăng trưởng, thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đặt trong mối quan hệ so sánh với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành và các chỉ tiêu bình quân ngành chỉ ra những thế mạnh và cả tình trạng bất ổn nhằm đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài chủ yếu là phương pháp so sánh và tổng hợp số liệu thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, các số liệu trên báo cáo tài chính và các thông tin có được từ việc phỏng vấn trực tiếp các nhân viên ở phòng kế toán để xác định xu hướng phát triển, mức độ biến động của các số liệu cũng như các chỉ tiêu và từ đó đưa ra các nhận xét. -2- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths. Võ Tường Oanh Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp khác như: phân tích các tỷ số, phương pháp liên hệ, cân đối. 6. Dự kiến kết quả nghiên cứu Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp để nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp. Phát hiện những khó khăn, tồn tại trên phương diện tài chính và đưa ra những biện pháp nhằm đưa hoạt động tài chính đạt hiệu quả cao hơn và an toàn hơn. Duy trì và phát huy hơn nữa những mặt thuận lợi đã đạt được. Sau khi phân tích thấy được thực trạng của doanh nghiệp đưa ra những ý kiến, giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. 7. Tài liệu tham khảo  Nguyễn Tấn Bình (2002), Phân tích quản trị tài chính, NXB. Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.  TS Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê.  Các báo cáo tài chính của Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây.  Website: http://tailieu.vn 8. Kết cấu của đồ án/ khóa luận tốt nghiệp Đồ án/ khóa luận tốt nghiệp của em được chia thành 4 chương: - Chương I: Tổng quan về phân tích tài chính - Chương II: Giới thiệu sơ lược về Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây - Chương III: Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây - Chương IV: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây -3- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths. Võ Tường Oanh B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu. Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là việc xem xét kiểm tra về nội dung, thực trạng, kết cấu các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Từ đó so sánh đối chiếu tìm ra năng lực, nguồn tài chính tiềm tàng và xu hướng phát triển tài chính của doanh nghiệp nhằm xác lập các giải pháp sử dụng nguồn tài chính có hiệu quả. 1.1.2. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau:  Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình. -4- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths. Võ Tường Oanh  Phân tích tình hình tài chínhcông cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… 1.1.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp Với những ý nghĩa trên nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính gồm:  Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn có hợp lý hay không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn.  Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước.  Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn.  Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 1.2. Mục tiêu phân tích tình hình tài chính Phân tích tài chính có thể được hiểu như quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro tiềm ẩn trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của nhiều đối tượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp để phục vụ cho những mục đích của mình.  Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài chính nhằm mục tiêu: - Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. - Định hướng các quyết định của ban giám đốc như: quyết định đầu tư, tài trợ, -5- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths. Võ Tường Oanh phân chia lợi tức, cổ phần,… - Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt,… - Là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.  Đối với đơn vị chủ sở hữu: Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn của tiền vốn bỏ ra, thông qua phân tích tình hình tài chính giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị để quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng như quyết định việc phân phối kết quả kinh doanh.  Đối với nhà chủ nợ: Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp mối quan tâm của họ hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đó họ cần chú ý đến tình hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho đơn vị.  Đối với nhà đầu tư trong tương lai: Điều mà họ quan tâm đầu tiên, đó là sự an toàn của lượng vốn đầu tư, kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn. Vì vậy họ cần những thông tin về tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Do đó họ thường phân tích báo cáo tài chính của đơn vị qua các thời kỳ, để quyết định đầu tư vào đơn vị hay không, đầu tư dưới hình thức nào và đầu tư vào lĩnh vực nào.  Đối với cơ quan chức năng: Như cơ quan thuế, thông qua thông tin trên báo cáo tài chính xác định các khoản nghĩa vụ đơn vị phải thực hiện đối với nhà nước, cơ quan thống kê tổng hợp phân tích hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê,… 1.3. Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính -6- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths. Võ Tường Oanh Để tiến hành phân tích tài chính người ta sử dụng nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Những bộ phận cốt lõi của bảng báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng cân đối kế toán mô tả sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp bằng cách trình bày những thứ mà nó có và những thứ mà nó nợ tại một thời điểm nhất định nào đó. Người ta có thể xem bảng cân đối kế toán như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó báo cáo tình hình tài chính vào cuối năm. Ngược lại bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lại giống như bức tranh phản ánh sự vận động bởi vì nó báo cáo về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hoặc gây ra tình trạng lỗ vốn. 1.3.1. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp. Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản; nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành của các tài sản đó. Thông qua bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm:  Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Căn cứ vào số liệu này có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu các loại vốn của doanh nghiệp hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất. Xét về mặt pháp lý, số lượng của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.  Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang -7- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths. Võ Tường Oanh sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế, khi xem xét phần nguồn vốn các nhà quản lý có thể thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng. Về mặt pháp lý thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về tổng số vốn được hình thành từ những nguồn khác nhau. 1.3.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp. Kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm:  Phần I: Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước (để so sánh), tổng số phát sinh của ký báo cáo và số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.  Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. 1.4. Phương pháp phân tích 1.4.1. Phân tích theo chiều ngang Phân tích theo chiều ngang các báo cáo tài chính sẽ làm nổi bật biến động của một khoản mục nào đó qua thời gian và việc phân tích này sẽ làm nổi rõ tình hình đặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian. Phân tích theo thời gian giúp đánh giá khái quát tình hình biến động của các chỉ tiêu tài chính, từ đó đánh giá tình hình tài chính. Đánh giá đi từ tổng quát đến chi tiết, sau khi đánh giá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro, nhận ra những khoản mục nào có biến động cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân. Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tương đối:  Số tuyệt đối: Y = Y 1 – Y 0 -8- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths. Võ Tường Oanh Y 1 : Trị số của chỉ tiêu phân tích Y 0 : Trị số của chỉ tiêu gốc  Số tương đối: T = Y / Y 0 * 100% 1.4.2. Phân tích xu hướng Xem xét xu hướng biến động qua thời gian là một biện pháp quan trọng để đánh giá các tỷ số trở nên xấu đi hay đang phát triển theo chiều hướng tốt đẹp. Phương pháp này được dùng để so sánh một sự kiện kéo dài qua nhiều năm. Đây là thông tin rất cần thiết cho người quản trị doanh nghiệp và nhà đầu tư. 1.4.3. Phân tích theo chiều dọc Với báo cáo qui mô chung, từng khoản mục trên báo cáo được thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%. Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phận trên chỉ tiêu tổng thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đưa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy được kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm như thế nào. Từ đó đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. 1.4.4. Phân tích các tỷ số tài chính Phân tích các tỷ số cho biết mối quan hệ của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và khuynh hướng tài chính của doanh nghiệp. Sau đây là các nhóm tỷ số tài chính chủ yếu được sử dụng phân tích tài chính:  Nhóm 1: Các tỷ số thanh toán: phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.  Nhóm 2: Các tỷ số về đòn cân nợ: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lời hay mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp.  Nhóm 3: Các tỷ số hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản hay công tác điều hành và hoạt động của doanh nghiệp. -9- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths. Võ Tường Oanh  Nhóm 4: Các tỷ số doanh lợi hay tỷ suất sinh lợi: Phản ánh hiệu quả sử dụng tài nguyên hay năng lực quản trị của doanh nghiệp. 1.4.5. Phương pháp liên hệ - cân đối Khi tiến hành phân tích chúng ta cần chú ý đến những mối quan hệ, tính cân đối cần thiết và hữu dụng trong quản lý tài chính ở từng thời kỳ, từng doanh nghiệp, từng hoàn cảnh kinh tế không nên quá chú trọng vào lý thuyết sẽ làm cho việc phân tích tản mạn và không hữu ích. 1.4.6. Phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp giữa đối tượng phân tích với các nhân tố ảnh hưởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ được thể hiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số, trong đó có sự thay đổi của các nhân tố thì kéo theo sự biến đổi của chỉ tiêu phân tích. 1.5. Nội dung phân tích tình hình tài chính Nội dung chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính đi từ khái quát đến cụ thể bao gồm các nội dung sau: 1.5.1. Phân tích bảng cân đối kế toán 1.5.1.1. Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn Căn cứ vào các số liệu phản ảnh trên bảng cân đối kế toán để so sánh Tổng tài sản và Tổng nguồn vốn giữa cuối năm với đầu năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng sử dụng vốn từ các nguồn khác của đơn vị. Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm Tổng tài sản và Tổng nguồn vốn thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được. Vì vậy cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán. 1.5.1.2. Phân tích mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn Việc phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo -10- [...]... triển - Công ty TNHH Gốm Sứ Giang tây có đủ tư cách pháp nhân theo Pháp luật Việt Nam, hạch toán kinh tế độc lập và có con dấu riêng, mở tài khoản tại Ngân hàng TM CP Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Đồng Nai 2.1.2 Thông tin công ty - Tên chính thức: Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây - Tên giao dịch tiếng Anh: GIANG TAY CO., LTD - Công ty được xây dựng với tổng diện tích 50.000 m 2, trong đó diện tích phân. .. Vietnamnet.vn ) Song song với những tập đoàn gạch men tầm cỡ thế giới, thì những công ty sản xuất gạch men vừa và nhỏ của Việt Nam cũng đóng một vai trò quan trọng trong ngành vật liệu xây dựng nói chung và ngành gạch men nói riêng B Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây  Khái quát báo cáo tài chính của công ty trong 3 năm 2008-2010 Bảng 3.1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đvt: Triệu đồng CHỈ... GTGT: khấu trừ thuế - Hiện nay, Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính -34- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths Võ Tường Oanh CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH GỐM SỨ GIANG TÂY A Sơ lược về thị trường gạch men hiện nay ở Việt Nam Cuối năm 2009, Việt Nam đã chính thức vượt Indonesia, trở thành... x x DT thuần Tổng tài sản Vòng quay Tổng TS x x Tổng tài sản Vốn tự có Tổng tài sản Vốn tự có Các tỷ số tài chínhphần trên đều ở dạng phân số Mỗi tỷ số tài chính tăng hay giảm tùy thuộc vào hai yếu tố: Tử số và mẫu số Mặt khác các tỷ số tài chính còn ảnh hưởng lẫn nhau -23- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths Võ Tường Oanh CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH GỐM SỨ GIANG TÂY 2.1 Đặc điểm chung... hạn III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn I.Các khoản phải thu dài hạn II .Tài sản cố định III.Bất động sản đầu tư IV.Đầu tư tài chính dài hạn V .Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN Phân tích kết cấu tài sản ta phải lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn như trên Trên bảng này ta lấy từng khoản vốn chia cho tổng tài sản từ đó ta biết được tỷ trọng của từng khoản... ngày: 07/04/2000 2.1.3 Hình thức sở hữu vốn - Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Vốn điều lệ: 80.000.000.000 đồng Trong đó: + Vốn lưu động: 40% tổng nguồn vốn Công ty + Vốn cố định: 60% tổng nguồn vốn Công ty 2.1.4 Ngành nghề kinh doanh -25- SVTH: Lê Thị Thiên Nga GVHD: Ths Võ Tường Oanh Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm: - Sản xuất gốm sứ và gạch men các loại... phát triển mẫu sản phẩm 2.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 2.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Do đặc điểm quy mô vừa, hoạt động sản xuất là chính, địa bàn phân xưởng và hệ thống kho tương đối tập trung nên Công ty áp dụng hình thức công tác kế toán tập trung, bộ máy kế toán kiêm nhiệm chức năng thống kê, thanh toán của Công ty Các công việc phân loại chứng từ kiểm tra, định khoản, ghi sổ tổng... TÂY 2.1 Đặc điểm chung 2.1.1 Lịch sử hình thành - Trong nền kinh tế hội nhập và phát triển, nhu cầu về vật liệu xây dựng để phục vụ cho các công trình xây dựng là rất lớn trong đó có gạch men Nắm bắt được tình hình đó nên vào đầu năm 2000 Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây đã ra đời và phát triển, với sản phẩm gạch men mang thương hiệu Ý Mỹ - Sau khi được thành lập, Công ty đã hòa nhập với nền kinh tế thị... doanh chính 1.5.3 Phân tích các tỷ số tài chính Phân tích các tỷ số tài chính là phương pháp đơn giản dễ sử dụng nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc so sánh các tỷ số tài chính của doanh nghiệp với các chỉ tiêu tương ứng * Kỳ kế hoạch * Kỳ trước của doanh nghiệp * Của một doanh nghiệp khác cùng ngành * Bình quân của các doanh nghiệp trong cùng ngành Các tỷ số tài chính. .. nghiệp Doanh lợi vốn tự có Lợi nhuận sau thuế = Vốn tự có x 100% 1.5.4 Phân tích chỉ số DuPont Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont thực chất chínhphân tích khả năng sinh lời của vốn tự có, đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất người ta dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp Việc phân tích dựa vào chỉ số Dupont sẽ giúp ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh . về phân tích tài chính - Chương II: Giới thiệu sơ lược về Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây - Chương III: Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH Gốm. Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây, em quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài sau: Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây -1- SVTH:

Ngày đăng: 26/03/2013, 11:39

Hình ảnh liên quan

Sau đây là bảng kết cấu tài sản: - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

au.

đây là bảng kết cấu tài sản: Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.5.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

1.5.2..

Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Bước 6: In lụa: là in hoa văn, hình ảnh, màu sắc lên tấm gạch cho đẹp. - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

c.

6: In lụa: là in hoa văn, hình ảnh, màu sắc lên tấm gạch cho đẹp Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.3.1. Hình thức và cơ cấu tổ chức - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

2.3.1..

Hình thức và cơ cấu tổ chức Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

2.4.1..

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Xem tại trang 32 của tài liệu.
B. Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

h.

ân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây Xem tại trang 36 của tài liệu.
TỔNG NGUỒN VỐN 204.67 - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

204.67.

Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.2: BẢNG BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH                                                                                                               Đvt: Triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.2.

BẢNG BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đvt: Triệu đồng Xem tại trang 38 của tài liệu.
3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

3.1..

Phân tích khái quát tình hình tài chính Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.3: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản Đvt: Triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.3.

Bảng phân tích tình hình biến động tài sản Đvt: Triệu đồng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.4: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn Đvt: Triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.4.

Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn Đvt: Triệu đồng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Từ các số liệu trên ta lập bảng so sánh sau: - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

c.

ác số liệu trên ta lập bảng so sánh sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.7: Bảng kết cấu Tài sản Đvt: Triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.7.

Bảng kết cấu Tài sản Đvt: Triệu đồng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.8: Bảng phân tích tỷ suất đầu tư - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.8.

Bảng phân tích tỷ suất đầu tư Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.9: Bảng kết cấu Nguồn vốn Đvt: Triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.9.

Bảng kết cấu Nguồn vốn Đvt: Triệu đồng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.10: Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.10.

Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.11: Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đvt: Triệu đồng    - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.11.

Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đvt: Triệu đồng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.12: Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh so sánh theo chiều dọc - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.12.

Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh so sánh theo chiều dọc Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.14: Bảng tỷ suất chi phí quản lý - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.14.

Bảng tỷ suất chi phí quản lý Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.17: Bảng tỷ suất lợi nhuận trước thuế - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.17.

Bảng tỷ suất lợi nhuận trước thuế Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.19: Bảng tỷ số khả năng thanh toán hiện hành - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.19.

Bảng tỷ số khả năng thanh toán hiện hành Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.21: Bảng phân tích tỷ số đảm bảo nợ - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.21.

Bảng phân tích tỷ số đảm bảo nợ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.22: Bảng phân tích tỷ số thanh toán lãi vay - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.22.

Bảng phân tích tỷ số thanh toán lãi vay Xem tại trang 74 của tài liệu.
Dựa vào bảng phân tích ta thấy: - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

a.

vào bảng phân tích ta thấy: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.25: Bảng vòng quay tổng tài sản - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.25.

Bảng vòng quay tổng tài sản Xem tại trang 76 của tài liệu.
Từ bảng phân tích ta thấy: - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

b.

ảng phân tích ta thấy: Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.27: Bảng hiệu suất luân chuyển vốn cố định - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.27.

Bảng hiệu suất luân chuyển vốn cố định Xem tại trang 79 của tài liệu.
Tình hình thực tế tại doanh nghiệp như sau: - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

nh.

hình thực tế tại doanh nghiệp như sau: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.30: Bảng phân tích doanh lợi tài sản - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

Bảng 3.30.

Bảng phân tích doanh lợi tài sản Xem tại trang 82 của tài liệu.
* Nhìn chung tình hình tài chính của Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây có chiều hướng phát triển chậm lại, cụ thể: - Phân tích tình hình tài chính Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây

h.

ìn chung tình hình tài chính của Công ty TNHH Gốm Sứ Giang Tây có chiều hướng phát triển chậm lại, cụ thể: Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan