Nghiên cứu cấu trúc địa chất và thiết kế giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo Y lô 129 bể Nam Côn Sơn

74 695 0
Nghiên cứu cấu trúc địa chất và thiết kế giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo Y lô 129 bể Nam Côn Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước Việt Nam ta rừng vàng biển bạc, tài nguyên khoáng sản phong phú. Cùng với các khoáng sản khác thì dầu khí là một trong những khoáng sản quan trọng bậc nhất. Bởi nó đem lại cho đất nước ta nguồn thu lớn nhất trong tất cả các ngành công nghiệp.Khoa học kỹ thuật càng phát triển cùng với nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên quý báu này trong tương lai, đã khiến một yêu cầu bức thiết đặt ra là làm sao khai thác dầu khí một cách có hiệu quả.

Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP “Nghiên cứu cấu trúc địa chất thiết kế giếng khoan tìm kiếm cấu tạo Y lô 129 bể Nam Côn Sơn ” Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC PHỤ BẢN .6 Hình V.6 Mặt cắt AB qua giếng khoan 129- Y- GK-1X tỷ lệ 1: 50000 Hình V.7 Mặt cắt CD qua giếng khoan 129- Y- GK-1X tỷ lệ 1: 50000 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN .9 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2.Địa hình 10 1.1.3 Đặc điểm kh í hậu, thủy văn 10 1.2 KINH TẾ NHÂN VĂN 10 1.2.1 Dân cư 10 1.2.2 Văn hóa xã hội 11 1.2.3.Giao thông vận tải .13 1.2.4.Kinh tế 14 1.3 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 15 1.3.1.Thuận Lợi .15 1.3.2.Khó Khăn 15 CHƯƠNG II LỊCH SỬ TÌM KIẾM - THĂM DỊ DẦU KHÍ 17 2.1 Giai đoạn trước năm 1975 .17 2.2 Giai đoạn 1976 – 1980 17 2.3 Giai đoạn từ 1981 – 1987 17 2.4 Giai đoạn từ 1988 đến 18 Phần II CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 19 CHƯƠNG III.ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỂ NAM CÔN SƠN 19 III.1 ĐỊA TẦNG 19 3.2 Trầm tích Kainozoi .19 III.2.ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO 24 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp 3.2 Lịch sử phát triển địa chất 29 CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG DẦU KHÍ 30 4.1 Đá sinh .30 4.2 Đá chứa 33 4.3 Đá chắn 35 PHẦN III: CƠ SỞ THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN 37 CHƯƠNG V: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT CỦA CẤU TẠO Y LÔ 129 BỂ NAM CÔN SƠN .37 5.1 ĐỊA TẦNG .37 5.2.KIẾN TẠO 38 CHƯƠNG VI ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ TÍNH TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ .44 6.1 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ 44 6.2 TÍNH TRỮ LUỢNG DẦU KHÍ .45 CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN .61 7.1.Mục đích giếng khoan 61 CHƯƠNG VIII.NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT GIẾNG KHOAN 64 8.1.Lấy mẫu 64 8.2.Thử vỉa 65 8.3.Đo địa vật lý giếng khoan .65 8.4.Dự tính chi phí giếng khoan 68 CHƯƠNG IX: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 70 9.1.Cơng tác an toàn lao động .70 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 73 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình I.1 Vị trí địa lý lơ 129 16 Hình III.1 Cộ địa tầng tổng hợp bể Nam Côn Sơn .23 Hình III.2 Bản đồ yếu tố cấu trúc bể Nam Cơn Sơn 28 Hình V.1 Bản đồ cấu tạo Miocen thượng .38 Hình V.2 Bản đồ cấu tạo Miocen trung 39 Hình V.3 Bản đồ cấu tạo Miocen hạ 40 Hình V.4 Bản đồ cấu tạo Oligocen 41 Hình V.5 Bản đồ cấu tạo Móng .42 Hình V.6 Mặt cắt qua giếng khoan tìm kiếm 129-Y- GK-1X 43 Hình V.7 Mặt cắt qua giếng khoan tìm kiếm 129 – Y- GK-1X 43 Hình VI.1 Xác định khoảng khí phần mềm IP 51 Hình VI.2 Xác định khoảng khí phần mềm IP 51 Hình VI.3 Xác định khoảng khí phần mềm IP 52 Hình VI.4 Xác định khoảng khí phần mềm IP 52 Hình VI.5 Đồ th ị xác định hệ số lệch khí .56 Hình VII.1 Đồ thị xác định nhiệt độ theo chiều sâu 63 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng IV.1 Bảng Đánh giá tiềm sinh đá mẹ 31 Bảng IV.2 Bảng đánh giá mức độ trưởng thành vật chất hữu 32 BảngVI.1Số liệu thành phần khí miocen thượng lơ GK 04 -1ST -1X 57 BảngVI.2 Số liệu thành phần khí Miocen trunglô GK 04 -1ST -1X 58 BảngVI.3 Số liệu thành phần khí Miocen hạ lơ GK 04 -1ST -1X 59 Bảng VI.5 kết tính tốn thể tích cua cấu tạoY 60 Bảng VII.1 Bảng giá trị nhiệt độ & độ sâu giếng khoan GK 04 – 1ST -1X 62 Bảng VIII.1 dự tình chi phi giếng khoan .69 Bảng VIII.2 Tính tốn chi phí dự tốn giếng khoan .69 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC PHỤ BẢNG Hình V.6 Mặt cắt AB qua giếng khoan 129- Y- GK-1X tỷ lệ 1: 50000 Hình V.7 Mặt cắt CD qua giếng khoan 129- Y- GK-1X tỷ lệ 1: 50000 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam ta rừng vàng biển bạc, tài nguyên khoáng sản phong phú Cùng với khống sản khác dầu khí khống sản quan trọng bậc Bởi đem lại cho đất nước ta nguồn thu lớn t rong tất ngành công nghiệp Khoa học kỹ thuật phát triển với nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên quý báu tương lai, khiến yêu cầu thiết đặt khai thác dầu khí cách có hiệu Theo kế hoạch đào tạo kỹ sư địa Địa Chất Dầu trường Đại học Mỏ -Địa Chất phân cơng thực tập Viện Dầu Khí Việt Nam (VPI), Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Anh Lê Hồng Quảng định hướng cho nghiên cứu Thiết Kế Giếng Khoan Tìm Kiếm Dầu Khí Trên sở thực đề tài: "Nghiên cứu cấu trúc địa chất thiết kế giếng khoan tìm kiếm cấu tạo Y lơ 129 bể Nam Côn Sơn” Đồ án tốt nghiệp hồn thành mơn Địa Chất Dầu, khoa Dầu Khí, trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án hồn thành với 72 trang vi tính, 16 hình vẽ, biểu bảng, 2phụ Cấu trúc đồ án gồm : MỞ ĐẦU PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU Chương I Đặc điểm địa lý tự nhiên – kinh tế nhân văn khu vực nghiên cứu Chương II Lịch sử tìm kiếm – thăm dị dầu khí PHẦN II: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT Chương III Đặc điểm c ấu trúc địa chất bể Nam Cơn Sơn Chương IV Hệ thống dầu khí PHẦN III: CƠ SỞ THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN Chương V Đặc điểm cấu trúc địa chất lô 129 bể Nam Côn Sơn Chương VI Đánh giá tiềm tính trữ lượng dầu khí Chương VII Thiết kế giếng khoan Chương VIII Nghiên cứu địa chất giếng khoan Chương IX An tồn lao động bảo vệ mơi trường KẾT LUẬN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Kim Long, người hướng dẫn tận tình tạo điều kiện để tơi hồn thành đồ án Tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy cô giáo môn Địa Chất Dầu giúp tơi chun mơn khuyến khích tơi thời gian học tập trường Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn tới kỹ sư làm việc Viện Dầu Khí (VPI), đặc biệt anh hướng dẫn Phó Phịng Địa Chất Mỏ Lê Hồng Quảng người tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập Viện Dầu Khí Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo Viện Dầu Khí , tạo điều kiện tốt cho tơi thực tập Cuối cùng, cho phép tơi gửi lời cảm ơn đ ến người bạn bè tôi, người góp ý kiến cho tơi suốt trình làm đề tài Mặc dù thân cố gắng song không tránh khỏi sai sót q trình viết trình bày đồ án này, mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến tồn thể thầy giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc nhằm xây dựng, chỉnh sửa đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội 6-2011 SV Đào Văn Tuyến Lớp Địa Chất Dầu - K51 PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Trước năm 1975 bể Nam Cơn Sơn có tên bể Saigon -sarawak định danh xác định lại diện tích phân bố cơng trình tổng hợp Hồ Đắc Hồi, Ngơ Thường San, 1975) bể Nam Cơn Sơn có diện tích gần 100,000 km2, nằm khoảng 6000’ đến 9045’vĩ độ Bắc 106000’đến 109000’ Ranh giới Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp phía Bắc bể đới nâng sơn, phía tây nam đới nâng khorat -natuna Cịn phía đơng bể tư vũng mây phía đơng bắc bể phú khánh Lơ 129 (Hình I.1) nằm phía bắc bể nam sơn, cách thành phố vũng tàu khoảng gần 400km phía Đơng, vùng tiến hành cơng tác thăm dị việc khảo sát địa chấn 1.1.2.Địa hình Địa hình đáy bể chủ yếu tích tụ đại nơng dần phía rìa tây nam bể ( đới nâng sơn phía tây khorat phía nam ) sâu dần tiến phía đơng bể 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn Vùng nghiên cứu có đặc trưng cho vùng khí hậu cận xích đạo chia làm mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình hàng năm thay đổi từ 26,70 đến 27,80C Nhiệt độ trung bình vào mùa khơ 26- 270 C, mùa mưa 28 - 290C Nhiệt độ cao thường vào tháng đến tháng (28,20 290C) thấp vào tháng 12, tháng 1, tháng (25,50- 25,70C) Lượng mưa phân bố khu vực không Mùa mưa bắt đầu vào tháng kết thúc vào tháng 11 Lượng mưa thấp vào tháng (0,6 - 6,1 mm), cao vào tháng 10 (338 mm) Lượng mưa trung bình 2.450 mm/năm, vào mùa mưa từ 320 đến 328 mm/tháng vào mùa khô từ 8,7 đến 179 mm/tháng, đ ộ ẩm trung bình 7,9%, độ ẩm tương đối khơng khí vào mùa khô khoảng 65%, mùa mưa khoảng 89% Vùng nghiên cứu đặc trưng chế độ gió chế độ gió mùa đơng chế độ gió mùa hè Chế độ gió mùa đơng có hướng gió Đơng Bắc, chế độ gió mùa hè có hướng gió Tây Nam Gió Đơng Bắc có từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, gió lạnh, tốc độ khoảng đến 10m/s Gió Tây Nam kéo dài từ tháng đến tháng 9, gió nhẹ, không liên tục, tốc độ nhỏ 5m/s Giông tố bão xảy vùng không nhiều, chiếm khoảng 0,14% số bão Việt Nam 1.2 KINH TẾ NHÂN VĂN 1.2.1 Dân cư Thành phố Vũng Tàu có khoảng vạn dân, mật độ dân số trung bình khoảng 1507 người/km2 Dân số trẻ, khoảng 51,3% 20 tuổi, 22% 35 tuổi Đây thành phố du lịch nên dân cư đa dạng tương đối phức tạp Một phần ba dân 10 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Thông số Miocen thượng Miocen trung Miocen hạ diện tích ( 106 m2) 185.90 87.60 41.50 chiều dày hiệu dụng (m) 2.50 9.00 19.50 hệ số hình học 1.00 1.00 1.00 Độ rỗng 0.13 0.16 0.15 Độ bão hịa khí 0.40 0.55 0.60 Hệ số giãn nở 213.13 217.44 223.11 Thể tích ( 106m3) 1716.90 4871.46 5416.55 Bảng VI.5 kết tính tốn thể tích cua cấu tạoY 60 Tổng 12004.92 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN 7.1.Mục đích giếng khoan Trực tiếp phát khống thể dầu khí Nghiên cứu cấu trúc địa chất đặc điểm địa tầng Nghiên cứu tính chất lý đá, nhiệt độ, áp suất vỉa, tính chất chất lưu; đặc điểm sinh, chứa, chắn Nhằm mục đích liên kết giếng khoan Làm xác hóa mơ hình vỉa, xác định thơng số tầng chứa chiều dày, độ rỗng, độ thấm, Nghiên cứu chế độ lượng vỉa 7.2.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Miocen thượng, trung, hạ phát thấy dầu khí bể phụ thống trên, gồm khoảng dự tính sau: 1960 – 1970; 2350- 2372; móng khó có triển vọng lơ có yếu tố tương tự Nam Côn Sơn Bạch Hổ nên độ sâu dự kiến khoan thêm 40m – 50m lên độ sâu giếng khoan dự kiến 3800m 7.3.Vị trí giếng khoan Vị trí giếng khoan 129 –Y-GK-1X là: X=1147742; Y=403327 Giếng khoan thẳng đứng với độ sâu thiết kế 3800m 7.4.Mô tả cột địa tầng dự kiến Từ đáy biển đến độ sâu 1770 m thành phần thạch học chủ yếu cát bột xen kẹp nhau, độ gắn kết bở rời Từ độ sâu 1770m – 2370m thành phần thạch học có đá vơi dạng khối, cát, bột xen kẽ, độ cứng vừa tới cứng Từ độ sâu 2370m – 3800m thành phần thạch học chủ yếu cát bột xen kẽ, đơi chỗ cịn có l ớp đá vơi, dịn Độ cứng tương đối cao 61 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp 7.5.Dự báo nhiệt độ, áp suất Độ sâu đáy giếng ( m) Nhiệt độ đáy giếng (oC) Gradient nhiệt o ( C/100m) 2508 82.5 2.27 2656 83.9 2.2 2660 84.7 2.23 2948.5 85.6 2.04 3528 93.5 1.93 3532 140 3.24 3028 143 3.88 3519.5 147 3.45 3497 151.7 3.61 3532 146 3.41 3195.8 148 3.83 3725 149 3.32 3550 140.6 3.24 3724 138 3.02 3729 150 3.34 4144 145.6 2.9 4133 159.4 3.24 4132 164 3.35 4145 159 3.22 4141.5 163 3.32 4036 159 3.31 Trung bình 3.06 Bảng VII.1 Bảng giá trị nhiệt độ & độ sâu giếng khoan GK 04 – 1ST -1X 62 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Hình VII.1 Đồ thị xác định nhiệt độ theo chiều sâu 63 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG VIII.NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT GIẾNG KHOAN 8.1.Lấy mẫu Lấy mẫu việc quan trọng , việc lấy mẫu nhằm xác định thông số PVT, nghiên cứu thạch học, vi cổ sinh, nghiên cứu đặc tính chứa, chất lưu vỉa, nghiên cứu khả thu hồi hydrocacbon gia tăng, xác hóa lại đơn vị địa tầng, so sánh với tài liệu địa vật lý giếng khoan, địa chấn 8.1.1 mẫu vụn Mẫ u vụn loại mẫu có khả sẵn có q trình khoan dung dịch khoan tuần hoàn giếng khoan đẩy mùn khoan lên bề mặt ống dẫn tới bể chứa mùn khoan Ưu điểm mẫu vụn khơng bỏ lớp đá mà giếng khoan khoan qua dù mỏng , phản ánh thành phần thạch học Nhược điểm dễ bị nhiễm bẩn dung dịch khoan nên khơng cịn giữ nguyên trạng thái gốc , lực trọng trường lên mẫu có kích thước khác thời gian đư a lên bề mặt dung dịch khoan khác mà dễ nhầm lẫn khoảng độ sâu chúng tồn Số lượng mẫu vụn lấy tùy vào mục đích nghiên cứu, chiều dài khoảng lấy mẫu thay đổi phụ thuộc vào tốc độ khoan chi tiết việc mô tả thạch học vỉa chứa Khi mà tốc dộ khoan chậm thiết phải lấy mẫu đại diện cho toàn khoảng khoan, không 2m cuối ; cần phải lấy mẫu tốc độ khoan cao Thường khoảng 5m chiều sâu lấy mẫu lần Nhưng khoảng dự đốn chứa sản phẩm lấy dày khoảng 1m lấy lần Các khoảng cần lấy mẫu 1920m – 1940m; 2000m – 2100m; 2240m – 2260m; 2400m – 2450m Do có dự kiến có khả chứa khí 8.1.2 mẫu lõi Việc lấy mẫu lõi dựa thông tin từ đường cong địa vật lý đường gamma ray, SP, mật độ neutron, điện trở Việc lấy mẫu lõi có ích việc xxác định thông số PVT, độ rỗng, độ thấm, nghiên cứu thạch học chi phí cho việc lấy mẫu đắt đỏ mẫu khơng có tính liên tục lên hạn chế việc minh giải địa tầng, thạch học Khoảng độ sâu cần lấy mẫu khoảng có khả chứa khí, cần lấy khoảng 10% bề dày khoảng chứa Gần ranh giới phân vị địa tầng lấy tới 10 -20% 64 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Các khoảng cần lấy là: 1920m – 1940m; 2000m – 2100m; 2240m – 2260m; 2400m – 2450m 8.1.3 Bảo quản mẫu Cố gắng trì mẫu điều kiện tương tự mẫu bỏ từ dụng cụ lấy mẫu, tránh làm mẫu bị gãy trình vận chuyển cất giữ ( đực biệt quan mẫu mềm bở rời tức gắn kết , biến đổi mẫu nhỏ nhất, giữ thể tích phân bố chất lưu mẫu Thời giann bảo quản lên nhanh tránh để ngồi khơng khí q lâu , khơng giân bảo quản lên nhỏ để giảm lượng khơng khí, bay hơi, ngưng ống chứa, dao động nhiệt độ quan trọng ảnh hưởng đến việc bay hay ngưng chất lưu mẫu nên hạn chế đến mức tối đa 8.2.Thử vỉa Mụ c đích việc thử vỉa: Lấy mẫu chất lưu ( dầu,khí, condensat ) Xác định khả dịng thương mại trước hồn thiện giếng khoan Đo xác áp suất vỉa Các tính chất vỉa độ thấm, skin, bán kính nghiên cứu Thông tin thủy động lực Biết thông tin liên tục vỉa nơi độ thấm không cao Độ sâu thử vỉa sau: : 1920m – 1940m;2000m – 2100m; 2240m – 2260m; 2400m – 2450m 8.3.Đo địa vật lý giếng khoan Những phương pháp địa vật lý giếng khoan cần phải đo đo điện thế, điện trở suất, đo xạ, đo đường kính giế ng khoan, đo carota khí, carota nhiệt, đo độ nghiêng Log điện trở kết việc đ o trở kháng điện cực mà tiếp xúc với thành giếng khoan Hầu hết khống vật khơn g dẫn điện, có khoáng vật sét muối dẫn điệm tốt Hầu hết dẫn điện xảy pha lỏng mà trở kháng phụ thuộc vào chất lưu lỗ rỗng Đá chứa nước mặn có điện trở suất thấp đá chứa nước nhạt Trong vỉa chứa dầu đặc biệt khí có tăng đột ngột điện trở lớn Đá vôi gắn kết tốt ( với độ rỗng độ thấm 65 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp thấp) có điện trở cao, đặc điểm đặc trưng giúp xác định lớp đá vôi mỏng mà quan trọng liên kết địa tầng Các lớp than có điện trở cao than có độ dẫn điện thấp gần không dẫn điện Cát kết gắn kết tốt có điện trở suất cao cát kết giàu sét, trầm tích muối đặc trưng độ dẫn điện tốt lên diện trở suất thấp Log tự nhiên đo điện phát sinh chênh lệch độ muối dung dịch khon vỉa chứa Cát kết có giá trị âm so với lớp sét Nếu độ mặn nước lỗ rỗng nhỏ độ mặn dung dịch khoan giá trị điện có giá trị âm ( lệch phía bên trái so với đường sét) , cát kết chứa nước nhạt so với cát kết chứa nước nguồn gốc biển vỉa có nồng độ muối thấp có giá trị âm nhỏ Nếu nước vỉa mà có nồng độ muối nhỏ Log gamma ray đo độ phóng xạ tự nhiên tạo đá thành hệ Các nguyên tố tạo phóng xạ gamma đáng kể đá trầm tích K, U, Th Sét thường chứa hầu hết nguyên tố nên giá trị đo gamma sét cao cát kết Tuy nhiên hàm lượng K sét thay đổi nhiều cát kết chứa K lên có giá trị đo gamma ray cao Cát kết với hàm lượng felspar mica cao có cường độ gamma lớn so vớ i cát ( cát kết giàu thạnh anh ) Glauconit tạo cường độ gamma cao Đặc biệt đá phiến dầu với hàm lượng vật chất hữu chứa nhiều U lên thường có giá trị đo gamma cao so với sét khác Đá vơi có hàm lượng K, U, Th thấp cho giá trị đo gamma thấp Trong trầm tích bay hay muối thường cho giá trị gamma thấp ngoại trừ có trầm tích muối KCl Log neutron đo xạ cảm ứng thành hệ tạo việc bắn xạ thành hệ với neutron nhanh , tia neutron bị hấp thụ đá đặc biệt nước vỉa Điều va chạm với hạt nhân nguyên tử hấp thụ phóng xạ neutron chủ yếu nồng độ ngun tử H ngun tử H có khối lượng gần với neutron Vì hầu hết hàm lượng H đá có mặt nước vỉa nên log neutron biểu hàm lượng nước mà độ rỗng trầm tích Log có ích việc xác định sét sét có thành phần nước bao nên log độ rỗng thể giá trị độ rỗng cao Trong việc xác định khí tốt khí nhẹ nước dầu nên lượng H đơn vị thể tích Khi kết hợp với log mật độ việc xác định đới chứa khí mật độ khí thấp lên độ rỗng đo lớn nên ta chồng log neutron log mật độ lên xay tượng cắt với giá trị độ rỗng log mật độ lớn 66 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp log neutron Các vật chất hữu than loại kerogen khác có số H cao lên việc xác định tầng tốt kết hợp với điện trở Log mật độ đo mật độ electron c thành hệ việc sử dụng nguồn phóng xạ gamma máy thu gamma Những tia gamma lượng trung bình xạ vào thành hệ va chạm với electron thành hệ Sau lần va chạm lượng tia gamma đôi chút tất Kiểu va chạm xem tán xạ compton, tia gamma tán xạ quay trở lại máy thu gắn khoảng cách cố định so với nguồn phát, số va chạm tán xạ liên quan trực tiếp đến số electron thành hệ mà mật độ electron lại liên quan đến mật độ khối Log mật độ có ích việc xác định vỉa chứa khí kết hợp với log neutron Log sonic log độ rỗng đo khoẩng thời gian truyền sóng sóng âm truyền qua thành hệ dọc trục giếng khoan , khoảng thời gian truyền sóng phụ thuộc vào thạch học độ rỗng Trong cacbonat có lỗ rỗng hình hay đọ rỗng nứt nẻ giá trị độ rỗng thường thấp log sonic ghi nhận độ rỗng matrix độ rỗng thứ sinh Log độ nghiêng dùng việc đo góc cắm vỉa hay lớp mỏng , đư ợc dùng việc đo khả biến dạng đá hướng nguyên sinh hạt trầm tích Điều có ích trầm tích bãi biển trục dài hạt cát có xu hướng song song với đường bờ cát sông hạt cát có hướng song song với hướng vận chuyển Log nhiệt độ Gradien địa nhiệt bể trầm tích quan trọng việc tính rốn cần thiết cho dự đoán độ trưởng thành kerogen cho biết khái qt mơ hình lún chìm bể Khi giếng khoan nhiệt độ mùn khoan ghi nhận tính chất thay đổi Vì mùn khoan tuần hồn nên cân nhiệt với nước vỉa, mà mùn khoan dừng lại tăng nhiệt độ, dần tiếp cận với nhiệt độ nước vỉa Nếu có dịng nhiệt ổn định từ xuốnh thường gradien địa nhiệt tỷ lệ nghịch với độ dẫn loại đá chỗ Điều nghĩa gradien nhiệt độ tương đối cao so với thành hệ có độ dẫn sét nén ép kém, đá vôi rỗng lớp than ngược lại gradien địa nhiệt thấp khả dẫn lại cao Cát kết thường có khả dẫn tốt, trầm tích muối có khả dẫn nhiệt cao Độ dẫn nhiệt giảm theo tăng nhiệt độ chênh lệch khả dẫn loại đá khác giảm theo tăng lớp phủ trầm tích 67 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Log đo đường kính đo đường kính giếng khoan Khi giếng khoan qua sét sét nén ép có đường kính lớn chng khoan sập lở xói mịn gây dung dịch khoan Đường kính giếngkhoan nhỏ vỉa cát kết rỗng, thấm tạo lớp vỏ bùn vách giếng k hoan Carota đo hàm lượng thành phần khí hydrocacbon phi hydrocacbon C1, C2, C3, C4 C5+, CO2, H2S,He, Ar phưong pháp cho phép xác địnhvỉa chứa sản phẩm dầu khívà đới chứa sản phẩm thơng qua việc xác định cấu tử HC tách từ mùn kho an đới có giá trị C1 cao biểu vỉa khí khơ, khí sinh học, than hay đới chứa nước; đới khí ẩm thường có tỉ số C1/C3 lớn C1/C4 ; đới khơng có khả n ăng khai thác với xu hướng giá trị sau nhỏ giá trị trước 8.4.Dự tính chi phí giếng khoan Chiều sâu Khoan (m) (ngày) Chuyển giàn Định vị, chân cắm Khoan ống 36” 180 0.5 Chống ống, trám xi măng ống 30” 180 Khoan ống 26” 770 Đo địa vật lý giếng khoan 770 Chống ống, trám xi măng ống 20” 770 2.5 Lắp thiết bị đối áp - 1.5 Khoan ống 17 1/2” 2000 6.5 Đo địa vật lý giếng khoan 2000 Chống ống, trám xi măng ống 133/8” 2000 Khoan ống 12 ¼” 3960 12 Đo địa vật lý giếng khoan 3960 Chống ống, trám xi măng ống 5/8” 3960 Công đoạn 1750 - 1780 Thử vỉa 1960 - 1970 2350 -2372 Đóng giếng Chuẩn bị rời giàn Tổng thời gian 65 68 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Bảng VIII.1 dự tình chi phi giếng khoan Cơ sở lập dự án Nhiệm vụ khoan nghiên cứu địa chất giếng khoan 129-Y-GK-1X Cột địa tầng dự kiến giếng khoan 129-Y-GK-1X Chiều sâu thiết kế giếng khoan 3690m đáy biển Chiều sâu mực nước biển: 160 m Chiều cao bàn Roto đến mặt biển: 40m Bảng VIII.2 Tính tốn chi phí dự tốn giếng khoan Tên hạng mục Dự kiến chi phí (USD) Chi phí thuê giàn 80,000$/ngày x 65= 5,200,000$ Dịch vụ kỹ thuật giếng khoan 2,000,000 Chi phí cho dung dịch khoan 800,000 Chi phí cho xi măng 900,000 Chi phí cho ống chống 1.500,000 Chi phí cho dịch v ụ vận tải 2,100,000 Chi phí cho đo ĐVLGK 1,500,000 Chi phí cho lấy mẫu 500,000 Chi phí cho phân tích mẫu 600,000 10 Chi phí cho thử vỉa 1.400,000 11 Chi phí an tồn - mơi trường 70,000 12 Các chi phí dự phịng 1,500,000 Tổng chi phí 18, 070,000USD TT Ngồi cho chi phí dự phị ng cho cố khoan Chi phí dự phòng chiếm khoảng 10% là: 1,807,000 USD 69 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG IX: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Trong ngành công nghiệp đặc biệt ngành công nghiệp dầu khí, vấn đề an tồn bảo vệ môi trường phải coi trọ ng hàng đầu Các cơng tác tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí bao gồm nhiều cơng đoạn gây nguy hiểm, tai nạn ô nhiễm môi trường Do cơng tác an tồn bảo vệ mơi trường phải quán triệt đến công đoạn, trình tiến hành thăm dị – tìm kiếm khai thác dầu khí Trong cơng đoạn nói chung, để đảm bảo cho người thiết bị cần phải có quy định, trang thiết bị bảo hộ lao động hữu hiệu nhằm tránh cố đáng tiếc xảy ra, phải có biện pháp chống phun dầu khí hữu hiệu, có biện pháp phịng cháy, chữa cháy nổ có cố xảy phải đảm bảo cho người thiết bị suốt trình khoan, để đạt điều phải thực nghiêm chỉnh quy định an toàn sau đây: 9.1.Cơng tác an tồn lao động Quy định chung với người lao động Khi đến nơi sản xuất người bắt buộc phải mặc trang phục bảo hộ lao động Tuân theo quy định phòng cháy chữa cháy Đến nơi sản xuất khơng tình trạng say xỉn Biết cách sử dụng dụng cụ phòng cháy chữa cháy Quy tắc làm việc cơng trình Khơng mang theo chất độc, chất dễ cháy, rượu bia… Trong bay khơng hút thuốc Thắt đai an tồn, đeo phao lúc xuống lên phải trước mũi máy bay Quy tắc phòng cháy chữa cháy cơng trình biển Chỉ hút thuốc nơi cho phép Không sử dụng dụng cụ điện không chỗ Khi có cháy sử dụng hệ thống chữa cháy giàn 70 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Hệ thống cứu hỏa nước Hệ thống nước Hệ thống tín hiệu báo động Báo cháy, có người rơi xuống biển hồi chng dài 30 đến 40 giây Khi báo phải rời tín hiệu phát giàn không cứu chữa hồi chuông ngắn đến giây Phương tiện cứu sinh cơng trình biển Phương tiện cứu sinh cá nhân: áo phao hay phao tròn Phương tiện cứu sinh tập thể: Các loại xuồng AT – 42;AT – 30 Hệ thống kiểm tra điều khiển phát tín hiệu cơng trình Hệ thống kiểm tra điều khiển hệ thống phát tín hiệu cơng trình Hệ thống kiểm tra trình khoan phối hợp địa vật lý khoan Bảo vệ thiết bị đo điều kiện ngoại cảnh Ngoài an toàn sản xuất cần phải tính tới an tồn cho thiết bị, bảo vệ thiết bị khỏi tác động ngoại cảnh như: thời tiết, nước biển Các thiết bị cần bọc phủ tránh ăn mòn nước biển Sơ tán cơng nhân khỏi cơng trường có cố Khi giàn có cố mà phải sơ tán phải cần tập trung xuống xuồng cứu sinh theo thứ tự, không chen lấn, xô đẩy, không can thiệp người lái xuồng 9.2 Bảo vệ môi trường lịng đất Cơng tác khai thác, vận chuyển, chế biến có nhiều cơng đoạn gây nhiễm nặng nề cho môi trường tự nhiên Trong công tác khai thác dầu khí bảo vệ mơi trường lịng có nhiệm vụ sau: Tận thu tài ngun không tái sinh Hiện hệ số thu hồi thấp, khí cịn lại lịn g đất không khai thác vỉa nước ngầm khai thác khai thác với giá thành khai thác cao Vì cần phải có biện pháp khai thác hữu hiệu sở làm thông số mỏ trước khai thác Bảo vệ nguyên trạng tài nguyên khác 71 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp Ngồi dầu khí, khu vực khai thác cịn có cần có chế độ khai thác hợp lý để không làm ô nhiệm vỉa nước nước khoáng lân cận Các tầng sản phẩm cách ly suốt trình khai thác Khi sử dụng tác nhân kích thích vỉa Khi sử dụng hệ thống trì áp suất vỉa bơm ép nước, biện pháp khác đề phải tuân theo quy định an tồn bảo vệ mơi trường lòng đất.Nước biển đưa vào bơm ép phải xử lý đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn chất lượng nước bơm ép, lượng nước biển phế th ải phải xử lý đổ ngược xuống biển.Cơng tác an tồn lao động bảo vệ môi trường thiếu cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp dầu khí nói chung 72 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong trình làm đồ án tốt nghiệp “ Nghiên c ứu cấu trúc địa chất thiết kế giếng khoan tìm kiếm 129 -Y-GK -1X “, rút số kết luận sau : Làm sáng tỏ xác hóa cấu trúc lơ 129, phân tích hệ thống dầu khí cho thấy khu vực nghiên cứu có triển vọng khí Trên sở cấu tạo có triển vọng lơ 129, cấu tạo có triển vọng cấu tạo Y Trong cấu tạo có đối tượng chứa dầu kh í Trữ lượng khí dự tính 12,004,900,000 m3 Đối với cấu tạoY, Giếng khoan thiết kế giếng khoan tìm kiếm GK1X với độ sâu 3690m, khoan đứng thực đày đủ công tác địa chất giếng khoan Kết tính trữ lượng hạch tốn kinh tế cho thấy giếng khoan 129 –YGK-1X có khả thi KIẾN NGHỊ Do vùng có khảo sát địa chấn 2D, 3D lên việc xác hóa mơ hình vỉa chứa cịn nhiề u hạn chế nên cần khảo sát kỹ lưỡng để xác định tốt hình dạng, kiểu bẫy chứa nơi có tiềm lớn dầu khí, chưa có khảo sát chi tiết nằm vùng nước sâu , dự đốn có khả chứa khí cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Địa chất tài nguyên dầu khí việt nam ” Nhà xuất khoa học va kĩ thuật [2] “Địa vật lý giếng khoan” nhà xuất giao thông vận tải Phó GS- TS Nguyễn Văn Phơn, TS Hồng Văn Quý [3] Bài giảng địa chất khai thác dàu khí Bộ mơn Địa chất dầu khí- Khoa dàu khí- Đh Mỏ- Địa Chất 73 Trường: ĐH Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp [4] Địa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm, thăm dị, theo dõi mỏ nhà xuất đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh – 2006 Hồng Đình Tiến [5] Basic Relationships of Welllog Interpretation, G.Aquith and D.Krygowski 2004 74 ... đề tài: "Nghiên cứu cấu trúc địa chất thiết kế giếng khoan tìm kiếm cấu tạo Y lô 129 bể Nam Côn Sơn? ?? Đồ án tốt nghiệp hồn thành mơn Địa Chất Dầu, khoa Dầu Khí, trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ... CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT Chương III Đặc điểm c ấu trúc địa chất bể Nam Cơn Sơn Chương IV Hệ thống dầu khí PHẦN III: CƠ SỞ THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN Chương V Đặc điểm cấu trúc địa chất lô 129 bể Nam Cơn Sơn. .. THIẾT KẾ GIẾNG KHOAN CHƯƠNG V: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT CỦA CẤU TẠO Y LÔ 129 BỂ NAM CÔN SƠN 5.1 ĐỊA TẦNG Do khu vực chưa có giếng khoan lên dựa vao khảo sát địa chấn ta th? ?y cấu tạo gồm có móng

Ngày đăng: 14/10/2014, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan