xây dựng hệ thống quản lý sinh viên

51 676 0
xây dựng hệ thống quản lý sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến LỜI CẢM ƠN Viết một khóa luận khoa học là một trong những việc khó nhất mà em phải hoàn thành từ trước đến nay.Trong quá trình thực hiện đề tài em đã gặp rất nhiều khó khăn và bỡ ngỡ. Nếu không có được những sự giúp đỡ và lời động viên chân thành của nhiều người có lẽ em khó có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Đầu tiên em xin gửi lời biết ơn chân thành nhất đến thầy Bùi Văn Huyến, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện, cung cấp cho nhiều kiến thức, phương pháp tìm tòi đúng đắn để em có thể hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa: Công Nghệ Thông Tin, trường Đại học Thủy Lợi, đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức vô cùng quý báu trong những năm học vừa qua. Trên con đường tích lũy những kiến thức quý báu của ngày hôm nay, ngoài thầy cô là những người bạn đã cùng sát cánh, chia sẽ những khó khăn trong học tập và cuộc sống. Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi khả năng cho phép nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự thông cảm và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về địa chỉ email: loglog90@gmail.com. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng …năm 2011 Sinh viên thực hiện: Tạ Hoàng Long SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG ĐỒ ÁN 4 LỜI NÓI ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 7 1.1 YÊU CẦU CHỨC NĂNG 8 1.2 YÊU CẦU HỆ THỐNG 8 1.3 CÁC THAO TÁC CỦA HỆ THỐNG 8 1.3.1 Quản lý sinh viên 8 1.3.2 Quản lý điểm 9 1.3.3 Thống kê báo cáo 9 CHƯƠNG 2 : CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN 10 2.1 ASP.NET 10 2.1.1 Khái niệm và nguồn gốc xuất xứ 10 2.1.2 Những ưu điểm nổi bật của ASP.NET 11 2.2 NGÔN NGỮ C# 12 2.3 CƠ SỞ DỮ LIỆU 14 2.3.1 Giới thiệu về SQL 14 2.3.1.1 Lịch sử phát triển 14 2.3.1.2 Chuẩn SQL 15 2.3.1.3 Đặc điểm SQL 15 2.3.1.4 Các loại lệnh của SQL 15 2.3.1.5 Vai trò của SQL 16 2.2.2 Tổng quan về SQL Sever 2008 18 2.2.2.1 Giới thiệu 18 2.2.2.2 Ưu điểm 18 CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 20 3.1 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 20 3.1.1 Phân tích chức năng 20 3.1.1.1 Lựa chọn phương pháp phân tích 20 3.1.1.2 Phương pháp phân tích hướng chức năng 20 3.1.2 Mô hình tiến hóa và biểu đồ luồng dữ liệu 21 3.1.2.1 Mô hình tiến hóa 21 3.1.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu 22 3.1.2.3 Biểu đồ 24 3.2 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 28 3.2.1 Mô hình ER (Entily - Relationship) 28 SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến 3.2.2 Mô hình quan hệ 35 3.2.3 Chi tiết thiết kế dữ liệu bảng 35 CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 4.1 GIAO DIÊN CHỨC NĂNG ĐĂNG NHẬP 39 4.2 GIAO DIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ 40 4.2.1 Giao diện chức năng quản lý sinh viên 40 4.2.3 Chức năng quản lí khóa học 44 4.2.5 Chức năng quản lí lớp học 45 4.2.6 Chức năng quản lí phân nhóm học 46 4.2.7 Chức năng quản lý điểm 47 4.2.8 Chức năng quản lí trung đội 48 4.3 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 50 4.3.1 Kết quả đạt được 50 4.3.2 Định hướng phát triển 50 SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG ĐỒ ÁN LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG ĐỒ ÁN 4 LỜI NÓI ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 7 CHƯƠNG 2 : CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN 10 CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 20 CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 39 SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến LỜI NÓI ĐẦU Từ khi chiếc máy tính đầu tiên ra đời cho dến nay, máy tính đã khẳng định vai trò to lớn của nó trong sự phát triển kinh tế xã hội. Công nghệ thông tin ngày càng phát triển vượt bậc , tin học được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống đặc biệt là trong quản lý. Đề án 112 cải cách hành chính về thực hiện chính phủ điện tử của Thủ Tướng Chính Phủ đã mang lại lợi ích to lớn, thiết thực cho công việc quản lý trong các ngành các lĩnh vực. Trước kia, một tổ chức sở hữu nguồn lao động hàm lượng tri thức cao, tri thức đó được tổ chức khai thác phục vụ chủ yếu cho họat động của tổ chức. Điều đó hàm ý tri thức nằm bên trong tổ chức. Ngày nay, với một phần mềm kế toán người ta có thể biến người bình thường trở thành chuyên gia bằng cách trang bị cho họ một phần mềm kế toán và hướng dẫn cho họ cách nhấn trỏ chuột. Điều này hàm ý nguồn lực tri thức ngày nay chủ yếu nằm bên ngoài tổ chức và nằm trong xã hội. Bằng cách khai thác tri thức trong xã hội, một tổ chức hay một nền kinh tế có thể nhân bội hiệu quả của mình với số lượng và chất lượng các nguồn lực truyền thống hạn chế. Cùng với tầm quan trọng của nguồn lực tri thức ngày càng được nâng cao, vai trò của ngành quản lý thông tin và tri thức càng trở nên quan trọng Khi thông tin và trí thức càng trở nên phong phú, đa dạng và phát triển mạnh mẽ theo thời gian; khi nhu cầu cầu của xã hội về thông tin ngày càng trở nên cao cấp hơn việc lưu trữ, khai thác, tổ chức, và phân phối thông tin theo kiểu truyền thống trở nên không phù hợp, đòi hỏi một cách thức mới. Cùng lúc đó, với cách mạng công nghệ thông tin, đặc biệt là sự bùng nổ của kỹ thuật số hoá làm cho khả năng đáp ứng nhu cầu đang tăng lên chưa từng có về lưu trữ, tổ chức và phân phối thông tin trở nên hiện thực. Tin học hóa đã đi sâu vào từng lĩnh vực, từng ngành nghề, từng cơ quan… Việc viết phầm mềm hay website để quản lý về nhân sự, các trang thiết bị … càng trở nên cấp thiết. Và trong lĩnh vực giáo dục cũng vậy, viêc quản lý sinh viên, khóa học, giáo SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến viên, điểm … cũng là nhu cấu cấp thiết. Đó là lý do mà em chọn đề tài :”Xây dựng hệ thống quản lý sinh viên cho trung tâm giáo dục quốc phòng 2”. Luận văn được trình bày theo 4 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Các công nghệ ứng dụng trong đồ án Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống Chương 4: Triển khai hệ thống. SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Công tác quản lý sinh viên đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của các trường đại học nói chung và Trung tâm giáo dục Quốc phòng 2 nói riêng. Đầu vào của bài toán là danh sách sinh viên của các trường đại học, danh sách sách sinh viên này các trường đại học phải làm theo mẫu của trung tâm. Danh sách sinh viên yêu cầu phải có tên sinh viên, mã sinh viên, mã lớp và các thông tin phụ khác để công tác quản lý dễ dàng hơn, như ngày sinh, địa chỉ, giới tính, ghi chú.Trung tâm tiếp nhận danh sách từ các trường gửi lên, rồi chia thành các trung đội nhỏ để quản lý. Sinh viên được đào tạo học các khóa học tùy chọn, khóa học được chia thành các học phần nhỏ, mỗi học phần có hệ số điểm khác nhau. Sinh viên vượt qua khóa học bằng cách thi qua các học phần. Sau khi đã có điểm của các học phần, quản trị sẽ nhập điểm thi của sinh viên vào hệ thống, hệ thống sữ tự động tính toán điểm tổng kết của sinh viên và cho ra được danh sách thống kê sinh viên đạt hay không đạt. Đầu ra của bài toán chính là danh sách những sinh viên đạt hoặc không đạt. Bài toán quản lý sinh viên cho trung tâm đặt ra các vấn đề cơ bản sau: - Thể hiện được mô hình quản lý sinh viên theo khóa học, trung đội và trường đại học. - Quản lý các môn học, học phần của các trung đội theo khóa học và kết quả học tập của sinh viên đối với các môn học đó. - Hệ thống còn phải cho phép tạo ra các báo cáo từ kết quả học tập của sinh viên nhằm phục vụ công tác điều hành huấn luyện như: tổng kết kết quản học tập theo khóa học, theo năm học. Có thể mô tả sơ lược các công việc chính đối với một khóa học trong hệ thống quản lý sinh viên của trung tâm như sau: - Với mỗi trung đội sau khi đã cập nhật danh sách sinh viên. SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến - Với mỗi khóa học cần cập nhật các môn học, học phần. - Khi có kết quả các học phần cập nhật điểm học phần/ trung đội. - Tổng kết kết quả học tập của khóa học. - Thống kê điểm. 1.1 Yêu cầu chức năng Chức năng người dùng : người dùng là sinh viên là những người có nhu cầu xem thông tin điểm của các sinh viên. Họ chỉ có quyền xem điểm. Chức năng quản trị : Họ phải đăng nhập vào hệ thống để sử dụng chức năng quản trị. Quản trị là người chịu trách nhiệm mọi hoạt động của hệ thống. Chính vì thế quản trị thường phải là người có kiến thức sâu về tin học và đặc biệt trong tình huống này là hệ thống, có trách nhiệm sửa chữa, bảo trì và cập nhật nội dung cho hệ thống. Tuy nhiên để làm được những nhiệm vụ trên cần đến những bộ công cụ khác nằm ngoài hệ thống chúng ta đang xây dựng. Và cụ thể trong hệ thống này người “quản trị” có hai nhiệm vụ cơ bản sau: • Quản lí user – tức các đối tượng “sinh viên”, trong trung tâm. • Thiết lập một vài thuộc tính của hệ thống để hỗ trợ tốt cho công tác quản lýsinh viên, và tính ổn định của hệ thống. 1.2 Yêu cầu hệ thống - Quản lý khóa học. - Quản lý lớp, trường. - Quản lý trung đội. - Thống kê điểm. - Việc tính toán điểm phải chính xác, đáng tin cậy. 1.3 Các thao tác của hệ thống 1.3.1 Quản lý sinh viên Trung tâm tiếp nhận danh sách sinh viên từ các trường đại học, trong danh sách sinh viên có các thông tin bắt buộc là mã sinh viên, tên sinh viên và mã lớp. SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 8 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến Trung tâm nhập thông tin của trường, danh sách các lớp mà các trường đại học sẽ gửi sinh viên lên học, sau khi hệ thống đã được nhập trường, lớp đầy đủ. Quản lý sinh viên sẽ nhập danh sách sinh viên bằng 2 cách: một là nhập bằng tay từng sinh viên, hai là nhập sinh viên từ file excel mà trường đại học đã gửi lên. Hệ thống sau khi đã nhập danh sách sinh viên, quản lý sẽ tiếp tục phân sinh viên thành các trung đội nhỏ để quản lý dễ dàng hơn. 1.3.2 Quản lý điểm Sinh viên sẽ được đào tạo theo các khóa học, chia làm các học phần nhỏ, mỗi học phần sẽ có một hệ số riêng tùy theo quy đinh của học phần. Sinh viên sẽ phải thi qua các học phần này để vượt qua khóa học. Điểm thi của các sinh viên cũng được nhập bằng hai cách: nhập bằng tay từng sinh viên hoặc nhập qua file excel theo lần thi, khóa học và học phần. 1.3.3 Thống kê báo cáo Sau khi quản trị nhập hết điểm các học phần của sinh viên, hệ thống sẽ động tự tính điểm tổng kết của mỗi sinh viên theo công thức : ĐTB : điểm trung bình. HPi : học phần . HSi : hệ số. Danh sách sinh viên đạt hay không đạt sẽ được hệ thống thống kê và xuất ra được file excel. SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 9 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến CHƯƠNG 2 : CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN 2.1 ASP.net 2.1.1 Khái niệm và nguồn gốc xuất xứ Từ khoảng cuối thập niên 90, ASP (Active Server Page) đã được nhiều lập trình viên lựa chọn để xây dựng và phát triển ứng dụng web động trên máy chủ sử dụng hệ điều hành Windows. ASP đã thể hiện được những ưu điểm của mình với mô hình lập trình thủ tục đơn giản, sử dụng hiệu quả các đối tượng COM: ADO (ActiveX Data Object) - xử lý dữ liệu, FSO (File System Object) - làm việc với hệ thống tập tin…, đồng thời, ASP cũng hỗ trợ nhiều ngôn ngữ: VBScript, JavaScript. Chính vì những ưu điểm đó, ASP đã được yêu thích trong một thời gian dài. Tuy nhiên, ASP vẫn còn tồn đọng một số khó khăn như mã (code) ASP và HTML lẫn lộn, điều này làm cho quá trình viết code khó khăn, thể hiện và trình bày code không trong sáng, hạn chế khả năng sử dụng lại code. Bên cạnh đó, khi triển khai cài đặt, do không được biên dịch trước nên dễ bị mất mã nguồn. Thêm vào đó, ASP không có hỗ trợ cache (cơ chế bộ nhớ đệm), không được biên dịch trước nên phần nào hạn chế về mặt tốc độ thực hiện, quá trình xử lý postback khó khăn, … Đầu năm 2002, Microsoft giới thiệu một kỹ thuật lập trình web khá mới mẻ với tên gọi ban đầu là ASP+, tên chính thức sau này là ASP.NET. Với ASP.NET, không những không đòi hỏi lập trình viên phải biết các tag HTML và kỹ năng thiết kế web mà nó còn hỗ trợ mạnh lập trình hướng đối tượng trong quá trình xây dựng và phát triển ứng dụng web. ASP.NET là kỹ thuật lập trình và phát triển ứng dụng web ở phía server (server-side) dựa trên nền tảng của Microsoft .NET Framework. Hầu hết, những người mới đến với lập trình web đều bắt đầu tìm hiểu những kỹ thuật ở phía client (client-side) như: HTML, JavaScript, CSS (Cascading Style Sheet). Khi trình duyệt web (web browser) - client yêu cầu SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 10 [...]... định được nội dung xử lý bên trong của nó Sản phẩm của mô hình tiến hóa - Các sản phẩm của mô hình hóa tiến trình: • Biểu đồ ngữ cảnh: biểu đồ này cho biết phạm vi của hệ thống • Biểu đồ luồng dữ liệu vật lý: của hệ thống hiện thời mô tả hệ thống hiện thời • Biểu đồ luồng dữ liệu logic của hệ thống hiện thời • Biểu đồ dữ liệu logic cho hệ thống mới biểu diễn các chức năng xử lý dữ liệu, các kho dữ... phân tán: Đối với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán, mỗi một hệ thống sử dụng SQL để giao tiếp với các hệ thống khác trên mạng, gởi và nhận các yêu cầu truy xuất dữ liệu với nhau SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 16 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến SQL là ngôn ngữ sử dụng cho các cổng giao tiếp cơ sở dữ liệu: Trong một hệ thống mạng máy tính với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu... Relationship) - Mục đích xây dựng mô hình thực thể ER • Làm thống nhất quan điểm về dữ liệu của những người tham gia hệ thống: Người quản lý, người dùng cuối, người thiết kế hệ thống • Xác định các xử lý về dữ liệu cũng như các ràng buộc trên các dữ liệu • Giúp đỡ việc thể hiện cơ sở dữ liệu về mặt cấu trúc: Sử dụng thực thể và các mối liên kết giữa các thực thể Biểu diễn mô hình quan hệ thực thể bằng một... có trong hệ thống mới • Biểu đồ luồng dữ liệu vật lý cho hệ thống mới là luồng dữ liệu logic của hệ thống mới gắn với các phương tiện vật lý thực hiện chúng • Các mô tả chi tiết về nội dung thực hiện của mỗi tiến trình (thành phần) trong các biểu đồ luồng dữ liệu ở mức thấp nhất 3.1.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu - Định nghĩa và ký hiệu Sơ đồ luồng dữ liệu diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống trong... thập, thao tác, lưu trữ và phân phối dữ liệu giữa hệ thống và môi trường của nó cũng như giữa các thành phần trong hệ thống Quá trình mô hình tiến hóa: Quá trình mô hình hóa tiến trình được bắt đầu xây dựng biểu đồ ngữ cảnh mô tả sự tương tác hệ thống và môi trường của nó, sự tương tác này được biểu diễn bằng các luồng dữ liệu từ môi trường đi vào hệ thống và ngược lại Tiếp đến là quá trình làm mịn... liệu: Các lập trình viên có thể nhúng các câu lệnh SQL vào trong các ngôn ngữ lập trình để xây dựng nên các chương trình ứng dụng giao tiếp với cơ sở dữ liệu SQL là ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu: Thông qua SQL, người quản trị cơ sở dữ liệu có thể quản lý được cơ sở dữ liệu, định nghĩa các cấu trúc lưu trữ dữ liệu, điều khiển truy cập cơ sở dữ liệu, SQL là ngôn ngữ cho các hệ thống khách/chủ (client/server):... liệu mức 2 (chức năng quản lý trường, lớp, khóa học ,sinh viên) Hình 12 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức 2 (chức năng quản lý điểm) SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 26 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến Hình 13: Biểu đồ luồng dữ liệu (chức năng chia trung đội) Hình 14: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 2(chức năng thống kê) SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 27 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi... là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, nó không thể tồn tại độc lập SQL thực sự là một phần của hệ quản trị cơ sở dữ liệu, nó xuất hiện trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu với vai trò ngôn ngữ và là công cụ giao tiếp giữa người sử dụng và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Trong hầu hết các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ, SQL có những vai trò như sau: SQL là ngôn ngữ hỏi có tính tương tác: Người sử dụng có thể... nhu cầu phát triển ứng dụng và quản trị với số lượng bản ghi lớn, kích thước lớn, nhiều kiểu dữ liệu phức tạp (âm thanh, hình ảnh…) thì việc đặt ra với các hãng phần mềm là phát triển các hệ quản trị cơ sở dữ liệu lớn Việc những nhà lập trình phát triển ứng dụng trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu lớn cũng đòi hỏi phảt có những nắm bắt tích cực về sự phát triển của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu 2.3.1 Giới... dữ liệu (CSDL) quan hệ Ngôn ngữ SQL được IBM sử dụng đầu tiên trong hệ quản trị CSDL System R vào giữa những năm 70 Hệ ngôn ngữ SQL đầu tiên (SEQUEL2) được IBM công bố vào tháng 11 năm 1976 Năm 1979, tập đoàn ORACLE giới thiệu thương phẩm đầu tiên của SQL, SQL cũng được cài đặt SVTH : Tạ Hoàng Long Trang 14 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến trong các hệ quản trị CSDL như DB2 . kỹ sư Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Huyến viên, điểm … cũng là nhu cấu cấp thiết. Đó là lý do mà em chọn đề tài : Xây dựng hệ thống quản lý sinh viên cho trung tâm giáo dục quốc phòng 2 . Luận. tính của hệ thống để hỗ trợ tốt cho công tác quản l sinh viên, và tính ổn định của hệ thống. 1 .2 Yêu cầu hệ thống - Quản lý khóa học. - Quản lý lớp, trường. - Quản lý trung đội. - Thống kê điểm. -. của SQL 15 2. 3.1.5 Vai trò của SQL 16 2. 2 .2 Tổng quan về SQL Sever 20 08 18 2. 2 .2. 1 Giới thiệu 18 2. 2 .2. 2 Ưu điểm 18 CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 20 3.1 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 20 3.1.1 Phân

Ngày đăng: 14/10/2014, 00:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG ĐỒ ÁN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1 Yêu cầu chức năng

    • 1.2 Yêu cầu hệ thống

    • 1.3 Các thao tác của hệ thống

      • 1.3.1 Quản lý sinh viên

      • 1.3.2 Quản lý điểm

      • 1.3.3 Thống kê báo cáo

      • CHƯƠNG 2 : CÁC CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN

        • 2.1 ASP.net

          • 2.1.1 Khái niệm và nguồn gốc xuất xứ

          • 2.1.2 Những ưu điểm nổi bật của ASP.NET

          • 2.2 Ngôn ngữ C#

          • 2.3 Cơ sở dữ liệu

            • 2.3.1 Giới thiệu về SQL

              • 2.3.1.1 Lịch sử phát triển

              • 2.3.1.2 Chuẩn SQL

              • 2.3.1.3 Đặc điểm SQL

              • 2.3.1.4 Các loại lệnh của SQL

              • 2.3.1.5 Vai trò của SQL

              • 2.2.2 Tổng quan về SQL Sever 2008

                • 2.2.2.1 Giới thiệu

                • 2.2.2.2 Ưu điểm

                • CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

                  • 3.1 Phân tích hệ thống

                    • 3.1.1 Phân tích chức năng

                      • 3.1.1.1 Lựa chọn phương pháp phân tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan