Bài giảng bệnh nhiễm tụ cầu

22 835 0
Bài giảng bệnh nhiễm tụ cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể nói tụ cầu khuẩn là một trong những vi khuẩn nổi tiếng nhất: được các nhà vi khuẩn học nổi tiếng quan tâm nghiên cứu, tỉ lệ gây bệnh rất cao, có khả năng gây nhiều bệnh nặng cũng như đề kháng kháng sinh rất mạnh. Các nhà vi khuẩn học lừng danh như Robert Koch (1878) và Louis Pasteur (1880) đều rất quan tâm nghiên cứu tụ cầu khuẩn ngay từ thời kỳ đầu của lịch sử ngành vi sinh vật học

BỆNH NHIỄM TỤ CẦU BỆNH NHIỄM TỤ CẦU Mục tiêu học tập Mục tiêu học tập 1. 1. Mô tả được một số hình thái lâm sàng nhiễm tụ cầu hay gặp Mô tả được một số hình thái lâm sàng nhiễm tụ cầu hay gặp 2. 2. Liệt kê được các biến chứng do nhiễm tụ cầu gây ra Liệt kê được các biến chứng do nhiễm tụ cầu gây ra 3. 3. Phát hiện sớm và xử trí đúng các biến chứng do nhiễm tụ cầu Phát hiện sớm và xử trí đúng các biến chứng do nhiễm tụ cầu 4. 4. Tuyên truyền phòng nhiễm tụ cầu Tuyên truyền phòng nhiễm tụ cầu  Có thể nói tụ cầu khuẩn là một trong những vi khuẩn nổi tiếng Có thể nói tụ cầu khuẩn là một trong những vi khuẩn nổi tiếng nhất: được các nhà vi khuẩn học nổi tiếng quan tâm nghiên cứu, nhất: được các nhà vi khuẩn học nổi tiếng quan tâm nghiên cứu, tỉ lệ gây bệnh rất cao, có khả năng gây nhiều bệnh nặng cũng tỉ lệ gây bệnh rất cao, có khả năng gây nhiều bệnh nặng cũng như đề kháng kháng sinh rất mạnh. Các nhà vi khuẩn học lừng như đề kháng kháng sinh rất mạnh. Các nhà vi khuẩn học lừng danh như danh như Robert Koch Robert Koch (1878) và (1878) và Louis Pasteur Louis Pasteur (1880) đều rất (1880) đều rất quan tâm nghiên cứu tụ cầu khuẩn ngay từ thời kỳ đầu của lịch quan tâm nghiên cứu tụ cầu khuẩn ngay từ thời kỳ đầu của lịch sử ngành vi sinh vật học sử ngành vi sinh vật học  Trên phương diện gây bệnh, tụ cầu khuẩn được chia thành hai Trên phương diện gây bệnh, tụ cầu khuẩn được chia thành hai nhóm chính: tụ cầu có men coagulase và tụ cầu không có men nhóm chính: tụ cầu có men coagulase và tụ cầu không có men coagulase. coagulase. I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG  Tụ cầu có men coagulase Tụ cầu có men coagulase  Nhờ men coagulase này mà trên môi trường nuôi cấy Nhờ men coagulase này mà trên môi trường nuôi cấy có máu, vi khuẩn tạo nên các khuẩn lạc màu vàng. Do có máu, vi khuẩn tạo nên các khuẩn lạc màu vàng. Do vậy vi khuẩn này còn gọi là tụ cầu vàng. Các vi khuẩn vậy vi khuẩn này còn gọi là tụ cầu vàng. Các vi khuẩn quan trọng của nhóm này là: quan trọng của nhóm này là:  Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus hay còn gọi là tụ cầu vàng hay còn gọi là tụ cầu vàng  Staphylococcus intermedius Staphylococcus intermedius I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG  Tụ cầu không có men coagulase Tụ cầu không có men coagulase  Do không có men coagulase nên trên môi trường nuôi Do không có men coagulase nên trên môi trường nuôi cấy có máu, khuẩn lạc có màu trắng ngà. Trên lâm cấy có máu, khuẩn lạc có màu trắng ngà. Trên lâm sàng thường gọi các vi khuẩn này là tụ cầu trắng. Các sàng thường gọi các vi khuẩn này là tụ cầu trắng. Các vi khuẩn nhóm này có thể kể: vi khuẩn nhóm này có thể kể:  Staphylococcus epidermidis Staphylococcus epidermidis  Staphylococcus saprophyticus Staphylococcus saprophyticus  Staphylococcus haemolyticus Staphylococcus haemolyticus  Staphylococcus capitis Staphylococcus capitis  Staphylococcus simulans Staphylococcus simulans  Staphylococcus hominis Staphylococcus hominis  Staphylococcus warneri Staphylococcus warneri  Cùng 16 chủng tụ cầu khuẩn khác không hiện diện ở Cùng 16 chủng tụ cầu khuẩn khác không hiện diện ở người. người. I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG II. BỆNH NGUYÊN II. BỆNH NGUYÊN 2.1 Đặc tính 2.1 Đặc tính  Tụ cầu thuộc họ Micrococcaceae Đó là một loại cầu Tụ cầu thuộc họ Micrococcaceae Đó là một loại cầu khuẩn Gr(+), đường kính 0,7-1,2 nm, ái khí hoặc yếm khuẩn Gr(+), đường kính 0,7-1,2 nm, ái khí hoặc yếm khí không bắt buộc khí không bắt buộc  Chủng gây bệnh chủ yếu là tụ cầu vàng vì chúng có độc Chủng gây bệnh chủ yếu là tụ cầu vàng vì chúng có độc lực cao lực cao Tụ cầu vàng còn sản xuất nhiều yếu tố độc lực khác có liên quan đến cấu tạo của Tụ cầu vàng còn sản xuất nhiều yếu tố độc lực khác có liên quan đến cấu tạo của vách vi khuẩn. vách vi khuẩn.  Vỏ polysaccharide: một số chủng tụ cầu vàng có thể tạo vỏ polysaccharide. Vỏ Vỏ polysaccharide: một số chủng tụ cầu vàng có thể tạo vỏ polysaccharide. Vỏ này cùng này cùng Vỏ Vỏ protein A có chức năng bảo vệ vi khuẩn chống lại hiện tượng thực protein A có chức năng bảo vệ vi khuẩn chống lại hiện tượng thực bào. bào.  Hầu hết các chủng tụ cầu vàng đều có khả năng tổng hợp một loại protein bề mặt Hầu hết các chủng tụ cầu vàng đều có khả năng tổng hợp một loại protein bề mặt (protein A) có khả năng gắn với mảnh Fc của các globuline miễn dịch. Chính nhờ (protein A) có khả năng gắn với mảnh Fc của các globuline miễn dịch. Chính nhờ hiện tượng gắn độc đáo này mà số lượng mảnh Fc giảm xuống. Vì mảnh Fc của hiện tượng gắn độc đáo này mà số lượng mảnh Fc giảm xuống. Vì mảnh Fc của các globuline miễn dịch có vai trò quan trọng trong hiện tượng opsonin hóa: các globuline miễn dịch có vai trò quan trọng trong hiện tượng opsonin hóa: chúng là các receptor cho các đại thực bào. Quá trình gắn trên giúp tụ cầu vàng chúng là các receptor cho các đại thực bào. Quá trình gắn trên giúp tụ cầu vàng tránh không bị thực bào bởi đại thực bào. tránh không bị thực bào bởi đại thực bào.  Ngoài ra phần lớn các chủng tụ cầu đều có khả năng sản xuất một chất kết dính Ngoài ra phần lớn các chủng tụ cầu đều có khả năng sản xuất một chất kết dính gian bào. Nhờ chất này, vi khuẩn tạo được một lớp màng sinh học bao phủ chính gian bào. Nhờ chất này, vi khuẩn tạo được một lớp màng sinh học bao phủ chính nó và vi khuẩn có thể phát triển trong lớp màng nhầy niêm mạc. nó và vi khuẩn có thể phát triển trong lớp màng nhầy niêm mạc. II. BỆNH NGUYÊN II. BỆNH NGUYÊN  Đặc tính và các yếu tố độc lực Đặc tính và các yếu tố độc lực  Trên lâm sàng việc phân biệt các chủng tụ cầu có khả Trên lâm sàng việc phân biệt các chủng tụ cầu có khả năng gây bệnh và không gây bệnh thường dựa vào sự năng gây bệnh và không gây bệnh thường dựa vào sự hiện diện của men Coagulase. Men này gắn với hiện diện của men Coagulase. Men này gắn với prothrobin prothrobin trong huyết tương và hoạt hóa quá trình trong huyết tương và hoạt hóa quá trình sinh fibrin từ tiền chất fibrinogen. Enzyme này cùng với sinh fibrin từ tiền chất fibrinogen. Enzyme này cùng với yếu tố kết cụm yếu tố kết cụm ( ( clumping factor clumping factor ), một enzyme vách vi ), một enzyme vách vi khuẩn, giúp tụ cầu vàng tạo kết tủa fibrin trên bề mặt khuẩn, giúp tụ cầu vàng tạo kết tủa fibrin trên bề mặt của nó. Tính chất này là yếu tố bệnh sinh cực kỳ quan của nó. Tính chất này là yếu tố bệnh sinh cực kỳ quan trọng và yếu tố cũng đóng vai trò quan trọng trong trọng và yếu tố cũng đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán. chẩn đoán.  Tụ cầu vàng còn sản xuất nhiều yếu tố độc lực khác có Tụ cầu vàng còn sản xuất nhiều yếu tố độc lực khác có liên quan đến cấu tạo của vách vi khuẩn. liên quan đến cấu tạo của vách vi khuẩn. II. BỆNH NGUYÊN II. BỆNH NGUYÊN Các yếu tố độc lực ngoại bào Các yếu tố độc lực ngoại bào  Hyaluronidase: men này có khả năng phá hủy chất cơ bản của tổ chức, Hyaluronidase: men này có khả năng phá hủy chất cơ bản của tổ chức, giúp vi khuẩn có thể phát tán trong tổ chức. giúp vi khuẩn có thể phát tán trong tổ chức.  Hemolysine và leukocidine: phá hủy hồng cầu (tan máu) và gây chết các Hemolysine và leukocidine: phá hủy hồng cầu (tan máu) và gây chết các tế bào hạt cũng như đại thực bào. tế bào hạt cũng như đại thực bào.  Exfoliatine: là các men phá hủy lớp thượng bì. Men này gây tổn thương da Exfoliatine: là các men phá hủy lớp thượng bì. Men này gây tổn thương da tạo các bọng nước. Ví dụ điển hình là hội chứng Lyell do tụ cầu. tạo các bọng nước. Ví dụ điển hình là hội chứng Lyell do tụ cầu.  Năm độc tố ruột ( Năm độc tố ruột ( Enterotoxine A, B, C, D, E Enterotoxine A, B, C, D, E ) bền với nhiệt. Các độc tố ruột ) bền với nhiệt. Các độc tố ruột này đóng vai trò quan trọng trong ngộ độc thực phẩm. này đóng vai trò quan trọng trong ngộ độc thực phẩm.  Độc tố gây hội chứng sốc nhiễm độc: là nguyên nhân gây nên hội chứng Độc tố gây hội chứng sốc nhiễm độc: là nguyên nhân gây nên hội chứng sốc nhiễm độc, một hội chứng sốc trầm trọng. sốc nhiễm độc, một hội chứng sốc trầm trọng.  Hầu hết các chủng tụ cầu đều sản xuất được men penicillinase (beta- Hầu hết các chủng tụ cầu đều sản xuất được men penicillinase (beta- lactamase). Men này phá hủy vòng beta-lactam, cấu trúc cơ bản của các lactamase). Men này phá hủy vòng beta-lactam, cấu trúc cơ bản của các kháng sinh như penicilline G, Ampicilline và Ureidopenicilline, làm cho các kháng sinh như penicilline G, Ampicilline và Ureidopenicilline, làm cho các kháng sinh này mất tác dụng. kháng sinh này mất tác dụng. II. BỆNH NGUYÊN II. BỆNH NGUYÊN III. MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG III. MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP Abces tụ cầu tụ cầu Nhọt tụ cầu vai Nhọt tụ cầu vai [...]...III MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP Nhọt III MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP Chín mé MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP Các nhiễm tụ cầu cơ quan  Nhiễm khuẩn huyết  Viêm nội tâm mạc  Viêm phổi và tụ cầu phổi màng phổi  Các bệnh cảnh khác của nhiễm tụ cầu cơ quan - Xương khớp: (xa khuỷu gần đầu) như xương chày, xương... hồn, viêm tấy quanh thận, abces tuyền liệt tuyến Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn Các bệnh gây ra do độc tố tụ cầu  Hội chứng bong da: SSSS ( Staphylococcus Scalded Skin Syndrome)  Hội chứng sốc độc tố TSST1: (Toxic Shock Syndrome Toxin group I) MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP Viêm xương cánh tay Tụ cầu phổi MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP Staphylococcus Scalded Skin Syndrome... tháng VI PHỊNG BỆNH Cá nhân  Người lành mang tụ cầu khơng gây nguy hiểm cho bản thân  Người bị nhọt hoặc mang tụ cầu ở mũi cần lưu ý điều trị đừng để nhiễm trùng tồn thân Tập thể  Cách li bệnh nhân có nhiễm tụ cầu  Dùng thuốc sát trùng để điều trị nhiễm trùng da tại chổ  Phải kiểm tra thường xun nhân viên kỹ nghệ thực phẩm để phát hiện người mang mầm bệnh  Tơn trọng quy chế thanh trùng khi phẫu... tụ cầu vàng khơng gây nguy hiểm cho bản thân Người bị nhọt hoặc mang tụ cầu vàng cần lưu ý điều trị đừng để nhiễm trùng tồn thân VI PHỊNG BỆNH 2 Tập thể  Cách li bệnh nhân có nhiễm tụ cầu vàng  Dùng thuốc sát trùng để điều trị nhiễm trùng da tại chổ  Phải kiểm tra thường xun nhân viên kỹ nghệ thực phẩm để phát hiện người mang mầm bệnh Rửa tay thường xun và mang găng là những biện pháp cần thiết được... bãûnh nhán cng nhỉ VI PHỊNG BỆNH 1 Cá nhân  Tỷ lệ người mang vi khuẩn tụ cầu vàng trên da hoặc niêm mạc vào khoảng từ 10 đến 90% Các khu vực cư trú thường gặp của tụ cầu vàng là tiền đình mũi, tóc, nách và nếp hậu mơn Đây là nguồn lây chéo trong các đơn vị hồi sức, đặc biệt là ở các bệnh nhân suy giảm miễn dịch như đái tháo đường, bệnh nhân AIDS hoặc xơ gan  Người lành mang tụ cầu vàng khơng gây nguy... Oxacilline 2g / ngày x 7ngày Nhiễm tụ cầu nặng  Ngun tắc cấy bệnh phẩm và làm kháng sinh đồ trước khi cho kháng sinh  Thuốc dùng bằng đường tĩnh mạch hay tiêm bắp  Chủng khơng sinh Penicillinase : – Penicillin G :4 triệu đơn vị/4h – Gentamycine 1mg/kg/8h – Cephalosporin thế hệ I – Nếu dị ứng Penicilline hoặc nhiễm tụ cầu kháng Methiciline thay bằng Vancomycine 0,5g/6h V ĐIỀU TRỊ Nhiễm khuẩn huyết Phối... Nếu tụ cầu kháng Methicicline Glycopeptide (Vancomycine) + Aminoside Phosphomycine + Rifamycine Fluoroquinolone + Glycopeptide hoặc Aminoside Nhiễm khuẩn nặng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn  Glycopeptide (Vancomycine) + Aminoside  Phosphomycine + Aminoside Thời gian điều trị nhiễm khuẩn huyết có khu trú  Tim: 4 tuần  Phổi: 4 - 6tuần  Nội tâm mạc: 6 tuần  Xương khớp: 6 tuần - 3 tháng VI PHỊNG BỆNH... phòng nhiễm tụ cầu  Nhân viên y tế là những người có tỉ lệ mang vi khuẩn cực kỳ cao Các biện pháp như mang mũ hoặc khăn trùm đầu, mạng che mặt hoặc khẩu trang và rửa tay thường xun là biện pháp phòng lây truyền vi khuẩn hữu hiệu nhất trong bệnh viện đặc biệt là trong các đơn vị hồi sức Tơn trọng quy chế thanh trùng khi phẫu thuật  Hạn chế sử dụng kháng sinh bừa bãi để chống xuất hiện các chủng tụ cầu. .. Chẩn đốn xác định :  Tìm vi khuẩn ở thương tổn và cấy máu ( cần cẩn thận khi khi lấy bệnh phẩm vì tụ cầu hiện diện ở nhiều nơi)  Chẩn đốn xác định khi cấy máu (+) nhiều lần hoặc tìm thấy vi khuẩn trong phân , hoặc nước tiểu, nước não tuỷ, các mơ, các mẫu sinh thiết xương, nước rửa nội khí quản Cấy máu (+) V ĐIỀU TRỊ Tụ cầu ở da và niêm mạc  Sát trùng vùng da và làm vệ sinh, nếu mụn nhọt hay tái đi tái... Phải kiểm tra thường xun nhân viên kỹ nghệ thực phẩm để phát hiện người mang mầm bệnh  Tơn trọng quy chế thanh trùng khi phẫu thuật  Hạn chế sử dụng kháng sinh bừa bãi để chống xuất hiện các chủng tụ cầu kháng nhiều kháng sinh  Dùng kháng sinh ln chuyển , để dành các kháng sinh mạnh điều trị những trường hợp nặng CASE STUDY Tún l mäüt cáûu con trai måïi låïn, em bàõt âáưu mc ria mẹp v näøi mủn . II. BỆNH NGUYÊN II. BỆNH NGUYÊN III. MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG III. MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP Abces tụ cầu tụ cầu Nhọt tụ cầu vai Nhọt tụ cầu. BỆNH NHIỄM TỤ CẦU BỆNH NHIỄM TỤ CẦU Mục tiêu học tập Mục tiêu học tập 1. 1. Mô tả được một số hình thái lâm sàng nhiễm tụ cầu hay gặp Mô tả được một số hình thái lâm sàng nhiễm tụ cầu hay. SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP Viêm xương cánh tay Viêm xương cánh tay Tụ cầu phổi Tụ cầu phổi MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP NHIỄM

Ngày đăng: 12/10/2014, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • BỆNH NHIỄM TỤ CẦU

  • I. ĐẠI CƯƠNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. BỆNH NGUYÊN

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • III. MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP

  • Slide 11

  • Slide 12

  • MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG NHIỄM TỤ CẦU HAY GẶP

  • Slide 14

  • Slide 15

  • IV. CHẨN ĐOÁN

  • V. ĐIỀU TRỊ

  • Slide 18

  • VI. PHÒNG BỆNH

  • CASE STUDY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan