TIỂU LUẬN MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM

86 1K 0
TIỂU LUẬN MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM Khi xã hội phát triển, nhu cầu vật chất thiết yếu được đáp ứng đầy đủ thì những giá trị tinh thần này càng được coi trọng. Nếu người nắm giữ sản phẩm vô hình này không biết cách bảo vệ, rất dễ dàng chúng sẽ “trôi tuột” vào tay kẻ khác.

Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN MƠN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAM GVHD: GS.TS Võ Thanh Thu Nhóm sinh viên thực : Đinh Ngọc Hiếu Trần Thị Loan Chung Thụy Bảo Quỳnh Nguyễn Thị Phương Thảo (1987) Huỳnh Anh Tuyên Lớp: Thương Mại – Cao học K20 - NĂM 2012 - Thương Mại CH – K20 Trang Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thương Mại CH – K20 Trang Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ BẢO HỘ QUYỂN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Vài nét bản: 1.2 Sở hữu trí tuệ gì? 1.3 Quyền Sở hữu trí tuệ gì? 1.4 Đối tượng Quyền Sở hữu trí tuệ? 1.5 Bảo hộ Quyền Sở hữu trí tuệ gì? 13 1.6 Văn pháp luật điều chỉnh: 13 1.7 Vai trò bảo hộ Sở hữu trí tuệ hoạt động đầu tư quốc tế? 15 1.7.1 Vai trò chung: 15 1.7.2 Vai trò đầu tư quốc tế: 18 CHƯƠNG 19 LUẬT BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 19 2.6.2 Nội dung BTA bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: 37 3.1 Khái quát thực trạng bảo hộ sở hữu trí tuệ theo Báo cáo Cục SHTT: .39 3.2 Một số thành tựu hạn chế: 47 3.2.1 Thành tựu: 47 3.2.2 Hạn chế, tồn tại: 47 3.3 Kinh nghiệm nước việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ: .48 3.3.1 Cải tiến quy định tố tụng dân giúp cho việc thực thi có hiệu hơn:48 3.3.2 Cải tiến phương pháp xử lý vi phạm hành chính: 51 3.3.3 Truy cứu trách nhiệm hình sự: .52 4.3 Có biện pháp chế tài đủ mạnh nhằm đe hành vi vi phạm: 57 LỜI KẾT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 LỜI MỞ ĐẦU Khi xã hội phát triển, nhu cầu vật chất thiết yếu đáp ứng đầy đủ giá trị tinh thần coi trọng Nếu người nắm giữ sản phẩm vơ hình khơng biết cách bảo vệ, dễ dàng chúng “trôi tuột” vào tay kẻ khác Thương Mại CH – K20 Trang Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Tài sản vơ hình ngày khẳng định vai trò yếu tố tạo nên giá trị doanh nghiệp tính cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Ngày tài sản vơ hình chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Khi thực thành viên WTO trình hội nhập sâu rộng, hàng rào thuế quan dần gỡ bỏ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển thương hiệu bảo hộ sở hữu trí tuệ Một chiến lược phát triển phù hợp hệ thống quản lý hữu hiệu sở hữu trí tuệ giúp doanh nghiệp có sản phẩm có tính cạnh tranh cao lại tiết kiệm chi phí kịp thời ngăn chặn việc chép nhãn mác, làm nhái sản phẩm Đối với nước phát triển nỗ lực hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Việc Nam, việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thành cơng cịn điều kiện tiên để chúng thu hút vốn đầu tư nước ngoài- nguồn lực lớn giúp phát triển Vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng tình trạng phổ biến Việt Nam, mà quốc gia khác giới vậy, kể nước phát triển Mỹ, Đức, Pháp… Tuy nhiên, điểm yếu Việt Nam không riêng người dân chưa nhận thức sở hữu trí tuệ, mà quan quản lý cộng đồng doanh nghiệp chưa coi trọng vấn đề Thực tế đặt yêu cầu phải gia tăng mối quan tâm tới vấn đề sở hữu trí tuệ phương diện lý luận lẫn thực tiễn cho quốc gia muốn tồn hội nhập thành công Những ý nghĩa việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việc Nam phân tích lý để nghiên cứu đề tài Thương Mại CH – K20 Trang Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ BẢO HỘ QUYỂN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Vài nét bản: TỔ CHỨC SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI – World Intellectual Property Organization (WIPO) www.wipo.int Địa chỉ: 34 Chemin des Colombettes, 1211 Geneva 20, Switzerland Điện thoại: 0041223389111 Fax: 0041227335428 E-mail: wipo.mail@wipo.int Ngày Sở hữu trí tuệ giới: 26/04 hàng năm Trụ sở Geneve, Thụy Sĩ CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ – National Office of Intellectual Property of Vietnam (NOIP) www.noip.gov.vn Cục trưởng: Ông Tạ Quang Minh Địa chỉ: 384-386 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Điện thoại: (04) 3858 3069, (04) 3858 3425, (04) 3858 3793, (04) 3858 5156 Thương Mại CH – K20 Trang Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Fax: (04) 3858 8449, (04) 3858 4002 E-mail: congnghethongtin@noip.gov.vn, vietnamipo@noip.gov.vn  Văn phịng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh Trưởng đại diện: Ơng Nguyễn Thanh Bình Địa chỉ: 27B Nguyễn Thơng, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39322714 - 39322715 Fax: (08) 39322716 Bộ phận Nhận đơn: (08) 39322715 Bộ phận Tư vấn hỗ trợ: (08) 39322714 E-mail: noipvp2@hcm.fpt.vn, nthanhbinh60@gmail.com  Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ Thành phố Đà Nẵng Trưởng đại diện : Ơng Huỳnh Minh Nhật Địa chỉ: 26 Nguyễn Chí Thanh – Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: (0511) 3889955 ; Mobile Phone : 0903502566 Fax: (0511) 3889977 E-mail: nhathuynhminh@yahoo.com 1.2 Sở hữu trí tuệ gì? Sở hữu trí tuệ định nghĩa cách khái quát sở hữu sáng tạo trí tuệ người Ðó tác phẩm văn học nghệ thuật, âm nhạc, phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, Đối tượng loại sở hữu tài sản phi vật chất có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trình hình thành phát triển văn minh, khoa học, công nghệ nhân loại 1.3 Quyền Sở hữu trí tuệ gì? Quyền Sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Thương Mại CH – K20 Trang Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Đó độc quyền công nhận cho người, nhóm người tổ chức, cho phép họ sử dụng hay khai thác khía cạnh thương mại sản phẩm sáng tạo 1.4 Đối tượng Quyền Sở hữu trí tuệ?  Quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả : • Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu • Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa  Đối tượng bảo hộ quyền tác giả Việt Nam tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sáng tạo, thể hình thức định có tính ngun gốc, khơng phân biệt hình thức, ngơn ngữ thể chất lượng tác phẩm  Quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm sáng tạo hình thức định Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm không bắt buộc phải đăng ký quyền tác giả quan Nhà nước có thẩm quyền Tác phẩm dù có đăng ký hay không đăng ký quyền tác giả hưởng bảo hộ từ phía Nhà nước Tuy nhiên, việc đăng ký quyền tác giả lại cần thiết có ý nghĩa việc chứng minh quyền tác giả có tranh chấp xảy  Quyền sở hữu công nghiệp : quyền tổ chức, cá nhân : 1) Sáng chế: • Sáng chế giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội • Giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội  Người muốn hưởng quyền sáng chế/giải pháp hữu ích phải làm đơn xin cấp Bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ Đơn Thương Mại CH – K20 Trang Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam phải thể đầy đủ chất giải pháp kỹ thuật xin bảo hộ theo hình thức quy định chặt chẽ pháp luật sáng chế/giải pháp hữu ích Đơn xét nghiệm theo trình tự thủ tục luật định Bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích cấp đơn trình bày theo quy định, sáng chế/giải pháp hữu ích đơn thỏa mãn tiêu chuẩn bảo hộ, người nộp đơn nộp đủ khoản lệ phí quy định Phạm vi, nội dung, thời hạn bảo hộ quyền sáng chế/giải pháp hữu ích xác định theo Bằng độc quyền cấp  Quyền sáng chế/giải pháp hữu ích bảo hộ thời hạn Bằng độc quyền có hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế, có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 20 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ; Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ 2) Kiểu dáng cơng nghiệp: • Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố đó, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp thủ công nghiệp  Người muốn hưởng quyền Kiểu dáng công nghiệp phải làm đơn xin cấp Bằng độc quyền Kiểu dáng công nghiệp nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ Đơn phải thể đầy đủ chất Kiểu dáng cơng nghiệp xin bảo hộ theo hình thức quy định chặt chẽ pháp luật Kiểu dáng cơng nghiệp Đơn xét nghiệm theo trình tự thủ tục luật định Bằng độc quyền Kiểu dáng cơng nghiệp cấp đơn trình bày theo quy định, Kiểu dáng công nghiệp đơn thỏa mãn tiêu chuẩn bảo hộ, người nộp đơn nộp đủ khoản lệ phí quy định Phạm vi, nội dung, thời hạn bảo hộ quyền Kiểu dáng công nghiệp xác định theo Bằng độc quyền cấp  Thời hạn bảo hộ quyền Kiểu dáng công nghiệp thời hạn Bằng độc quyền Kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực Bằng độc quyền Kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp đến hết năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ gia hạn liên tiếp lần, lần năm 3) Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn: • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấu trúc không gian phần tử mạch mối liên kết phần tử mạch tích hợp bán dẫn Thương Mại CH – K20 Trang Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam  Để bảo hộ Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn phải có tính ngun gốc -Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn kết lao động sáng tạo tác giả Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn chưa biết đến rộng rãi giới người sáng tạo Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn thời điểm tạo  Để hưởng quyền Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn phải làm đơn xin cấp Bằng độc quyền Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ Bằng độc quyền Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấp đơn trình bày theo quy định, Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, người nộp đơn nộp đủ khoản lệ phí quy định  Chủ sở hữu cơng nghiệp Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có quyền thực ngăn cấm người khác thực hành vi sau Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bảo hộ nhằm mục đích kinh doanh: (i) Sao chép Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bảo hộ, sản xuất mạch tích hợp bán dẫn theo Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bảo hộ; (ii) Phân phối, nhập Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bảo hộ, mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bảo hộ hàng hố chứa mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bảo hộ  Bằng độc quyền Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực tồn lãnh thổ Việt Nam Thời hạn bảo hộ Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn ngày cấp Văn bảo hộ chấm dứt vào ngày sớm số ngày sau: (i) Ngày kết thúc 10 năm, kể từ ngày cấp Văn bằng; (ii) Ngày kết thúc 10 năm, kể từ ngày Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn người có quyền nộp đơn người người cho phép khai thác thương mại lần nơi giới; (iii) Ngày kết thúc 15 năm, kể từ ngày tạo Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 4) Nhãn hiệu (hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ): • Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu dùng để nhận biết hàng hóa dịch vụ sở kinh doanh, giúp phân biệt chúng với hàng hóa dịch vụ sở kinh doanh khác Nhãn hiệu hàng hóa chữ chữ số, từ, hình ảnh hình vẽ, hình khối (03 chiều) kết hợp yếu tố Nhãn hiệu hàng hoá hiểu bao gồm nhãn hiệu dịch vụ • Nhãn hiệu tập thể dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm dịch vụ thành viên thuộc hiệp hội với sản phẩm dịch vụ sở thành viên Thương Mại CH – K20 Trang Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam • Nhãn hiệu tiếng loại nhãn hiệu hàng hóa người tiêu dùng biết đến cách rộng rãi  Người muốn hưởng quyền nhãn hiệu hàng hoá phải làm đơn xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hố nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ Đơn phải tuân theo hình thức quy định chặt chẽ pháp luật nhãn hiệu hàng hố Đơn xét nghiệm theo trình tự thủ tục luật định Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hố cấp đơn trình bày theo quy định, nhãn hiệu hàng hoá đơn thỏa mãn tiêu chuẩn bảo hộ, người nộp đơn nộp đủ khoản lệ phí quy định Phạm vi, nội dung, thời hạn bảo hộ quyền nhãn hiệu hàng hoá xác định theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá cấp  Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ gia hạn liên tiếp nhiều lần, lần 10 năm Thời hạn bảo hộ quyền nhãn hiệu hàng hoá phát sinh sở đăng ký quốc tế theo Thoả ước madrid Nhà nước bảo hộ từ ngày đăng ký quốc tế công bố Cơng báo nhãn hiệu hàng hố quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới đến hết thời hạn hiệu lực đăng ký quốc tế theo Thoả ước Madrid Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng bảo hộ vơ thời hạn tính từ ngày nhãn hiệu công nhận tiếng ghi Quyết định công nhận nhãn hiệu tiếng 5) Tên thương mại: • Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động sản xuất, kinh doanh Để bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại tên gọi phải tập hợp chữ (có thể kèm theo chữ số) phát âm được; có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể khác lĩnh vực kinh doanh  Tên thương mại không bảo hộ gây nhầm lẫn với tên thương mại người khác sử dụng từ trước địa bàn lĩnh vực kinh doanh, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác bảo hộ từ trước bắt đầu sử dụng tên thương mại đó, thuộc đối tượng khơng hộ, tên gọi quan hành chính, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội  Tên thương mại tự động bảo hộ (không cần phải đăng ký) đáp ứng yêu cầu nêu Tên thương mại bảo hộ chừng chủ sở hữu cịn trì hoạt động kinh doanh tên thương mại Thương Mại CH – K20 Trang 10 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Phụ lục V Danh sách thành viên Công ước Berne Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Thương Mại CH – K20 Trang 72 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Thương Mại CH – K20 Trang 73 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Phụ lục VI Danh sách thành viên Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp Thương Mại CH – K20 Trang 74 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Thương Mại CH – K20 Trang 75 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam BẢNG SỐ LIỆU 2010 a) Sáng chế Thương Mại CH – K20 Trang 76 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam b) Giải pháp hữu ích Thương Mại CH – K20 Trang 77 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Thương Mại CH – K20 Trang 78 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Thương Mại CH – K20 Trang 79 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Thương Mại CH – K20 Trang 80 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam c) Kiểu dáng công nghiệp Thương Mại CH – K20 Trang 81 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam d) Nhãn hiệu Thương Mại CH – K20 Trang 82 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Thương Mại CH – K20 Trang 83 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Thương Mại CH – K20 Trang 84 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam e) Chỉ dẫn địa lý Thương Mại CH – K20 Trang 85 ... Vai trò bảo hộ Sở hữu trí tuệ hoạt động đầu tư quốc tế? 1.7.1 Vai trò chung: Thương Mại CH – K20 Trang 15 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam  Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ nâng... 43 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam Thương Mại CH – K20 Trang 44 Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam 4) Giải khuyếu nại sở hữu cơng nghiệp: Một số ví dụ thực. .. trí tuệ Việc Nam phân tích lý để nghiên cứu đề tài Thương Mại CH – K20 Trang Bảo hộ Sở hữu trí tuệ - Thực trạng giải pháp Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ BẢO HỘ QUYỂN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Ngày đăng: 11/10/2014, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ

  • BẢO HỘ QUYỂN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

    • 1.1. Vài nét cơ bản:

    • 1.2. Sở hữu trí tuệ là gì?

    • 1.3. Quyền Sở hữu trí tuệ là gì?

    • 1.4. Đối tượng của Quyền Sở hữu trí tuệ?

    • 1.5. Bảo hộ Quyền Sở hữu trí tuệ là gì?

    • 1.6. Văn bản pháp luật điều chỉnh:

    • 1.7. Vai trò của bảo hộ Sở hữu trí tuệ đối với hoạt động đầu tư quốc tế?

      • 1.7.1. Vai trò chung:

      • 1.7.2. Vai trò đối với đầu tư quốc tế:

      • CHƯƠNG 2

      • LUẬT BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

        • 2.6.2. Nội dung chính của BTA về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ:

        • 3.1. Khái quát về thực trạng bảo hộ sở hữu trí tuệ theo Báo cáo của Cục SHTT:

        • 3.2. Một số thành tựu và hạn chế:

          • 3.2.1. Thành tựu:

          • 3.2.2. Hạn chế, tồn tại:

          • 3.3. Kinh nghiệm của các nước trong việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ:

            • 3.3.1. Cải tiến các quy định về tố tụng dân sự giúp cho việc thực thi có hiệu quả hơn:

            • 3.3.2. Cải tiến phương pháp xử lý vi phạm hành chính:

            • 3.3.3. Truy cứu trách nhiệm hình sự:

            • 4.3. Có các biện pháp chế tài đủ mạnh nhằm răng đe những hành vi vi phạm:

            • LỜI KẾT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan