CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CUNG ỨNG VẬT TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI INCOMFISH VÀ ĐỂ RA GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỜI

68 1.4K 8
CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CUNG ỨNG VẬT TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI INCOMFISH VÀ ĐỂ RA GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

WTO, TTP, APEC là những cụm từ được nhắc đến rất nhiều trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước toàn diện hiện nay. Việt Nam đang từng bước Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Và để đạt được thành quả quả đó Việt Nam đã trải qua một chặng đường dài với rất nhiều khó khăn, yếu kém từ một nước đi sau, kinh tế còn nghèo nàn. Chính sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, luôn học hỏi và phấn đấu không ngừng đã vẽ nên một Việt Nam phát triển như hôm nay. Như chúng ta đều biết, kinh tế nước nhà đi lên là sự tổng hợp tất cả các yếu của nền kinh tế từ du lịch, công nghiệp xây dựng, nông nghiệp,…. Và yếu tố mà chúng tôi muốn đề cập đến đó là xuất khẩu. Việc Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới đã tạo ra cơ hội vàng cho ta mở rộng trong quan hệ song phương, đa phương, khoảng cách gần như bằng 0 giữa nước này với nước khác trong mối quan hệ hợp tác lâu dài. Đó cũng chính là lí do mà hoạt động xuất khẩu được Nhà nước rất quan tâm hiện nay bởi nó tác động đến hầu hết các khía cạnh của kinh tế xã hội từ tăng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn vốn cho đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như giải quyết công ăn việc làm, tăng thêm tình hữu nghị với các quốc gia trên thế giới. Việt Nam quốc gia với hơn 3620km đường bờ biển thì thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Năm 2013 là năm xuất khẩu thủy sản gặt hái rất nhiều thành công “Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, xuất khẩu thủy sản tiếp tục tăng trưởng trong năm 2013 với kim ngạch xuất khẩu tháng 12 ước đạt 617 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu cả năm đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Mỹ tiếp tục là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất, chiếm 21,89% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Trong đó, tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong năm 2013. Đặc biệt, Việt Nam đã trở thành nước thứ 3 trên thế giới về sản lượng tôm. Theo đó, giá trị xuất khẩu tôm ước đạt gần 3 tỷ USD, tăng gần 37% so với cùng kỳ năm 2012 và chiếm 44% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản.” Với những thành công trong xuất khẩu thủy sản hiện tại, Việt Nam đã và đang tiếp tục phát triển không ngừng để góp phần tăng trưởng kinh tế. Với những điều kiện thuận lợi như: điều kiện tự nhiên, tiềm năng nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú là cơ sở cho phát triển nuôi trồng thủy sản; dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trường thủy sản trong nước và thế giới tiếp tục mở rộng…; công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt là công nghệ sinh học phát triển nhanh và mạnh, đã và đang tạo cơ hội cho việc áp dụng vào hoạt động nghiên cứu và nuôi trồng thủy sản; sản phẩm nhìn chung đã đáp ứng được các yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm của các nước trong khu vực và trên thế giới;…. Tuy nhiên, nếu nhìn một cách tổng quát thì ngành xuất khẩu thủy sản vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức mà chúng tôi xin trích dẫn vài điều đó bởi nó là yếu tố sống còn của ngành thủy sản Việt Nam hiện tại và tương lai. Và đó là môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu, ngày càng nhiều chất thải không qua xử lý từ các lưu vực sông và vùng ven biển đổ ra biển, một số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, hiện tượng thủy triều đỏ xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô rộng,…Các hệ sinh thái biển quan trọng (rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thoái, bị mất môi trường sống và bị thu hẹp diện tích (rừng ngập mặn mất khoảng 15hanăm).. Điều đó dẫn đến môi trường sống của các loài thủy sinh ở một số khu vực bị xâm hại và chất lượng có xu hướng ngày càng suy giảm; đa dạng sinh học biển và nguồn lợi thủy hải sản giảm sút như năng suất nuôi tôm quảng canh trong rừng ngập mặn bị giảm sút từ khoảng 200kghavụ (năm 1980) đến nay chỉ còn 80 kghavụ, và 1ha rừng ngập mặn trước đây có thể khai thác được 800 kg thủy sản, nhưng hiện nay chỉ thu được 120 so với trước đây. Diện tích mặt nước ngọt, lợ đưa vào nuôi trồng thủy sản đã tăng đến mức giới hạn; xuất hiện dấu hiệu thoái hóa, xuống cấp ở một số vùng nuôi nước lợ; rủi ro trong nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng do ô nhiễm môi trường, dịch bệnh và thiên tai; giá cả nguyên, nhiên vật liệu trong sản xuất thủy sản đang có xu hướng gia tăng; …. Đề khắc phục, giảm bớt khó khăn trên thì ngành thủy sản Việt Nam phải có một quá trình phát triển lâu dài và ổn định nguồn cung ứng nguyên liệu cho xuất khẩu. Nguồn nguyên liệu là yếu tố quyết định đến chất lượng đầu ra, giá cả cạnh tranh trên thị trường,…. Dù rằng biết thế, nhưng có rất nhiều doanh nghiệp ta chưa nắm được tầm quan trọng của nguồn nguyên liệu nên thu mua rải rác, không có chiến lược thu mua nên sản xuất nhỏ hẹp,chất lượng không đồng nhất,làm giá cả nguyên liệu ngày càng cao và chất lượng thì không đáp ứng các chuẩn của trị trường xuất khẩu. Trên đây là những lí do mà nhóm chúng tôi lựa chọn vần đề cung ứng nguyên liệu để nghiên cứu, với đề tài: “ Đánh giá công tác quản trị cung ứng vật tư của Công ty cổ phần đầu thư thương mại INCOMFISH và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị cung ứng trong thời gian tới”

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP L$N 2 ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI INCOMFISH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ TRONG THỜI GIAN TỚI” Nhóm sinh viên: LÊ THỊ BÉ HUỆ ĐINH THỊ THÙY DUNG NGUYỄN VĂN THỨC VŨ MẠNH ĐẠT Lớp: 11DQT1 GVHD: ThS.NGUYỄN VĂN HỘI Tp.Hồ Chí Minh 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP L$N 2 ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI INCOMFISH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ TRONG THỜI GIAN TỚI” Nhóm sinh viên: LÊ THỊ BÉ HUỆ ĐINH THỊ THÙY DUNG NGUYỄN VĂN THỨC VŨ MẠNH ĐẠT Lớp: 11DQT1 GVHD: ThS.NGUYỄN VĂN HỘI Tp.HỒ CHÍ MINH 2014 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ Đ$U 1. Lí do chọn đề tài: WTO, TTP, APEC là những cụm từ được nhắc đến rất nhiều trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước toàn diện hiện nay. Việt Nam đang từng bước Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Và để đạt được thành quả quả đó- Việt Nam đã trải qua một chặng đường dải với rất nhiều khó khăn, yếu kém từ một nước đi sau, kinh tế còn nghèo nàn. Chính sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, luôn học hỏi và phấn đấu không ngừng đã vẽ nên một Việt Nam phát triển như hôm nay. Như chúng ta đều biết, kinh tế nước nhà đi lên là sự tổng hợp tất cả các yếu của nền kinh tế từ du lịch, công nghiệp- xây dựng, nông nghiệp,…. Và yếu tố mà chúng tôi muốn đề cập đến đó là xuất khẩu. Việc Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới đã tạo ra cơ hội vàng cho ta mở rộng trong quan hệ song phương, đa phương, khoảng cách gần như bằng 0 giữa nước này với nước khác trong mối quan hệ hợp tác lâu dài. Đó cũng chính là lí do mà hoạt động xuất khẩu được Nhà nước rất quan tâm hiện nay bởi nó tác động đến hầu hết các khía cạnh của kinh tế- xã hội từ tăng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn vốn cho đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như giải quyết công ăn việc làm, tăng thêm tình hữu nghị với các quốc gia trên thế giới. Việt Nam- quốc gia với hơn 3620km đường bờ biển thì thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Năm 2013 là năm xuất khẩu thủy sản gặt hái rất nhiều thành công “Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, xuất khẩu thủy sản tiếp tục tăng trưởng trong năm 2013 với kim ngạch xuất khẩu tháng 12 ước đạt 617 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu cả năm đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Mỹ tiếp tục là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất, chiếm 21,89% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Trong đó, tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong năm 2013. Đặc biệt, Việt Nam đã trở thành nước thứ 3 trên thế giới về sản lượng tôm. Theo đó, giá trị xuất khẩu tôm ước đạt gần 3 tỷ USD, tăng gần 37% so với cùng kỳ năm 2012 và chiếm 44% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản.” Với những thành công trong xuất khẩu thủy sản hiện tại, Việt Nam đã và đang tiếp tục phát triển không ngừng để góp phần tăng trưởng kinh tế. Với những điều kiện thuận lợi như: điều kiện tự nhiên, tiềm năng nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú là cơ sở cho phát triển nuôi trồng thủy sản,; dân số gia tăng, kinh tế phát triển nên thị trường thủy sản trong nước và thế giới tiếp tục mở rộng…; công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt là công nghệ sinh học phát triển nhanh và mạnh, đã và đang tạo cơ hội cho việc áp dụng vào hoạt động nghiên cứu và nuôi trồng thủy sản; sản phẩm nhìn chung đã đáp ứng được các yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm của các nước trong khu vực và trên thế giới;…. Tuy nhiên, nếu nhìn một cách tổng quát thì ngành xuất khẩu thủy sản vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức mà chúng tôi xin trích dẫn vài điều đó bởi nó là yếu tố sống còn của ngành thủy sản Việt Nam hiện tại và tương lai. Và đó là môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu, ngày càng nhiều chất thải không qua xử lý từ các lưu vực sông và vùng ven biển đổ ra biển, một số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, hiện tượng thủy triều đỏ xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô rộng,…Các hệ sinh thái biển quan trọng (rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thoái, bị mất môi trường sống và bị thu hẹp diện tích (rừng ngập mặn mất khoảng 15ha/năm) Điều đó dẫn đến môi trường sống của các loài thủy sinh ở một số khu vực bị xâm hại và chất lượng có xu hướng ngày càng suy giảm; đa dạng sinh học biển và nguồn lợi thủy hải sản giảm sút như năng suất nuôi tôm quảng canh trong rừng ngập mặn bị giảm sút từ khoảng 200kg/ha/vụ (năm 1980) đến nay chỉ còn 80 kg/ha/vụ, và 1ha rừng ngập mặn trước đây có thể khai thác được 800 kg thủy sản, nhưng hiện nay chỉ thu được 1/20 so với trước đây. Diện tích mặt nước ngọt, lợ đưa vào nuôi trồng thủy sản đã tăng đến mức giới hạn; xuất hiện dấu hiệu thoái hóa, xuống cấp ở một số vùng nuôi nước lợ; rủi ro trong nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng do ô nhiễm môi trường, dịch bệnh và thiên tai; giá cả nguyên, nhiên vật liệu trong sản xuất thủy sản đang có xu hướng gia tăng; …. Đề khắc phục, giảm bớt khó khăn trên thì ngành thủy sản Việt Nam phải có một quá trình phát triển lâu dài và ổn định nguồn cung ứng nguyên liệu cho xuất khẩu. Nguồn nguyên liệu là yếu tố quyết định đến chất lượng đầu ra, giá cả cạnh tranh trên thị trường, …. Dù rằng biết thế, nhưng có rất nhiều doanh nghiệp ta chưa nắm được tầm quan trọng của nguồn nguyên liệu nên thu mua rải rác, không có chiến lược thu mua nên sản xuất nhỏ hẹp,chất lượng không đồng nhất,làm giá cả nguyên liệu ngày càng cao và chất lượng thì không đáp ứng các chuẩn của trị trường xuất khẩu. Trên đây là những lí do mà nhóm chúng tôi lựa chọn vần đề cung ứng nguyên liệu để nghiên cứu, với đề tài: “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG VẬT TƯ TẠI CÔNG TY CỐ PH$N Đ$U TƯ THƯƠNG MẠI INCOM FISH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG VẬT TƯ TRONG THỜI GIAN TỚI” Nội dung nghiên cứu gồm các phần sau: Chương 1: Tổng quan về Công ty CP ĐTTM INCOMFISH Chương 2: Thực trạng công tác quản trị vật tư của Công ty CPĐT TM INCOMFISH Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản trị cung ứng vật tư của công ty trong thời gian tới Chương 4: Nhận xét, kết luận 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu về Công ty CP ĐTTM Incomfish. - Tìm hiểu về hiện trạng vai trò của nguồn nguyên liệu của công ty. - Các chiến lược phát triển nguồn cung cấp, nguồn nguyên liệu của công ty. - Đánh giá hoạt động quản trị cung ứng vật tư. - Nhận xét và đề ra hướng khắc phục các thiếu sót và chưa hiệu quả trong hoạt động cung ứng vật tư của công ty trong thời gian tới. 3. Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: các hoạt động trong cung ứng vật tư như dự báo nhu cầu, hoạt động thu mua, quá trình sản xuất, tồn kho, vận tải và chiến lược với nguồn nguyên liệu và nhà cung cấp tại Công ty CPĐT TM Incomfish - Thời gian nghiên cứu: 15/04/2014- 15/05/2014 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lý, phân tích, đánh giá, so sánh các số liệu của công ty. - Phương pháp quan sát thực tế, thảo luận nhóm, tham khảo ý kiến chuyên gia. 5. Bố cục đề tài: Bài nghiên cứu bao gồm: Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan về Công ty CP ĐTTM INCOMFISH Chương 2: Thực trạng công tác quản trị vật tư của Công ty CPĐT TM INCOMFISH Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản trị cung ứng vật tư của công ty trong thời gian tới Chương 4: Nhận xét, kết luận Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CPĐT THƯƠNG MẠI INCOMFISH 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1 Lịch sử hình thành Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Thủy sản (INCOMFISH) được thành lập 01/9/1999 với lĩnh vực hoạt động chính là đầu tư, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủy sản đông lạnh. Giấy CNĐKKD : Giấy chứng nhận ĐKKD số 064100 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. HCM cấp lần đầu ngày 01/9/1999 và đăng ký thay đổi lần 1 ngày 16/3/2000, thay đổi lần [...]... trường công ty hướng đến trong thời gian tới Điều đó đồng nghĩa với việc công ty sẽ xây dựng chiến lược để tiếp cận hơn nữa đối tư ng này mà trên hết là các yếu tố liên quan đến sản phẩm như giá, chất lượng, dịch vụ,… phù hợp với nhu cầu và văn hóa tại mỗi thị trường 2.2 Đánh giá công tác quản trị cung ứng vật tư tại Công ty INCOMFISH 2.2.1 Hoạch định và dự báo nhu cầu vật tư: 2.2.1. 1Vật tư Vật tư là... Âu và Nhật Bản nên việc đánh thuế chống phá giá của Mỹ không ảnh hưởng lớn đến họat động sản xuất kinh doanh của Incomfish Hơn nữa, Incomfish đang là công ty trong nhóm công ty Việt Nam chịu thuế chống phá giá với mức thuế thấp nên tác động của các vụ kiện chống bán phá giá tôm và cá da trơn không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của Công ty Bên cạnh đó công ty được miễn kiểm tra khi xuất khẩu hàng vào... phẩm của doanh nghiệp Vật tư được phân ra làm hai loại chính là: theo công dụng của vật tư và theo tính chất sử dụng của nó Theo tầm quan trọng của vật liệu trong quá trình sản xuất công ty INCOMFISH phân chia vật liệu thành 2 nhóm chủ yếu: − Vật liệu chính: vật liệu sử dụng nhiều, có số lượng lớn, tham gia trực tiếp cấu thành nên sản phẩm như máy móc, nguyên liệu Để chủ động nguồn nguyên liệu Công ty. .. và thay đổi lần 16 ngày 25/02/2008 Tài khoản : 007.100.1099541 tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, CN Tp Hồ Chí Minh Là Công ty được thành lập trên cơ sở đóng góp của các cổ đông là thể nhân và pháp nhân mới dưới hình thức Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp Đến năm 2001, căn cứ theo kế hoạch định hướng khi thành lập đảm bảo phát triển Công ty bền vững và lâu dài, đồng thời để. .. nhất trong chi phí sản xuất sản phẩm Đối với công ty cổ phần đầu tư thương mại Incomfish với loại hình thu mua thủy hải sản sau đó chế biến tạo thành phẩm chính vì vậy chi phí nguyên vật liệu hàng năm rất lớn Năm 2013 công ty chi hơn 330.14 tỷ đồng dẫn đến giá vốn hàng bán bằng 75.9% tổng doanh thu của công ty, năm 2012 là 206.8 tỷ đồng, giá vốn hàng bán bằng 69.16% tổng doanh thu để mua nguyên vật. .. Incomfish đang là công ty trong nhóm công ty Việt Nam chịu thuế chống phá giá với mức thuế thấp nên tác động của các vụ kiện chống bán phá giá tôm và cá da trơn không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của Công ty. Cụ thể giảm 1% từ 13% năm 2011 còn 12% năm 2012 ,và năm 2013 vẫn giữ nguyên 12% sản lượng xuất khẩu của công ty 2.1.4 Thị trường khác Do tình hình xuất khẩu của Incomfish vào các thị trường lớn như... Halal do tổ chức Hồi giáo quốc tế cấp Công ty là thành viên của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) và Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam (VCCI) Vào ngày 29/11/2006, Công ty đã được cấp giấy chứng nhận số 47/TTGDHNĐKGD về việc được đăng ký giao dịch cổ phiếu phổ thông tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và đã giao dịch phiên đầu tiên ngày 18/12/2006 và sau đúng một năm... nhỏ trong giá thành sản phẩm, Công ty đã lập định mức cụ thể cho từng nhóm vật liệu nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nhất Một phần hoá chất, phụ gia… được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài để đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm Bao bì được Công ty đặt hàng ở một số đơn vị có chất lượng tốt nhất đáp ứng được yêu cầu của Công ty. (1) 2.2.1.2 Hoạch định nhu cầu vật tư Hoạch định nhu cầu vật tư. .. không có hàng để bán… 2.2.1.2.2 Mô hình MRP thời gian Trong thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng cần một loại nguyên vật liệu nào đó để sản xuất thì ngay lập tức chúng ta phải mua nguyên liệu đó để phục vụ sản xuất mà cần phải có một thời gian nhất định Khoảng thời gian ngắn hay dài khác nhau phụ thuộc vào từng loại nguyên vật liệu và loại hình sản xuất thời gian này chính là khoảng thời gian từ lúc... đến thời diểm nhận được hàng Khoảng cách này chính là khoảng thời gian phân phối của từng loại nguyên vật liệu Khi có được thời gian phân phối này sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa được nguồn vốn của công ty và tiến độ cung ứng hàng hóa Tiến trình này thực hiên theo 4 bước chính: B1: xác định lượng hàng cần đặt B2: xác định thời gian phân phối B3: xác định thời gian thực hiện sản phẩm B4: quyết định thời . - KCN Vĩnh Lộc - TP.HCM 20 .8 02 m2 8.615 .24 3 .29 4 1.033. 829 .196 8.615 .24 3 .29 4 1 .29 2 .28 6.495 Nhà phụ trợ A 77/I Đường số 7 - KCN Vĩnh Lộc - TP.HCM 2. 8 52, 92 m2 3.535.845.135 424 .301.415 3.535.845.135. 16/01 /20 06, thay đổi lần 12 ngày 02/ 11 /20 06, thay đổi lần 13 ngày 29 /6 /20 07, thay đổi lần 14 ngày 16/10 /20 07, thay đổi lần 15 ngày 07/01 /20 08 và thay đổi lần 16 ngày 25 / 02/ 2008. Tài khoản : 007.100.1099541. thay đổi lần 6 ngày 13/6 /20 02, thay đổi lần 7 ngày 31/7 /20 02, thay đổi lần 8 ngày 07/4 /20 04, thay đổi lần 9 ngày 03/8 /20 04, thay đổi lần 10 ngày 17/ 12/ 2004, thay đổi lần 11 ngày 16/01 /20 06, thay

Ngày đăng: 11/10/2014, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CPĐT THƯƠNG MẠI INCOMFISH

    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

      • 1.1.1 Lịch sử hình thành

      • 1.1.2 Quá tình phát triển

      • 1.2 Tầm nhìn – sứ mệnh và định hướng phát triển

        • 1.2.1 Tầm nhìn

        • 1.2.2 Sứ mệnh 

        • 1.2.3 Định Hướng Phát Triển

        • 1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh

          • 1.3.1 Ngành nghề kinh doanh được cấp giấy phép

          • 1.3.2 Lĩnh vực kinh doanh:

          • 1.4 Nhãn hiệu và vị thế công ty:

            • 1.4.1 Nhãn hiệu thương mại

            • 1.4.2 Vị thế công ty

            • 1.5 Quy mô hoạt động

              • 1.5.1 Bộ máy tổ chức

              • 1.5.2 Vốn

              • 1.5.3 Dịch vụ khách hàng

              • 1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần nhất 2010-2013:

              • Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VẬT TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI INCOMFISH

                • 2.1 Khái quát thị trường của công ty INCOMFISH

                  • 2.1.1 Thị trường Châu Âu

                  • 2.1.2 Thị trường Nhật Bản

                  • 2.1.3 Thị trường mỹ

                  • 2.1.4 Thị trường khác

                  • 2.2 Đánh giá công tác quản trị cung ứng vật tư tại Công ty INCOMFISH

                    • 2.2.1 Hoạch định và dự báo nhu cầu vật tư:

                      • 2.2.1.1 Vật tư

                      • 2.2.1.2 Hoạch định nhu cầu vật tư

                        • 2.2.1.2.1 Mô hình hoạch định nhu cầu vật tư MRP khối lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan