Thái độ của sinh viên trường ĐHSPĐHTN đối với hành vi vi phạm quy chế thi

65 1.7K 8
Thái độ của sinh viên trường ĐHSPĐHTN đối với hành vi vi phạm quy chế thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tàiTrong thời kỳ hội nhập và thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở Việt Nam, con người luôn phải hướng tới tiếp thu những kho tàng văn hóa, kinh nghiệm xã hội lịch sử, những thành tựu khoa học tiên tiến… để phát triển và hoàn thiện nhân cách của bản thân. Học tập là hoạt động nhận thức tích cực và sáng tạo, là con đường cơ bản nhằm chiếm lĩnh những tri thức khoa học, hình thành những năng lực mới. Đó là hoạt động trí óc căng thẳng, nghiêm túc, có tổ chức, nền nếp rõ ràng. Để cho học tập đạt kết quả cao, người học cần phải tích cực, tự giác học tập. Đặc biệt phải nắm vững và có thái độ đúng đắn đối với quy chế học tập, quy chế thi cử. Thi cử là khâu quan trọng và không thể thiếu trong quá trình học tập. Quy chế thi tạo cơ sở cho sự phối hợp, sự đồng thuận, thống nhất giữa các khâu trong quá trình thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học. Mặt khác nó được coi như công cụ tạo lề lối làm việc, học tập, thi cử một cách khoa học, hợp lý, là công cụ để quản lý người học, đồng thời giúp cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên một cách thuận lợi, dễ dàng.Trong dạy học, ở mỗi trường đều có quy chế học tập, thi cử riêng quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của người học. Quy chế thi giữ vai trò quan trọng góp phần duy trì trật tự, kỉ cương trong suốt quá trình học tập, thi cử. Từ đó, người học cần tuân thủ đúng quy chế học tập và có thái độ đúng đắn cũng như phê phán các hành vi vi phạm quy chế học tập, thi cử. Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên là trung tâm Giáo dục Đào tạo giáo viên cho các bậc học. Trường có chế học tập, quy chế thi cử khoa học, hoàn chỉnh, chặt chẽ đòi hỏi sinh viên phải tuân thủ một cách nghiêm túc. Tuy nhiên, thực tế qua mỗi kỳ thi ở trường ĐHSP – ĐHTN thường xảy ra tình trạng sinh viên có hành vi vi phạm quy chế thi. Điều này xuất phát từ sự nhận thức chưa đầy đủ và thái độ chưa đúng đắn của sinh viên đối với quy chế thi cử, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập của sinh viên cũng như nền nếp, trật tự, kỷ cương của nhà trường.Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Thái độ của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN đối với hành vi vi phạm quy chế thi” để nghiên cứu với mong muốn xác định được thái độ của sinh viên đối với vấn đề này. Trên cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức, giáo dục thái độ đúng đắn cho sinh viên để hạn chế tình trạng tiêu cực trong thi cử góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên ở trường ĐHSP – ĐHTN

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của các thầy cô và các bạn. Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo – Thạc sỹ Trịnh Thị Thuận, người đã tận tình chu đáo hướng dẫn, động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa Tâm lý - Giáo dục đã giúp đỡ em khi em tiến hành nghiên cứu đề tài này. Cảm ơn các bạn trong lớp và các bạn sinh viên trong khoa đã giúp đỡ cổ vũ tôi khi thực hiện đề tài. Cảm ơn các bạn sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra để thu thập thông tin phục vụ cho đề tài. Do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu khoa học, đề tài này không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 03 năm 2014 NGƯỜI THỰC HIỆN Trần Thị Oanh Tâm lý Giáo dục K46 i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 Chương 1 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUY CHẾ THI 5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1 Trên thế giới 5 1.1.2 Ở Việt Nam 8 1.2 Lý luận về thái độ của sinh viên đối với hành vi vi phạm quy chế thi 11 1.2.1. Lý luận về quy chế thi 11 1.2.2 Hành vi vi phạm quy chế thi 17 1.2.3. Thái độ của sinh viên đối với hành vi vi phạm quy chế thi cử 21 1.2.4. Khái quát đặc điểm tâm lý sinh viên 26 Chương 2 29 THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHTN ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUY CHẾ THI 29 2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu 29 2.2 Thái độ của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đối với hành vi vi phạm quy chế thi 30 2.2.1 Nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên về quy chế thi và hành vi vi phạm quy chế thi 31 2.2.2 Thái độ của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đối với hành vi vi phạm quy chế thi cử 43 2.2.3.Thực trạng vi phạm quy chế thi của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 46 2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm quy chế thi của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 49 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 ii M ĐU 1. Lí do chọn đề tài Trong thời kỳ hội nhập và thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở Việt Nam, con người luôn phải hướng tới tiếp thu những kho tàng văn hóa, kinh nghiệm xã hội - lịch sử, những thành tựu khoa học tiên tiến… để phát triển và hoàn thiện nhân cách của bản thân. Học tập là hoạt động nhận thức tích cực và sáng tạo, là con đường cơ bản nhằm chiếm lĩnh những tri thức khoa học, hình thành những năng lực mới. Đó là hoạt động trí óc căng thẳng, nghiêm túc, có tổ chức, nền nếp rõ ràng. Để cho học tập đạt kết quả cao, người học cần phải tích cực, tự giác học tập. Đặc biệt phải nắm vững và có thái độ đúng đắn đối với quy chế học tập, quy chế thi cử. Thi cử là khâu quan trọng và không thể thiếu trong quá trình học tập. Quy chế thi tạo cơ sở cho sự phối hợp, sự đ•ng thuận, thống nhất giữa các khâu trong quá trình thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học. Mặt khác nó được coi như công cụ tạo lề lối làm việc, học tập, thi cử một cách khoa học, hợp lý, là công cụ để quản lý người học, đ•ng thời giúp cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên một cách thuận lợi, dễ dàng. Trong dạy học, ở mỗi trường đều có quy chế học tập, thi cử riêng quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của người học. Quy chế thi giữ vai trò quan trọng góp phần duy trì trật tự, k„ cương trong suốt quá trình học tập, thi cử. Từ đó, người học cần tuân thủ đúng quy chế học tập và có thái độ đúng đắn cũng như phê phán các hành vi vi phạm quy chế học tập, thi cử. Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên là trung tâm Giáo dục - Đào tạo giáo viên cho các bậc học. Trường có chế học tập, quy chế thi cử khoa học, hoàn ch„nh, chặt chẽ đòi hỏi sinh viên phải tuân thủ một cách nghiêm túc. Tuy nhiên, thực tế qua mỗi kỳ thi ở trường ĐHSP – ĐHTN thường xảy ra tình trạng sinh viên có hành vi vi phạm quy chế thi. Điều này xuất phát từ sự nhận thức chưa đầy đủ và thái độ chưa đúng đắn của sinh viên 1 đối với quy chế thi cử, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập của sinh viên cũng như nền nếp, trật tự, kỷ cương của nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Thái độ của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN đối với hành vi vi phạm quy chế thi” để nghiên cứu với mong muốn xác định được thái độ của sinh viên đối với vấn đề này. Trên cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức, giáo dục thái độ đúng đắn cho sinh viên để hạn chế tình trạng tiêu cực trong thi cử góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên ở trường ĐHSP – ĐHTN. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thái độ của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN đối với hành vi vi phạm quy chế thi. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giáo dục sinh viên để họ có thái độ nghiêm túc đối với những hành vi sai trái góp phần ngăn ngừa tình trạng vi phạm quy chế thi. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Thái độ của sinh viên trường ĐH sư phạm - ĐH Thái Nguyên đối với hành vi vi phạm quy chế thi. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên Trong đó: 50 sinh viên khoa Toán K46 50 sinh viên khoa Ngữ Văn K46 50 sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục K46 4. Giả thuyết khoa học Còn một bộ phận sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN chưa có thái độ đúng đắn đối với những hành vi vi phạm quy chế thi. Đó là nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên vi phạm quy chế thi. Xác định được thái độ của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đối với hành vi vi phạm quy chế thi tạo cơ sở cho việc giáo dục thái độ đúng đắn và khắc phục tình trạng vi phạm quy chế thi ở sinh viên. 2 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Lý luận về quy chế thi, thái độ đối với hành vi vi phạm quy chế thi. Khảo sát thực trạng thái độ của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN đối với hành vi vi phạm quy chế thi. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất các giải pháp giáo dục sinh viên để họ có thái độ nghiêm túc đối với những hành vi sai trái góp phần ngăn ngừa tình trạng vi phạm quy chế thi. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Thái độ của sinh viên trường ĐH sư phạm - ĐH Thái Nguyên đối với hành vi vi phạm quy chế thi là một vấn đề rất rộng. Do hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu, trong khuôn khổ một đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên, chúng tôi ch„ tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Thái độ của sinh viên đối với hành vi vi phạm quy chế thi. Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên đối với hành vi vi phạm quy chế thi. 6. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp: 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Chúng tôi tiến hành phân tích lý thuyết thành từng bộ phận theo một trình tự. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành tổng hợp những ý kiến, những vấn đề lý thuyết để có được những tri thức lý luận tương đối đầy đủ, khái quát về vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp phân loại và hệ thống lý thuyết nhằm sắp xếp các tri thức lý thuyết thành một hệ thống lôgíc chặt chẽ theo từng đơn vị kiến thức để làm sáng tỏ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 3 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phương pháp quan sát: Quan sát các biểu hiện về hành vi vi phạm quy chế thi cử của sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN. - Phương pháp điều tra bằng Anket: Chúng tôi xây dựng hệ thống câu hỏi đóng, mở để tìm hiểu thực trạng thái độ của sinh viên trường ĐH sư phạm - ĐH Thái Nguyên đối với hành vi vi phạm quy chế thi. Đây là phương pháp được sử dụng là phương pháp chủ yếu trong quá trình nghiên cứu. - Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp sinh viên trường ĐH sư phạm - ĐH Thái Nguyên để nắm bắt được thái độ của họ đối với hành vi vi phạm quy chế thi. 6.3. Nhóm phương pháp toán học Khi đã thu thập được những thông tin, chúng tôi tiến hành xử lý thông tin đó bằng các công thức toán học học để đảm bảo tính khách quan và độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu. Công thức chúng tôi đã sử dụng như sau Công thức tính phần trăm: % = Trong đó: m là số lượng khách thể trả lời N là số lượng khách thể nghiên cứu 4 Chương 1 CƠ S LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUY CHẾ THI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên thế giới 1.1.1.1 Nghiên cứu về thái độ Trong lĩnh vực tâm lý xã hội ở phương tây vấn đề thái độ của con người luôn là vấn đề được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt là các công trình nghiên cứu về thái độ của các nhà tâm lý học người Nga (Liên Xô) và Đức. Nhiều công trình nghiên cứu đã có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của nghành tâm lý học nói riêng và khoa học nói chung trên thế giới. Trọng tâm của các công trình này các tác giả muốn đi sâu vào nghiên cứu định nghĩa thái độ, cấu trúc của thái độ, mối quan hệ giữa thái độ đối với hành vi của con người. Trong một nghiên cứu tổng quan khi nghiên cứu lich sử thái độ trong tâm lý học phương tây, nhà tâm lý học người Nga P.M Shikhirev đã chia quá trình này thành 3 thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất (Từ khi khái niệm thái độ được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1918 cho đến trước chiến tranh thế giới thứ hai): Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ, với nhiều công trình tập trung chủ yếu vào định nghĩa, cấu trúc, chức năng thái độ và mối quan hệ giữa thái độ và hành vi. Tiêu biểu là công trình nghiên cứu của W.I Thomas và F. Znaniecki (Mỹ). Nội dung chủ yếu của các nghiên cứu tập trung vào định nghĩa, cấu trúc, chức năng của thái độ, mối quan hệ giữa thái độ và hành vi. Đặc biệt trong thời gian này đã có hai tác giả phát hiện ra sự không nhất quán giữa thái độ và hành vi của con người. 5 Thời kỳ thứ hai (Từ chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối những năm 1950): Vì lí do chiến tranh diễn ra trên toàn thế giới, cùng với sự bế tắc trong quá trình giải thích các nghịch lý nảy sinh khi nghiên cứu thái độ, nên trong thời kỳ này, các công trình nghiên cứu về thái độ giảm sút cả về s• lượng và chất lượng so với thời kỳ trước đó. Nội dung của thời kỳ này là sự hoài nghi về vai trò của thái độ trong việc chi phối hành vi của con người. Thời kỳ thứ 3 (Đầu năm 1960 cho đến nay): Các nước phương Tây phục h•i và phát triển trở lại sau chiến tranh, cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, các công trình nghiên cứu thái độ cũng được tiếp tục với nhiều ý tưởng và quan điểm mới. Ngoài việc kế thừa những nghiên cứu trước đó, các nhà Tâm lý học thời kỳ này còn nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau của thái độ nhất là các vấn đề về vai trò, cấu trúc, chức năng Chẳng hạn như các nghiên cứu của M.Rokeach (1968), T.M.Ostrom (1969) và U.J.Mc.Guire (1969). Như vậy có thể thấy rằng trong suốt thời kỳ đầu tiên của thế kỷ XX đến nay, ở phương Tây có rất nhiều công trình nghiên cứu về thái độ, và cùng với các nghiên cứu đó là các phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ hiện tượng tâm lý đặc biệt này. Bên cạnh những kết quả đạt được còn t•n tại những hạn chế nhất định như sự bế tắc trong phương pháp luận trong việc lý giải các số liệu thực nghiệm, không lý giải được mâu thuẫn giũa thái độ và hành vi Như vậy ta có thể thấy lịch sử nghiên cứu thái độ của con người đã trải qua những thăng trầm cùng với lịch sử phát triển của xã hội loài người. Gần đây, khi nghiên cứu nhân cách như một phạm trù của Tâm lý học, V.F Lomop nhà tâm lý học Xô Viết đã đề cập đến thái độ chủ quan của nhân cách, sự chế định của quan hệ xã hội đối với thái độ chủ quan thông qua hoạt động và giao tiếp. Khi nghiên cứu thái độ, các nhà Tâm lý học Liên Xô đã vận dụng cách tiếp cận hoạt động và nhân cách đối với thái độ và nhu cầu. Coi thái độ như một hệ thống từ đó lý giải khoa học về sự hình thành thái độ, vị trí, chức năng của thái độ trong sự điều ch„nh hành vi của cá nhân. 6 Ở Đức, những công trình nghiên cứu thái độ tiêu biểu là các công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học xã hội như: Vnâyzơ, V.ddorrxtow ngoài vấn đề truyền thống, các nhà tâm lý học Đức còn đề cập đến kiểu định hình thái độ, cơ chế của thái độ, coi thái độ như một thành tố của năng suất lao động tập thể. Như vậy có thể thấy rằng trong suốt thời kỳ đầu tiên của thế kỷ XX đến nay, ở phương Tây có rất nhiều công trình nghiên cứu về thái độ và xuất hiện các phương pháp nghiên cứu hiện tượng tâm lý này. 1.1.1.2 Nghiên cứu về thi cử Trong thập kỷ vừa qua, ở khắp nơi trên thế giới, từ châu Á, châu Âu cho đến châu Mỹ đâu đâu người ta cũng có thể chứng kiến hiện tượng gian lận trong học đường và “tỷ lệ gian lận” này ngày càng tăng lên với tốc độ chóng mặt. Ch„ tính ở Hoa Kỳ, nghiên cứu của Trường Đại học Duke với đối tượng là sinh viên trường cao đẳng và học sinh trung học cho thấy 70% thừa nhận đã từng có hành vi gian lận trong thi cử dưới các hình thức khác nhau. Năm 2011, cảnh sát Nhật vào cuộc điều tra việc đề thi vào Đại học Tokyo bị đăng lên mạng trong khi cuộc thi đang diễn ra. Năm 2012, trường đại học danh tiếng Harvard đã tiến hành điều tra về thực trạng gian lận trong thi cử của trường này. Kết quả nhóm điều tra của trường Đại học Harvard ở Mỹ mới đây đã phát hiện dấu hiệu gian lận của khoảng một nửa trong tổng số 250 bài thi được làm ở nhà của các sinh viên theo học tại trường. Ở Trung Quốc, bộ giáo dục nước này đã điều tra, khảo sát thực trạng vi phạm quy chế thi và đã sửa đổi quy định phòng thi để ngăn chặn gian lận. Trên trang web, bộ này đã thêm 15 khoản mới trong quy định và cho biết việc sửa đổi lần đầu tiên này nhằm đối phó "các tình huống, vấn đề mới, nạn gian lận tràn lan và sử dụng công nghệ cao". Cụ thể, các thiết bị bị cấm mang vào phòng thi không ch„ g•m điện thoại mà là tất cả những gì "có thể gửi và nhận tín hiệu", theo Tân Hoa xã. Không đăng ký thông tin hay gây rối khi thi sẽ bị 7 phạt nặng. Bị bắt quả tang gian lận sẽ bị cấm thi 1-3 năm. Hình phạt cũng tăng đối với các giáo viên, công chức tiếp tay cho gian lận. 1.1.2  Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu về thái độ Nghiên cứu về thái độ ở Việt Nam thường gắn với các hoạt động cụ thể như: thái độ trong học tập, thái độ trong nghề nghiệp Những đề tài nghiên cứu không còn mang tính chung chung, trừu tượng mà nó được cụ thể hóa, thể hiện trên các mặt cụ thể, trên các khía cạnh khác nhau của thái độ như xúc cảm, tình cảm, hứng thú và vai trò của nó đối với hoạt động thực tiễn. “Tình cảm là ngu•n động lực mạnh mẽ giúp con người đạt được kết quả của nhận thức” (nguyễn Quang Uẩn). Khi nghiên cứu các thành tựu của tâm lý học thế giới và thực tiễn tâm lý học nước nhà, các nhà Tâm lý học Việt Nam đã xác định một số khái niệm cơ bản về vị trí, vai trò của thái độ trong quá trình thực hiện hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập. Mục tiêu giáo dục là hình thành ở người học có đầy đủ tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo là một trong những động cơ của hoạt động học tập. Thái độ là một bộ phận cấu thành đ•ng thời là một thuộc tính trọn vẹn của ý thức tham gia hoạt động của chủ thể, là yếu tố quy định tính tự giác, tích cực hoạt động của chủ thể và được thể hiện bằng những cảm xúc, hành động tương ứng. Trong mối tương quan: Nhận thức, thái độ, hành động thì lĩnh hội tri thức đóng vai trò cơ sở, có ý nghĩa định hướng, điều ch„nh soi sáng cho thái độ, hành vi. Sự hình thành động cơ hoạt động của sinh viên chịu sự chi phối của nhiều nhân tố trong đó có quan niệm, thái độ của gia đình đối với việc học tập của con cái, thái độ, sự đánh giá của xã hội đối với học tập nói riêng và các hoạt động khác nói chung. Từ thực tiễn của việc nghiên cứu thái độ của nước ta có thể kể ra một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề thái độ của sinh viên như sau: 8 [...]... nghiên cứu về thái độ của sinh vi n đối với hành vi vi phạm quy chế thi Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài Thái độ của sinh vi n trường ĐHSP – ĐHTN đối với hành vi vi phạm quy chế thi để nghiên cứu với mong muốn xác định được thái độ của sinh vi n đối với vấn đề này Trên cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức, giáo dục thái độ đúng đắn cho sinh vi n để hạn chế tình trạng tiêu cực trong thi cử góp... thi n Thái độ của sinh vi n đối với hành vi vi phạm quy chế thi là cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá hành động của sinh vi n theo một hướng nào đó trước những hành vi vi phạm quy chế thi cử Nó được biểu hiện thông qua nhận thức, tình cảm, hành vi của người học trong những tình huống, điều kiện cụ thể 28 Chương 2 THÁI ĐỘ CỦA SINH VI N TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHTN ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM QUY CHẾ THI 2.1... nói và qua hành vi, cử chỉ Để tìm hiểu thái độ của sinh vi n trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đối với hành vi vi phạm quy chế thi, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng anket từ phía sinh vi n, quan sát hoạt động thi cử học kỳ I năm học 2013 - 2014 và tiến hành phỏng vấn trực tiếp sinh vi n trường ĐH sư phạm ĐH TN để nắm bắt được thái độ của họ đối với hành vi vi phạm quy chế thi Kết quả... được bộc lộ ra bên ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt và lời nói của người đó trong những tình huống, điều kiện cụ thể Thái độ của sinh vi n đối với hành vi vi phạm quy chế thi là cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá của sinh vi n theo một hướng nào đó trước những 30 hành vi vi phạm quy chế thi cử Khi gặp phải hành vi vi phạm quy chế thi, sinh vi n cũng có thái độ khác nhau và được thể hiện qua... trung làm rõ cơ chế thực hiện các chức năng của thái độ, tìm ra các điều kiện để các chức năng đó được thực hiện Như vậy trong quá trình nghiên cứu thái độ cần nghiên cứu nó trong mối quan hệ đa dạng với các thuộc tính tâm lý khác, trong hành động, trong tâm lý cá nhân 1.2.3.4 Thái độ của sinh vi n đối với hành vi vi phạm quy chế thi Thái độ của sinh vi n đối với hành vi vi phạm quy chế thi là cách suy... hiện cơ bản của thái độ của sinh vi n đối với hành vi vi phạm quy chế thi 2.2.1.1 Nhận thức của sinh vi n trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên về quy chế thi Quy chế thi cử là những quy định trong thi cử mà người học bắt buộc phải tuân theo do nhà trường hoặc các tổ chức Giáo dục – Đào tạo ban hành nhằm đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, công bằng… của hoạt động thi cử Quy chế thi cử là văn... toàn diện Thực tế qua mỗi kỳ thi ở trường ĐHSP – ĐHTN thường xảy ra tình trạng sinh vi n có hành vi vi phạm quy chế thi Điều này xuất phát từ thái độ chưa nghiêm túc của sinh vi n đối với quy chế thi cử và hành vi vi phạm quy chế thi Thái độ là một bộ phận hợp thành, một thuộc tính trọn vẹn của ý thức, nói lên cách nhìn, cách suy nghĩ và cách thể hiện của con người đối với đối tượng theo một hướng nhất... thái độ đồng tình hoặc phản đối trước những hành vi vi phạm quy chế học tập - Thái độ biểu hiện qua hành vi: Đó là hành động hay ý định hành động và sinh vi n sẽ ứng xử khi gặp hành vi vi phạm quy chế thi Sinh vi n dùng hành vi, cử chỉ để thể hiện thái độ của mình như nét mặt, ánh mắt, chân tay… Đơn giản như có biểu hiện nhíu mày thể hiện sự không hài lòng hoặc không đồng tình trước những hành vi. .. không đồng tình trước những hành vi vi phạm quy chế thi Hoặc vi c làm cụ thể như tố cáo hoặc khuyên giải những người có hành vi vi phạm quy chế thi cử… Khi đánh giá thái độ của sinh vi n, chúng tôi đưa ra các tiêu chí để đánh giá thái độ của sinh vi n như sau: - Tiêu chí 1: Thái độ đúng đắn, không đồng tình, lên án hành vi vi phạm quy chế thi - Tiêu chí 2: Thái độ chưa thực sự tích cực, đôi khi còn... trên, sinh vi n vi phạm quy định về công tác thi của Trường còn bị xử lý theo Quy định công tác học sinh sinh vi n ban hành theo Quy t định số 809/QĐ-ĐHTN ngày 03/8/2012 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên Căn cứ vào biên bản đã lập tại phòng thi, các Khoa xử lý kết quả thi và xét kỷ luật sinh vi n vi phạm 1.2.2 Hành vi vi phạm quy chế thi 1.2.2.1 Khái niệm hành vi Theo từ điển tiếng Vi t: Hành vi là cách . lĩnh vực tâm lý xã hội ở phương tây vấn đề thái độ của con người luôn là vấn đề được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt là các công trình nghiên cứu về thái độ của các nhà tâm lý học. nhận thức” (nguyễn Quang Uẩn). Khi nghiên cứu các thành tựu của tâm lý học thế giới và thực tiễn tâm lý học nước nhà, các nhà Tâm lý học Việt Nam đã xác định một số khái niệm cơ bản về vị trí,. nghiên cứu đã có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của nghành tâm lý học nói riêng và khoa học nói chung trên thế giới. Trọng tâm của các công trình này các tác giả muốn đi sâu vào nghiên cứu định

Ngày đăng: 11/10/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan