Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống cung cấp điện trên ô tô và xây dựng các bài thực hành trên mô hình

32 1.8K 7
Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống cung cấp điện trên ô tô và xây dựng các bài thực hành trên mô hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1PHẦN I : MỞ ĐẦU21.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu21.1.1. Tính cấp thiết của đề tài21.1.2. Ý nghĩa của đề tài21.2. Mục tiêu của đề tài31.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài31.4. Giả thiết khoa học31.5. Nhiệm vụ nghiên cứu31.5.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn31.5.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu31.5.3. Phương pháp thống kê mô tả4PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI5CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN51.1. Vai trò của hệ thống cung cấp điện51.2. Ắc quy51.3. Máy phát điện xoay chiều ba pha81.3.1. Rôto (phần cảm)81.3.2. Stato (phần ứng)91.3.3. Bộ chỉnh lưu91.3.4. Tiết chế IC ( Bộ điều chỉnh điện )111.3.5.Các bộ phận khác161.3.6. Nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều162.1. Các dạng hỏng, phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa ắc quy182.1.1. Các dạng hỏng của ắc quy182.1.2. Phương pháp bảo dưỡng ắc quy192.2. Những hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra máy phát202.2.1. Đèn báo nạp không sáng khi bật khóa điện202.2.2. Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ212.2.3. Đèn báo nạp thỉnh thoảng sáng khi động cơ làm việc222.3. Quy trình kiểm tra, sửa chữa máy phát điện222.3.1. Quy trình tháo máy phát từ trên xe xuống222.3.2 Tháo chi tiết máy phát232.4. Kiểm tra các chi tiết262.4.1. Kiểm tra điện trở cuộn dây rotor.262.4.2 .Kiểm tra cách điện cuộn rotor262.4.3. Đo đường kính ngoài và kiểm tra vòng tiếp điện262.4.4. Kiểm tra thông mạch cuộn dây stator262.4.5. Kiểm tra cách điện cuộn stator272.4.6. Kiểm tra các điốt chỉnh lưu272.4.7. Kiểm tra chổi than272.4.8. Kiểm tra vòng bi282.4. 9. Kiểm tra tiết chế282.5. Trình tự lắp máy phát332.5.1. Lắp roto332.5.2. Lắp cụm chổi than tiết chế, chỉnh lưu332.5.3. Lắp puly với trục342.5.4. Kiểm tra tổng quát sau khi lắp ráp34CHƯƠNG III : XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH HỆ THỐNG CUNG CẤP NGUỒN TRÊN Ô TÔ353.1. Giới thiệu mô hình353.2. Ý nghĩa thực tiễn của mô hình393.3.Ý nghĩa của các bài thực hành ứng dụng trên mô hình403.4.1. Bài 1: Kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc của chi tiết trong máy phát413.4.2. Bài 2:Kiểm tra đánh giá tình trạng hoạt động của dàn điốt443.4.3. Bài 3: Đấu nối sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp điện trên mô hình473.4.4. Bài 4: Kiểm tra sự hoạt động không bình thường của máy phát dựa vào các PAN có trên mô hình513.4.5. Bài 5: Thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện áp vào tỉ số truyền trên mô hình53PHẦN IV: KẾT LUẬN54TÀI LIỆU THAM KHẢO55

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN  Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống cung cấp điện và chế tạo mô hình máy phát điện trên ô tô” ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn : ThS.Bùi Hà Trung Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Huyền : Đinh Văn Thanh Hưng Yên, tháng 8 năm 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ  Mục tiêu của đề tài: - Tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị trên hệ thống cung cấp điện trên ô tô - Xây dựng quy trình tháo lắp, kiểm tra,sữa chữa các thiết bị trên mô hình. - Chế tạo mô hình máy phát điện trên ô tô  Nội dung đề tài: -Phần I: Cơ sở lí luận của đề tài. -Phần II: Chế tạo mô hình. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI Quá trình nạp điện và phóng điện của ắc quy . 1. Nắp bình 2. Cọc bình 3. Vỏ bình 4. Cầu nối bản cực giữa các phần tử 5. Nút có lỗ thông hơi 6. Cầu nối các bản cực cùng tên 7.Vỏ bình phía dưới 8. Đế bình 9. Các bản cực 10. Các tấm ngăn cách Ắc quy: H 2 : Hyđrô O 2 : Ôxy H 2 O: Nước H 2 SO 4 : Axit sunphuric A.Dòng điện B. Phóng Dòng điện nạp 1.Phóng điện 2.Nạp điện CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI Máy phát điện: Tiết chế: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI Dàn điốt: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI Các bộ phận khác: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI Đặc tính không tải Đặc tính tải ngoài Đặc tính tải theo số vòng quay Một số đặc tính của máy phát CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI Một số hư hỏng chính và phương pháp kiểm tra  Hư hỏng chính: - Cuộn kích và cuộn dây stato bị đứt, chạm mát, bị chập. - Tiết chế bị hỏng. - Điốt bị hỏng. - hổi than và vòng bi bị mòn.  Phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng. - Kiểm ta bằng bóng đèn. [...]... hiểu về hệ thống cung cấp điện Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống cung cấp điện trên ô tô và xây dựng các bài thực hành trên mô hình  Mục đích: - Tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp điện trên ô tô - Kiểm tra sữa chữa các thiết bị trên mô hình - Xây dựng các bài thực hành trên mô hình hệ thống cung điện trên ô tô Các bài thực hành & thí nghiệm: - Bài 1:...XÂY DỰNG MÔ HÌNH Xa bàn kiểu chữ L Xa bàn kiểu hình hộp đứng Xa bàn kiểu lăng trụ tứ diện XÂY DỰNG MÔ HÌNH Mô hình hoàn thiện XÂY DỰNG MÔ HÌNH Các cụm chi tiết chính XÂY DỰNG MÔ HÌNH Các cụm chi tiết khác XÂY DỰNG MÔ HÌNH Ý nghĩa của mô hình sau khi hoàn thiện: Mô hình hệ thống cung cấp điện sau khi đã hoàn thiện có một ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu học tập, mô hình sẽ giúp cho... quan được hệ thống cung cấp điện trên ô tô - Nắm được nguyên lí hoạt động của hệ thống cung cấp điện - Biết và hiểu về cấu tạo của các chi tiết cụm chi tiết trên hệ thống - Qua các bài tập thực hành, giúp sinh viên nhận biết được các hư hỏng tìm cách kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị của hệ thống - Mô hình sẽ giúp người học tiếp cận thực tế nhanh hơn thuận lợi hơn trong quá nghiên cứu học... điện trở ngược Bài 3: Đấu nối sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp điện trên mô hình  Mục đích bài thực hành: - Giúp người học quan sát được các chân của các chi tiết máy phát trên mô hình - Giúp người học đấu nối hoàn chỉnh sơ đồ mạch điện máy phát trên mô hình Dụng cụ cần cho bài thực hành : Chuẩn bị giắc nối  Các bước tiến hành: Máy phát điện Dàn điốt và tiết chế Bài 3: Đấu nối sơ đồ mạch điện hệ. .. thống cung cấp điện trên mô hình Sau khi đấu nối xong ta được: Bài 4: Kiểm tra sự hoạt động không bình thường của máy phát dựa vào các PAN có trên mô hình  Mục đích bài thực hành: Giúp người học biết được sự hoạt động không bình thường của máy phát khi ngắt các PAN có trên mô hình Dụng cụ cần cho bài thực hành : Chuẩn bị giắc nối  Các bước tiến hành: Các PAN ngắt Bài 4: Kiểm tra sự hoạt động không... làm việc của chi tiết trong máy phát - Bài 2: Kiểm tra đánh giá tình trạng hoạt động của dàn điốt - Bài 3: Đấu nối sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp điện trên mô hình - Bài 4: Kiểm tra sự hoạt động không bình thường của máy phát dựa vào các PAN có trên mô hình - Bài 5: Thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện áp vào tỉ số truyền trên mô hình Bài 1: Kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc của chi tiết... đích bài thực hành: - Giúp người học quan sát được vị trí các chân của rôto và stator trên mô hình - Biết cách đo, kiểm tra sự chạm chập của các cuộn dây trên mô hình Dụng cụ cần cho bài thực hành : Đồng hồ vạn năng  Các bước tiến hành: Y Z N X B F Bài 1: Kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc của chi tiết trong máy phát Kiểm tra thông mạch rôto: Bài 1: Kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc của chi... không bình thường của máy phát dựa vào các PAN có trên mô hình Kết luận: Khi máy phát gặp sự cố thì hiệu điện thế thu được của máy phát thay đổi và đèn báo nạp luôn sáng Bài 5: Thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện áp vào tỉ số truyền trên mô hình  Mục đích bài thực hành: Giúp người học thấy được sự thay đổi điện áp của máy phát khi thay đổi tỉ số truyền Dụng cụ cần cho bài thực hành : Giắc nối,... sát được các chân của tiết chế trên mô hình - Biết cách đo, kiểm tra điốt trên mô hình Dụng cụ cần cho bài thực hành : Đồng hồ vạn năng  Các bước tiến hành: Vị trí các chân của dàn điốt Bài 2: Kiểm tra đánh giá tình trạng hoạt động của dàn điốt Kiểm tra điốt thuận điện trở thuận Kiểm tra điốt thuận điện trở nghịch Bài 2: Kiểm tra đánh giá tình trạng hoạt động của dàn điốt Kiểm tra điốt nghịch điện trở... , khẩu và súng hơi nếu có  Các bước tiến hành: 1.Puly máy phát 2.Puly máy lai 3.Dây cudoa Vị trí tiến hành thí nghiệm Bài 5: Thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện áp vào tỉ số truyền trên mô hình Kết quả thí nghiệm: Kết luận: Khi tỉ số truyền thay đổi thì hiệu điện thế của máy phát thay đổi Kết luận - Hiểu được nguyên lý làm việc của máy phát -Thực hiện được quy trình kiểm tra, sửa chữa và bảo . HỌC Giảng viên hướng dẫn : ThS.Bùi Hà Trung Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Huyền : Đinh Văn Thanh Hưng Yên, tháng 8 năm 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ  Mục tiêu của đề tài: - Tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo,. kích và cuộn dây stato bị đứt, chạm mát, bị chập. - Tiết chế bị hỏng. - Điốt bị hỏng. - hổi than và vòng bi bị mòn.  Phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng. - Kiểm ta bằng. lớn trong việc nghiên cứu học tập, mô hình sẽ giúp cho người học tìm hiểu được: - Nhìn trực quan được hệ thống cung cấp điện trên ô tô. - Nắm được nguyên lí hoạt động của hệ thống cung cấp điện. -

Ngày đăng: 11/10/2014, 04:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN ----- -----

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Slide 3

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN ĐỀ TÀI

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • XÂY DỰNG MÔ HÌNH

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Đề tài: ”Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống cung cấp điện trên ô tô và xây dựng các bài thực hành trên mô hình”

  • Bài 1: Kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc của chi tiết trong máy phát.

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan