Tổng quan kinh tế quản lý

55 246 0
Tổng quan kinh tế quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.themegallery. com Company Logo KINH TẾ QUẢN LÝ  Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp  Chương 2: Hoạch định lịch trình sản xuất  Chương 3: Quản trị vốn trong doanh nghiệp  Chương 4: Những vấn đề cơ sở trong kinh tế đầu tư  nguyen.thuthuy.thuthuy@gmail. com LOGO CH NG 1ƯƠ TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP Thu Th y- ủ QLDA www.themegallery. com Company Logo 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KINH DOANH 1 * * Kinh doanh là việc dùng công sức và tiền của để tổ Kinh doanh là việc dùng công sức và tiền của để tổ chức các hoạt động nhằm mục đích kiếm lời trên thị chức các hoạt động nhằm mục đích kiếm lời trên thị trường. trường. • Kinh doanh là bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt Kinh doanh là bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt động trên thị trường để thu lại một lượng vốn lớn hơn động trên thị trường để thu lại một lượng vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nào đấy. sau một khoảng thời gian nào đấy. • Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện nhiệm vụ trên thị thụ sản phẩm hoặc thực hiện nhiệm vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lãi (điều 3 - Luật Doanh trường nhằm mục đích sinh lãi (điều 3 - Luật Doanh nghiệp 1/1/00 ). nghiệp 1/1/00 ). www.themegallery. com Company Logo Tổng quát: Kinh doanh là các hoạt động nhằm mục đích sinh lãi của chủ thể kinh doanh trên thị trường www.themegallery. com Company Logo Chủ thể kinh doanh Các đặc trưng • Có quyền sở hữu các yếu tố cần có của quá trình kinh doanh (vốn, tài sản, sức lao động…) • Tự do và chủ động trong kinh doanh. • Tự chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của quá trình kinh doanh. www.themegallery. com Company Logo Thị trường Định nghĩa về thị trường • Định nghĩa sơ khởi: Thị trường là một địa điểm cụ thể mà tại đó người bán và người mua gặp nhau để trao đổi hàng hóa hay dịch vụ. • Định nghĩa của nhà kinh tế học: Thị trường là tập hợp nhừng người bán và người mua trao đổi với nhau các hàng hóa hay dịch vụ. • Định nghĩa của nhà tiếp thị: Thị trường là tập hợp những khách hàng hiện đang mua hoặc sẽ mua một hàng hóa nào đó. (Philip Kotler) www.themegallery. com Company Logo PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG  Phân loại theo vùng địa lý - Thị trường địa phương - Thị trường vùng - Thị trường toàn quốc - Thị trường quốc tế www.themegallery. com Company Logo PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG  Phân loại theo mục đích và tính chất mua hàng - Thị trường tiêu thụ - Thị trường kỹ nghệ - Thị trường công quyền - Thị trường bán lại www.themegallery. com Company Logo PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG  Phân loại theo vai trò của người bán và người mua trên thị trường - Thị trường người bán - Thị trường người mua www.themegallery. com Company Logo PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG  Phân loại theo số lượng người bán và người mua trên thị trường - Thị trường độc quyền - Thị trường cạnh tranh [...]... 6 www.themegallery TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Company Logo Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp  Cơ cấu tổ chức quản lý là tập hợp các bộ phận quản lý khác nhau, được chuyên môn hóa, được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp để thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp www.themegallery Company Logo Một số kiểu cơ cấu tổ chức quản lý  Cơ cấu trực tuyến Giám... chính trị- pháp luật công nghệ Company Logo Môi trường kinh tế  Các chỉ số chính của môi trường kinh tế * * * * Tốc độ tăng trưởng kinh tế Lãi suất Tỷ giá hối đoái Lạm phát www.themegallery Company Logo Tốc độ tăng trưởng kinh tế  Đồ thị biểu diễn GDP GDP GDP thực tế GDP tiềm năng Thời gian www.themegallery Company Logo Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Cho biết mức thay đổi (tương đối) của GDP năm sau so... www.themegallery Company Logo Các quan điểm về doanh nghiệp  Theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một, hoặc một số, hoặc tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc thực hiện các nhiệm vụ nhằm mục đích sinh lãi  Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: Doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong... nước  Đảm bảo chất lượng hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền  Đảm bảo việc thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cũng như quá trình phát triển sản xuất không gây tàn phá môi trường xã hội  Tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đơn vị kinh tế khác  Đảm bảo các điều kiện làm việc, quyền lợi của người lao động www.themegallery... xuất kinh doanh  Tự chủ trong lĩnh vực tài chính  Tự chủ trong lĩnh vực sử dụng lao động  Tự chủ trong lĩnh vực quản lý www.themegallery Company Logo DOANH NGHIỆP  5 www.themegallery MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP Company Logo Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô - Môi Môi Môi Môi trường trường trường trường www.themegallery kinh tế văn hóa- xã hội chính trị- pháp luật công nghệ Company Logo Môi trường kinh. .. ban P.Giám đốc Quản đốc phân xưởng Quản đốc phân xưởng Company Logo  Ưu điểm - Tôn trọng chế độ một thủ trưởng và chế độ trách nhiệm cá nhân - Có hiệu quả cao khi phạm vi giải quyết các vấn đề không lớn  Nhược điểm - Thiếu chuyên gia trong lĩnh vực quản lý nên có thể dẫn đến sự quá tải của người lãnh đạo - Cơ cấu hoạt động cứng nhắc www.themegallery Company Logo  Cơ cấu chức năng Quản đốc phân xưởng...2 DOANH NGHIỆP Các quan điểm về doanh nghiệp Theo quan điểm của nhà tổ chức: Doanh nghiệp là tổng thể các phương tiện, máy móc, thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm đạt được một mục đích Theo quan điểm lợi nhuận: Doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất, thông qua đó, trong khuôn khổ một số tài sản nhất định... và chế độ trách nhiệm cá nhân  Làm giảm tính sáng tạo của người lao động www.themegallery Company Logo  Cơ cấu trực tuyến- chức năng Giám đốc Cơ quan tham mưu Cơ quan tham mưu P.Giám đốc Phòng ban www.themegallery Phòng ban P.Giám đốc Quản đốc phân xưởng Quản đốc phân xưởng Company Logo ... thống đó phải chịu sức tác động tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt ra cho hệ thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội www.themegallery Company Logo DOANH NGHIỆP Định nghĩa về doanh nghiệp Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối... nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng www.themegallery Company Logo DOANH NGHIỆP  Đặc điểm trong hoạt động của doanh nghiệp - Sản xuất – kinh doanh là 2 chức năng không thể tách rời nhau của doanh nghiệp - Tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cơ bản của doanh nghiệp - Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh để tồn tại và phát triển www.themegallery Company . Logo KINH TẾ QUẢN LÝ  Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp  Chương 2: Hoạch định lịch trình sản xuất  Chương 3: Quản trị vốn trong doanh nghiệp  Chương 4: Những vấn đề cơ sở trong kinh tế. lãi.  Theo quan điểm lý thuyết hệ thống Theo quan điểm lý thuyết hệ thống : Doanh : Doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành trong hệ thống nghiệp là một bộ phận hợp thành trong hệ thống kinh tế, mỗi. Logo DOANH NGHIỆP 2 Các quan điểm về doanh nghiệp Các quan điểm về doanh nghiệp Theo quan điểm của nhà tổ chức: Theo quan điểm của nhà tổ chức: Doanh nghiệp là Doanh nghiệp là tổng thể các phương

Ngày đăng: 10/10/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ QUẢN LÝ

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

  • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

  • Tổng quát:

  • Chủ thể kinh doanh

  • Thị trường

  • PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Các quan điểm về doanh nghiệp

  • DOANH NGHIỆP

  • DOANH NGHIỆP

  • Slide 15

  • Slide 17

  • Nhiệm vụ của doanh nghiệp

  • Quyền hạn của doanh nghiệp

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan