Ảnh hưởng của thu nhập đối với việc chi tiêu của sinh viên mỗi tháng

17 2.3K 35
Ảnh hưởng của thu nhập đối với việc chi tiêu của sinh  viên mỗi tháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu nhập và tiêu dùng là hai vấn đềluôn được các nhà kinh tếdành cho sựquan tâm đặc biệt khi nghiên cứu. Bởi lẽ đó là hai nhân tốquan trọng tác động đến nền kinh tếthịtrường. Bất kì một chủthểnào khi tham gia vào nền kinh tế thị trường

[...]... viên Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: “ Thu nhập hằng tháng của sinh viên khi tăng lên (hoặc giảm xuống) có ảnh hưởng đến chi tiêu hằng tháng của sinh viên hay không?” Ta cần kiểm định giả thuyết: Ho : β2 > 0 : thu nhập của sinh viên ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên H1 : β2 = 0 : thu nhập của sinh viên không ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên Sử dụng phần mềm eview để xử lý các số liệu trên,... β3*X1 Với: C1 (ngàn đồng): chi tiêu của một sinh viên trong một tháng Y (ngàn đồng): thu nhậpcủa một sinh viên trong một tháng X1 : giới tính : X1 = 1 : nếu sinh viên là nam X1 = 0 : nếu sinh viên là nữ β1 : hệ số tự do (cũng chính là mức chi tiêu tối thiểu của sinh viên) β2 : hệ số theo thu nhập hằng tháng của sinh viên β3 : hệ số theo giới tính của sinh viên Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: “ Thu nhập. .. Y có ảnh hưởng đến biến C1 Nghĩa là tổng thu nhập của sinh viên ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên Vậy mô hình này là phù hợp nên ta chấp nhận mô hình này Mặt khác khi dùng phương pháp đồ thị ta có: đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập chi tiêu của sinh viên (trong 1 tháng) 2500 C 1 2000 1500 1000 500 500 1000 2000 1500 2500 3000 Y Y (ngàn đồng): thu nhập của sinh viên (trong 1 tháng) ... nếu sinh viên là nam, X1 = 0 : nếu sinh viên là nữ Chúng tôi đã tìm ra được hàm số thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập chi tiêu của sinh viên (tỉnh) là: C1= 149.6401 + 0.735197* Y + 113.1445*X1 Thông qua hàm này, ta có thể thấy được: Thu nhập hằng tháng của sinh viên khi tăng lên (hoặc giảm xuống) là có ảnh hưởng đến chi tiêu hằng tháng của sinh viên KẾT LUẬN Với cơ sở lý thuyết dựa trên lý thuyết... (thu nhập của sinh viên) giải thích 78,7567% sự thay đổi của biến C1 (chi tiêu của sinh viên) *Ýnghĩa các hệ số hồi quy: Β1 = 149,6401 > 0 Nghĩa là: khi không có thu nhập (Y=0) thì sinh viên cũng chi tiêu một lượng tối thiểu (cho những nhu cầu sinh hoạt ăn ở nhất định ) là 149,6401 ngàn đồng (C1=149,6401) B2 =0,735197 con số này có nghĩa là: khi thu nhập của sinh viên tăng lên 1 ngàn đồng thì chi tiêu. .. chi tiêu của sinh viên có xu hướng tăng thêm là 0,735197 ngàn đồng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Vậy với mẫu khảo sát là sinh viên ở tỉnh lên thành phố học, kích thước mẫu n = 100 (được phỏng vấn một cách ngẫu nhiên từ 100 sinh viên tỉnh), các biến số chính phục vụ cho vấn đề nghiên cứu là: C1 (ngàn đồng): chi tiêu của một sinh viên trong một tháng Y (ngàn đồng): thu nhậpcủa một sinh viên trong một tháng X1... tiêu dùng và hàm tiêu dùng thêm vào đó là việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu là các sinh viên tỉnh, nhóm đề tài đã xử lý dữ liệu bằng phương pháp kinh tế lượng để đưa ra được một mô hình hồi quy tuyến tính Qua đó đánh giá lựa chọn và đưa ra một mô hình hồi quy phù hợp Từ kết quả thu được ở các phần trên nhóm nghiên cứu chúng tôi đã khẳng định: thu nhập thực sự có ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của. .. chúng tôi đã khẳng định: thu nhập thực sự có ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên theo một mô hình nhất định với đối tượng nghiên cứu là sinh viên ở tỉnh Phụ lục: (các kí hiệu sử dụng trong đề tài) C : tiêu dùng (chi tiêu) của hộ gia đình hay cá nhân Y : Thu nhập Yd : thu nhập khả dụng S : tiết kiệm Cm : tiêu dùng biên tgα : độ dốc đường C Tài liệu tham khảo: David Begg, Stanley Fischer,... 2500 C 1 2000 1500 1000 500 500 1000 2000 1500 2500 3000 Y Y (ngàn đồng): thu nhập của sinh viên (trong 1 tháng) C1 (ngàn đồng): chi tiêu của sinh viên (trong 1 tháng) Nhận thấy đồ thị phân tán đều có xu hướng tập hợp quanh một đường thẳng (đây là đường thẳng “gần nhất” với tập hợp các điểm quan sát và nó được coi là đường hồi quy mẫu tốt nhất phù hợp nhất trong lớp các đường hồi quy mẫu có thể dùng... 0 600 600 Ngô Long Hải K30 Đầu tư 3 1 600 700 1300 1300 Nguyễn Văn Hoàng K30 Đầu tư 3 1 900 0 900 900 Lê Văn Chi n K30 Đầu tư 3 1 500 400 900 900 Trịnh Thị Xuân Diệu K30 Đầu tư 3 0 500 400 900 700 Lê Đăng Phi K30 Đầu tư 3 1 600 0 600 600 Trần Thị Út Thu K30 Đầu tư 3 0 1100 0 1100 1100 Lê Thị Thu Mơ K30 Đầu tư 3 0 800 0 800 800 TM4 K29 0 1000 0 1000 1000 Lữ Cẩm Thi Dương Quốc Quân TM4 K29 1 1000 0 1000 123doc.vn

Ngày đăng: 26/03/2013, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan