nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học phar-selenzym trong khẩu phần ăn đến khả năng sản xuất của lợn nái và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt

111 541 2
nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học phar-selenzym trong khẩu phần ăn đến khả năng sản xuất của lợn nái và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ GIANG Tên đề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC PHAR - SELENZYM TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ GIANG Tên đề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC PHAR - SELENZYM TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, và những đóng góp ý kiến quý báu để xây dựng và hoàn thiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau đại học, Khoa chăn nuôi - thú y, các thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là cô TS. Phạm Thị Hiền Lương đã trực tiếp hướng dẫn tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn trang trại chăn nuôi của gia đình ông Trịnh Văn Viên, thôn Chùa, xã Đồng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề tài này. Để góp phần cho việc hoàn thành luận văn đạt kết quả tốt, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước mọi sự giúp đỡ đó. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Hoàng Thị Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự ĐVT : Đơn vị tính TTTA : Tiêu tốn thức ăn ME : Năng lượng trao đổi KL : Khối lượng TB : Trung bình PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sỹ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Chương 1: Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chương 2: Tổng quan tài liệu 3 2.1. Cơ sở khoa học 3 2.1.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái 3 2.1.1.1. Sự thành thục về tính và thành thục về vóc 3 2.1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của trứng 4 2.1.1.3. Chu kỳ động dục 5 2.1.1.4. Cơ chế động dục và biểu hiện động dục của lợn nái 6 2.1.2. Đặc điểm về khả năng sinh sản của lợn nái 7 2.1.3. Khả năng sản xuất của lợn nái 8 2.1.3.1. Khả năng sinh sản 8 2.1.3.2. Chất lượng đàn con 9 2.1.3.3. Khoảng cách lứa đẻ 10 2.1.3.4. Khả năng tiết sữa của lợn nái 10 2.1.3.5. Tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ 13 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của lợn nái 13 2.1.4.1. Giống và cá thể 13 2.1.4.2. Phương pháp nhân giống 14 2.1.4.3. Tuổi và khối lượng khi phối giống 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.4.4. Thứ tự lứa đẻ 15 2.1.4.5. Kỹ thuật phối giống 15 2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lợn 16 2.1.5.1. Sự phát triển của lợn 16 2.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự sinh trưởng 16 2.1.5.3. Các quy luật phát triển của lợn 17 2.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của lợn 19 2.1.6.1. Yếu tố bên trong 19 2.1.6.2. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của vật nuôi 21 2.1.7. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học ở lợn 23 2.1.8. Những hiểu biết về Selen 25 2.1.8.1. Lịch sử về Selen 25 2.1.8.2. Đặc điểm của Selen 26 2.1.8.3. Vai trò của Selen 27 2.1.8.4. Nhu cầu Selen của gia súc 29 2.1.8.5. Độc tính của Selen 31 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 32 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 32 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 34 2.2.3. Thông tin về chế phẩm Phar - Selenzym 36 Chương 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 38 3.1. Đối tượng nghiên cứu 38 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 38 3.3. Nội dung nghiên cứu 38 3.4. Phương pháp nghiên cứu 38 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi lợn nái 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi lợn con và phương pháp xác định 41 3.4.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi về sinh trưởng của lợn thịt 42 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 44 Chương 4: Kết quả và thảo luận 45 4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Phar – selenzym đến khả năng kháng bệnh và sức sản xuất của lợn nái 45 4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến sức đề kháng và khả năng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con (SS đến 60 ngày tuổi) 48 4.2.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến sức đề kháng của lợn con thí nghiệm 48 4.2.2. Ảnh hưởng của Phar – selenzym đến khả năng sinh trưởng của lợn con thí nghiệm (SS đến 60 ngày tuổi) 51 4.2.2.1. Sinh trưởng tích lũy của lợn con thí nghiệm 51 4.2.2.2. Sinh trưởng tương đối và tuyệt đối của lợn con thí nghiệm 53 4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến khả năng sinh trưởng của lợn nuôi thịt (60 đến 150 ngày tuổi) 58 4.3.1. Sinh trưởng tích lũy 58 4.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm 60 4.3.3. Sinh trưởng tương đối 63 4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến khả năng chuyển hóa thức ăn của lơn thí nghiệm 64 4.4.1. Tiêu tốn thức ăn tập ăn/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm từ 10 đến 60 ngày tuổi 65 4.4.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn nuôi thịt (60 đến 150 ngày tuổi) 66 4.4.3. Tiêu tốn năng lượng trao đổi/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm nuôi thịt 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.4.4. Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm nuôi thịt 68 4.5. Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm sinh học Phar – selenzym cho lợn nái, lợn con và lợn nuôi thịt 69 Chương 5: Kết luận và đề nghị 72 5.1. Kết luận 72 5.2. Đề nghị 73 6.3. Tồn tại 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm1 39 Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm2 40 Bảng 4.1: Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến sức sản xuất của lợn nái 45 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến khả năng kháng bệnh và tỷ lệ phối đạt sau cai sữa của lợn nái 47 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của chế phẩm Phar - selenzym đến khả năng phòng và trị bệnh tiêu chảy của lợn con 48 Bảng 4.4: Khối lượng lợn con qua các kỳ cân 50 Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con qua các giai đoạn 52 Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối của lợn con 54 Bảng 4.7: Khối lượng lợn thịt thí nghiệm qua các kỳ cân 56 Bảng 4.8: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt 59 Bảng 4.9: Sinh trưởng tương đối của lợn thịt 61 Bảng 4.10: Tiêu tốn thức ăn tập ăn/kg tăng khối lượng từ 10 đến 60 ngày tuổi 63 Bảng 4.11: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn thịt thí nghiệm 65 Bảng 4.12: Tiêu tốn năng lượng trao đổi ME/kg tăng khối lượng lợn thịt 66 Bảng 4.13: Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng lợn thịt 68 Bảng 4.14: Hạch toán chi phí thuốc thú y + chế phẩm sinh học/kg tăng khối lượng lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 69 Bảng 4.15: Hạch toán chi phí thuốc thú y + chế phẩm sinh học/kg tăng khối lượng lợn nuôi thịt từ 60 đến 150 ngày tuổi 70 [...]... thời làm tăng khả năng sinh trưởng của lợn Để đánh giá được vai trò và hiệu quả kinh tế của chế phẩm sinh học Phar – Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Selenzym trong thực tiễn chăn nuôi, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Phar-Selenzym trong khẩu phần ăn đến khả năng sản xuất của lợn nái và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt 2... của đề tài - Xác định được vai trò và tác dụng của chế phẩm Phar – Selenzym khi bổ sung vào khẩu phần ăn của lợn nái Trên cơ sở đó, đánh giá được ảnh hưởng của nguyên tốvi lượng Selen đến hệ thống miễn dịch và chức năng sinh sản, nhằm làm tăng khả năng sản xuất của lợn nái - Xác định được vai trò của Phar – selenzym đến khả năng sinh trưởng và khả năng kháng bệnh của lợn con và lợn thịt - Thăm dò ảnh. .. ảnh hưởng của Phar – selenzym đến khả năng sinh trưởng của lợn thịt 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Xác định được ảnh hưởng của chế phẩm Phar - selenzym đến sức sản xuất của lợn nái, sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con, sinh trưởng và chuyển hoá thức ăn của lợn thịt, nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi, hạ giá thành sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Kết quả nghiên. .. Chăn nuôi lợn chiếm một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi Có thể nói chăn nuôi lợn là nguồn thu nhập quan trọng của mỗi gia đình Phát triển nghề chăn nuôi lợn nhằm tạo ra nhiều sản phẩm, cung cấp cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu và đang được chú trọng để đáp ứng xu thế hội nhập của nước ta Mục tiêu phát triển chăn nuôi của nước ta tính đến năm 2010 là giá trị sản phẩm chăn nuôi chiếm 30% và. .. chế phẩm sinh học vào chăn nuôi đại trà, để mở rộng phát triển chăn nuôi lợn theo định hướng, góp phần vào công tác chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong lĩnh vực chăn nuôi lợn, nhằm nâng cao khả năng sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 xuất ở lợn nái, đồng thời nâng cao năng suất và chất lượng thịt theo hướng tạo ra sản phẩm chăn nuôi an toàn Chƣơng... con mẹ phải cao 1.1.3 Khả năng sản xuất của lợn nái Theo Nguyễn Thiện và cs (1998) [24]: Việc đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái được thông qua các chỉ tiêu: 1.1.3.1 Khả năng sinh sản Khả năng sinh sản được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau: * Số con sơ sinh sống đến 24h/lứa đẻ: Trong vòng 24h sau khi đẻ những lợn con được sinh ra nếu không đạt trọng lượng sơ sinh trung bình của giống, không phát... nghiên cứu cho phép sử dụng Phar – selenzym là một sản phẩm có khả năng nâng cao năng suất và chất lượng thịt lợn, mà không tồn dư trong thịt, gây độc cho người tiêu dùng Ngoài ra, đây còn là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo, nhằm ứng dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi Đóng góp thêm những tư liệu khoa học cho giảng dạy và nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Sử dụng chế phẩm sinh. .. độ chế biến thức ăn cho lợn con Số lợn con cai sữa trên lứa là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng quyết định năng suất của nghề chăn nuôi lợn Nó phụ thuộc vào khả năng tiết sữa của lợn mẹ, kỹ thuật chăn nuôi lợn con theo mẹ cũng như khả năng hạn chế các yếu tố bệnh tật cho lợn con Số con sống đến cai sữa Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100 Số lợn con để lại nuôi * Số lợn con cai sữa /nái/ năm Chỉ tiêu... sữa của lợn mẹ và năng suất của lứa tiếp theo Tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ càng thấp càng tốt KL lợn mẹ sau khi đẻ 24h - KL lợn mẹ sau khi cai sữa Tỷ lệ hao hụt (%) = - x 100 Khối lượng lợn mẹ sau khi đẻ 24h 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của lợn nái 1.1.4.1 Giống và cá thể - Giống là yếu tố quyết định tới sự sản xuất của lợn nái Giống và đặc tính sản xuất. .. nuôi Định hướng nghiên cứu và phát triển đàn lợn lai đến năm 2010 phải là “chọn lọc và nhân thuần các giống lợn ngoại có năng suất và chất lượng cao theo dòng, có đặc điểm năng suất khác nhau: Dòng có khả năng tăng trọng cao và tỷ lệ nạc nhiều Dòng có khả năng sinh sản tốt và chuyển hóa thức ăn hiệu quả cao” (Nguyễn Thiện và cs, 1998) [24] 1.1.4.3 Tuổi và khối lượng khi phối giống Đối với lợn cái hậu bị . 2.1.1.4. Cơ chế động dục và biểu hiện động dục của lợn nái 6 2.1.2. Đặc điểm về khả năng sinh sản của lợn nái 7 2.1.3. Khả năng sản xuất của lợn nái 8 2.1.3.1. Khả năng sinh sản 8 2.1.3.2 4.1: Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến sức sản xuất của lợn nái 45 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến khả năng kháng bệnh và tỷ lệ phối đạt sau cai sữa của lợn nái. sản xuất của lợn nái 45 4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến sức đề kháng và khả năng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con (SS đến 60 ngày tuổi) 48 4.2.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Phar

Ngày đăng: 10/10/2014, 02:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan