giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (tóm tắt)

29 628 1
giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGN HNG NH NC VIT NAM B GIO DC V O TO HC VIN NGN HNG Lấ NGC HOA Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại Ngân hàng THƯƠNG MạI Cổ PHầN á Châu chi nhánh Hà Nội TểM TT LUN VN THC S KINH T H NI 2013 NGN HNG NH NC VIT NAM B GIO DC V O TO HC VIN NGN HNG Lấ NGC HOA Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại Ngân hàng THƯƠNG MạI Cổ PHầN á Châu chi nhánh Hà Nội Chuyờn ngnh: Ti chớnh Ngõn hng Mó s: 60340201 TểM TT LUN VN THC S KINH T Ngi hng dn khoa hc: TS. T QUANG TIN H NI - 2013 3 MỞ ĐẦU Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế tiền tệ nói riêng đặt ra ngày càng nhiều các yêu cầu đối với hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt là trong nghiệp vụ thanh toán để đem lại ngày càng nhiều lợi ích cho khách hàng, tạo nhiều thuận lợi cho chính ngân hàng, đồng thời đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế và tốc độ chu chuyển tiền tệ. Mặt khác, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nhất là các tiến bộ của công nghệ tin học được ứng dụng vào hoạt động ngân hàng đã mở rộng hoạt động ngân hàng lên những bước đáng kể. Trong bối cảnh nền kinh tế tài chính Việt Nam hiện nay, thẻ - công cụ chính của hoạt động ngân hàng bán lẻ đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, có tác động lớn đến chính sách tiền tệ cũng như đến hiệu quả kinh doanh của mỗi ngân hàng. Đối với các ngân hàng thương mại, nghiệp vụ kinh doanh thẻ mang lại một định hướng mới cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, theo hướng mở rộng mảng kinh doanh dịch vụ, mở rộng quy mô và giảm rủi ro từ hoạt động tín dụng truyển thống. Sau một thời gian tìm hiểu về thực trạng dịch vụ thẻ tại Việt Nam cũng như nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Hà Nội” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về dịch vụ thẻ thanh toán ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN NGÂN HÀNG 1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN NGÂN HÀNG Thẻ ngân hàng được hình thành tại Mỹ từ thói quen cho khách hàng mua chịu của các chủ tiệm bán lẻ trên cơ sở uy tín của khách đối với cửa hàng. Vào những năm 1914, tổ chức chuyển tiền Western Union của Mỹ lần đầu tiên cung cấp cho các khách hàng đặc biệt của mình dịch vụ thanh toán trả chậm. Tấm thẻ nhựa đầu tiên được phát hành vào năm 1950 bởi công ty Dinners Club. Đến năm 1958, công ty American Express cũng tham gia vào thị trường thẻ ngân hàng và đã thiết lập thành công tên tuổi của mình trong lĩnh vực mới mẻ này. Hình thức sơ khai của thẻ là Charg-it, một hệ thống mua bán chịu do John Biggins sáng lập ra năm 1946. Hệ thống mua bán chịu này là tiền đề cho việc phát hành thẻ tín dụng ngân hàng đầu tiên của Ngân hàng Franklin National ở Long Island, NewYork vào năm 1951. Đến trước năm 1970, khái niệm thẻ tín dụng đã được mọi người biết đến và nhanh chóng được đón nhận. Năm 1966, ngân hàng Bank of American chính thức trao quyền phát hành thẻ BankAmerican của mình cho các ngân hàng khác thông qua việc ký các hợp đồng đại lý, khởi đầu cho giai đoạn tăng tốc trong phát triển dịch vụ thẻ. Tới năm 1977, thẻ của ngân hàng Bank of American thực sự được chấp nhận trên toàn cầu và thay vì tên BankAmerican, tên thẻ Visa ra đời với màu sắc đặc trưng vẫn là xanh lam, trắng và vàng. Cũng vào năm 1966, ba nhóm ngân hàng lớn phía đông nước Mỹ quyết định hợp tác thành lập tập đoàn kinh doanh tín dụng riêng, có tên là Interbank Card Association (ICA). Sau này ICA được đổi tên thành MasterCard vào năm 1979. Như vậy, thẻ ngân hàng ra đời từ nhu cầu thanh toán và phát triển dựa trên nền tảng công nghệ cũng như chiến lược thay thế tiền mặt trong lưu thông. Thực tế cho thấy, thẻ ngân hàng là sự phát triển tất yếu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đồng thời đã và đang phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ và văn minh xã hội. 5 1.2. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN NGÂN HÀNG 1.2.1. Khái niệm Theo “Quy chế Phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ thẻ ngân hàng” (ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ - NHNN ngày 15 tháng 05 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) thì: Thẻ ngân hàng (dưới đây gọi tắt là “thẻ”) là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điểu khoản được các bên thỏa thuận. Thẻ trong Quy chế này không bao gồm các loại thẻ do các nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát hành để sử dụng trong việc thanh toán hàng hóa, dịch vụ cho chính các tổ chức phát hành đó. 1.2.2. Đặc điểm và các cách phân loại thẻ thanh 1.2.2.1. Đặc điểm cấu tạo thẻ 1.2.2.2. Phân loại thẻ - Theo công nghệ sản xuất chia thẻ thành 2 loại: thẻ từ và thẻ thông minh: - Theo phương thức đọc dữ liệu trên thẻ thì thẻ thông minh được chia ra làm 3 loại: contact (tiếp xúc), contactless (không tiếp xúc) và dual interface (có cả 2 chức năng trên). - Căn cứ vào tính chất thanh toán có thể chia thành thẻ tín dụng (Credit card) và thẻ ghi nợ (Debit card). - Căn cứ vào phạm vi sử dụng thẻ: chia thành thẻ trong nước và thẻ quốc tế. 1.2.3. Các chủ thể tham gia phát hành và thanh toán thẻ Hoạt động phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng trong nước có sự tham gia chặt chẽ của 4 thành phần cơ bản là: ngân hàng phát hành thẻ, ngân hàng thanh toán thẻ, chủ thẻ và các đơn vị chấp nhận thẻ. Đối với thẻ quốc tế còn thêm một thành phần nữa là các Tổ chức thẻ quốc tế. Mỗi chủ thể đóng vai trò quan trọng khác nhau trong việc phát huy tối đa tính năng phương tiện thanh toán của thẻ. 1.2.4. Vai trò của dịch vụ thẻ thanh toán ngân hàng Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng thanh toán trên cơ sở chức năng thanh toán - tín dụng. Đối với nền kinh tế: Thanh toán bằng thẻ giúp loại bỏ một khối lượng tiền mặt rất lớn lẽ ra phải lưu chuyển trực tiếp trong lưu thông. Do đó sẽ tiết kiệm được 6 chi phí in ấn, chi phí bảo quản, vận chuyển tiền mặt … Với hình thức thanh toán hiện đại, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả này sẽ thúc đẩy nên kinh tế phát triển, giúp nhà nước quản lý nền kinh tế cả về vi mô và vĩ mô. Đối với toàn xã hội: Thẻ là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần thực hiện biện pháp “kích cầu” của nhà nước. Thẻ thanh toán còn góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển nhanh hơn nhờ khuyến khích tiêu dùng các nhân của tầng lớp dân cư có thu nhập ổn định. 1.2.5. Lợi ích của dịch vụ thẻ thanh toán ngân hàng - Đối với người sử dụng thẻ - Đối với đơn vị chấp nhận thẻ - Đối với tổ chức phát hành thẻ - Đối với tổ chức thanh toán thẻ 1.2.6. Hoạt động kinh doanh thẻ tại các ngân hàng thương mại - Hoạt động phát hành - Hoạt động thanh toán - Hoạt động quản lý rủi ro - Marketing và dịch vụ khách hàng - Phát triển hệ thống công nghệ 1.3. VẤN ĐỀ MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 1.3.1. Khái niệm chung Hiệu quả của hoạt động thanh toán qua thẻ tại các NHTM là sự gia tăng không ngừng về cả số lượng và chất lượng của dịch vụ thẻ mà ngân hàng cung cấp cũng như những lợi ích mà việc thanh toán qua thẻ đem lại cho ngân hàng đó. 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá 1.3.2.1. Chỉ tiêu định tính Mức độ đa dạng hóa của sản phẩm dịch vụ thẻ ngân hàng cung cấp: - Đa dạng về các sản phẩm thẻ - Đa dạng về tiện ích của dịch vụ thẻ Mức độ tiện ích và những dịch vụ hỗ trợ đi kèm: - Tính nhanh chóng - Tính an toàn, đáng tin cậy - Tính thuận tiện Mức độ phổ biến, phạm vi cung cấp dịch vụ thẻ 7 Sự hài lòng của khách hàng trong việc sử dụng dịch vụ thẻ 1.3.2.2. Chỉ tiêu định lượng Doanh số thanh toán thẻ Số lượng thẻ phát hành và số lượng khách hàng sử dụng thẻ Số dư tiền gửi trên tài khoản thẻ của khách hàng Sự phát triển của hệ thống ATM và điểm bán hàng chấp nhận thẻ 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng - Tình hình phát triển kinh tế xã hội - Thói quen sử dụng thẻ trong nền kinh tế - Các chủ trương, chính sách của cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạt động thẻ - Sự phát triển của khoa học công nghệ - Chất lượng công tác thẩm định khách hàng - Nguồn nhân lực 1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THANH TOÁN THẺ TRÊN THẾ GIỚI 1. 4.1. Châu Á 1.4.2. Châu Âu 1. 4.3. Châu Mỹ 1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các ngân hàng Việt Nam Là nước đi sau trong việc phát hành và sử dụng thẻ thanh toán, Việt Nam đã phần nào học tập được kinh nghiệm từ quá trình phát triển thẻ ở các nước trên thế giới về định hướng phát triền, kỹ thuật – công nghệ, nguồn nhân lực cũng như các chính sách khuyến khích phù hợp. Sự cạnh tranh sôi động giữa các ngân hàng về phát triển sản phẩm, dịch vụ mới đã tạo cơ hội tốt cho người sử dụng thẻ có nhiều sự lựa chọn mới và có điều kiện tiếp cận phương tiện thanh toán hiện đại, với các tính năng tiện lợi nhất. Những tiện ích mà các dịch vụ thẻ mang lại đã góp phần từng bước phá vỡ thói quen ưa sử dụng tiền mặt của người dân, giảm chi phí xã hội, nâng cao khả năng quản lý tiền tệ của Nhà nước cũng như góp phần hữu ích vào việc tạo dựng nền móng cho sự hình thành một nền thương mại điện tử còn non trẻ của nước ta. Để phát triển hoạt động thanh toán thẻ đòi hỏi các NHTM phải có một công nghệ thanh toán hiện đại, an toàn và nhanh chóng. Vì vậy vốn đầu tư là khá lớn và cần có sự đầu tư đồng bộ mà không phải ngân hàng nào cũng dễ dàng thực hiện 8 được. Do đó việc liên kết của các NHTM nhỏ với những ngân hàng đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thẻ là điều kiện rất tốt để phát triển hệ thống thanh toán thẻ ở Việt Nam. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương 1, luận văn đã nêu ra những cơ sở lý luận chung và cơ bản nhất liên quan đến sự hình thành và phát triển của thị trường thẻ thanh toán. Luận văn đề cập đến những vấn đề tổng quan về thẻ thanh toán ngân hàng, vai trò và lợi ích của việc thanh toán thẻ đối với ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Lợi ích mà thẻ mang lại không chỉ là sự tiện lợi trong thanh toán của khách hàng mà còn giúp các ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đem lại lợi nhuận và tăng cường lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức phát hành và thanh toán thẻ. Luận văn cũng nêu ra những tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán thẻ cũng như các yếu tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến dịch vụ thanh toán thẻ. Sau cùng, luận văn đã trình bày một số kinh nghiệm phát hành thẻ của một số quốc gia trên thế giới. Dựa vào kinh nghiệm của các nước đi trước này sẽ phần nào giúp cho thị trường thẻ Việt Nam có một hướng đi bền vững. 9 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1. MỘT VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh Kết thúc năm 2011, 2012 đầy khó khăn và biến động, ACB một lần nữa tiếp tục khẳng định vị thế một ngân hàng hàng đầu trong ngành ngân hàng Việt Nam. Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của ACB Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2011 2010 Lợi nhuận trước thuế 1.043 4.203 3.102 Tổng tài sản 176.308 281.019 205.103 Cho vay khách hàng 125.233 102.809 87.195 Tiền gửi khách hàng 198.000 185.637 137.881 Về quản lý rủi ro, năm 2011 ACB tiếp tục có nhiều bước tiến trong việc hoàn thiện hệ thống quản lý, giảm sát rủi ro chuyên sâu. Ủy ban Quản lý rủi ro trực thuộc Hội đồng quản trị được thành lập với chức năng đáp ứng yêu cầu luật định cũng như áp dụng thông lệ tốt nhất và chuẩn mực quốc tế về quản lý rủi ro. Khuôn khổ hệ thống quản lý rủi ro mới của ACB và lộ trình triển khai thực hiện cũng đã được xác định. Kết quả một số chỉ tiêu cụ thể về an toàn hoạt động của ACB tính đến thời điểm 31/12/2011 như sau: tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ đạt 9,24%, tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất đạt 9,25% và đểu cao hơn so với quy định 9% của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Tỷ lệ khả năng chi trả (tổng tài sản có thanh toán ngay trên tổng 10 nợ phải trả) tại ngày 31/12/2011 là 18,4% cao hơn 3,4% so với hạn mức 15% do NHNN quy định. Năm 2012 chứng kiến những ảnh hưởng mạnh mẽ của thị trường tài chính thế giới và những biến động trong nội bộ ngân hàng đã làm hoạt động của ACB gặp rất nhiều khó khăn, tuy vậy với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng, ACB đã từng bước khôi phục và giữ vững được lòng tin của khách hàng. Kết thúc năm 2012, lợi nhuận trước thuế đạt gần 1.043 tỷ đồng, giảm 75% so với năm 2011. Tổng tài sản đạt 176.308 tỷ đồng, tương đương với giảm 37%. Về tình hình huy động vốn, tính đến 31/12/2012, số dư tiền gửi của khách hàng khoảng 125.233 tỷ đồng, giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, cho vay khách hàng tại 31/12/2012 vào khoảng 102.814 tỷ đồng, không có sự thay đổi đáng kể so với 31/12/2012. Tuy kết quả kinh doanh 2012 có sự sụt giảm nghiêm trọng nhưng ACB đã tiến hành tương đối tốt hoạt động quản trị rủi ro, kịp thời phản ứng trước những khó khăn chung của nên kinh tế cũng như những biến động trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo. 2.1.3. Hệ thống công nghệ thông tin Hiện nay, ACB đang sử dụng hệ quản trị ngân hàng TCBS (The Complete Banking Solution) để thực hiện mọi hoạt động giao dịch của ngân hàng. TCBS là hệ thống quản trị được xây dựng trên nguyên tắc khách – chủ (Clientserver) với cơ sở dữ liệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực. Chi nhánh Hà Nội đã thiết lập được hạ tầng thông tin là mạng diện rộng kết nối với Hội sở và tất cả các chi nhánh. 2.2. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA THẺ TẠI ACB HÀ NỘI 2.2.1. Quá trình phát triển dịch vụ thẻ tại ACB 2.2.2. Phân loại thẻ tại ACB 2.2.2.1. Thẻ tín dụng Hiện nay ACB phát hành thẻ tín dụng mang thương hiệu của hai tổ chức thẻ quốc tế là Visa và Mastercard [...]... Báo cáo thường niên Ngân hàng Á Châu năm 2009 Báo cáo thường niên Ngân hàng Á Châu năm 2010 Báo cáo thường niên Ngân hàng Á Châu năm 2011 Báo cáo thường niên Ngân hàng Á Châu năm 2012 Báo cáo hiệp hội thẻ năm 2009 Báo cáo hiệp hội thẻ năm 2010 Báo cáo hiệp hội thẻ năm 2011 Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Quản trị Ngân hàng thương mại, Peter Rose, NXB Tài Chính Giáo trình Marketing ngân hàng, ... nợ Thẻ ghi nợ bao gồm thẻ MasterCard Debit, thẻ Visa Debit, thẻ Visa Extra Debit, thẻ 365 Styles và ACB2Go 2.2.3 Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ACB Hà Nội Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ sẽ được xem xét các khâu từ quá trình phát hành thẻ tới khi thẻ được lưu thông và được sử dụng để thanh toán 2.2.3.1 Phát hành thẻ tại ACB Hà Nội a Quy trình, nghiệp vụ phát hành... định chi n lược khai thác thị trường, thúc đẩy hoạt động thanh toán và phát hành thẻ, ứng dụng các công nghệ thẻ đã đang và sẽ được phát triển trên thế giới và khu vực Phát triển trung tâm chuyển mạch thanh toán liên ngân hàng về thẻ, đây là trung tâm xử lý các giao dịch thanh toán thẻ do các ngân hàng trong nước phát hành nhằm khuyến khích các ngân hàng phát hành thẻ nội địa trên cơ sở đầu tư mạng thanh. .. hướng phát triển thẻ của các đơn vị trong toàn hệ thống Một là, phát triền sản phẩm thẻ Hai là, hoàn thiện và nâng cao dịch vụ thẻ Ba là, đẩy mạnh phát triển công nghệ Bốn là, phát triển hoạt động marketing ngân hàng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUA THẺ TẠI ACB HÀ NỘI 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Giải pháp về khoa học công nghệ 3.2.1.2 Giải pháp về xây dựng và hoàn... Ngân hàng Nhà nước Báo cáo phát triển ngành ngân hàng 2010 – Công ty chứng khoán Vietcombank Báo cáo nghiên cứu ngành ngân hàng 2011 – Công ty chứng khoán Phú Gia Báo cáo tổng kết Diễn đàn Ngân hàng Đông Nam Á 2011 Luật các tổ chức tín dụng Tạp chí Kinh tế phát triển Thời báo ngân hàng Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ Quy chế Phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ thẻ ngân. .. loại thẻ tín dụng có tài sản đảm bảo… Do vậy, đối tượng khách hàng tiềm năng cũng bị thu hẹp hơn nhiều so với các loại thẻ khác 2.2.3.2 Thanh toán thẻ tại ACB Hà Nội a Quy trình thanh toán thẻ Các phương thức thanh toán thẻ qua máy ATM, POS, internet – banking Các loại thẻ ACB chấp nhận thanh toán: ACB chấp nhận thanh toán hai loại thẻ tín dụng quốc tế là MasterCard và Visa, kèm theo thẻ nội địa ACB và. .. là Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, Ngân hàng Xăng dầu, trong đó về doanh số sử dụng thẻ trả trước, ACB đứng thứ hai với 26,72% thị phần sau Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín với 47,79% thị phần (Theo số liệu của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam tính đến 31/12/2011) 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA THẺ TẠI ACB HÀ NỘI 2.3.1 Kết quả đạt được Công tác phát hành thẻ tại. .. tồn tại xuất phát từ nhiều nguyên nhân cần khắc phục để tiếp tục phát triển Nếu giải quyết tốt các vấn đề đó thì chi nhánh sẽ có những kết quả khả quan hơn nữa trong quá trình phát triển 21 dịch vụ thẻ Nó không những mang lại một nguồn thu lớn cho hoạt động của ngân hàng mà còn có thể cạnh tranh với các ngân hàng lớn trong và ngoài nước 22 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH. .. cũng đưa ra các kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổ chức Hiệp hội thẻ Việt Nam cũng như Trung tâm thẻ Ngân hàng Á Châu trong việc tạo điều kiện phát triển cho hoạt động phát hành và kinh doanh thẻ tại ACB Hà Nội 27 KẾT LUẬN Thẻ thanh toán với nhiều tiện ích đem lại cho chủ thẻ, cho ngân hàng và cho nền kinh tế đã trở thành một phương tiện thanh toán phổ biến trên thế giới và trở nên... đầu tư mạng thanh toán trực tuyến trong nội bộ từng ngân hàng và tạo điều kiện giảm phí thanh toán do các ngân hàng trong nước phát hành Khuyến khích các ngân hàng không ngại đầu tư mở rộng dịch vụ thanh toán trong khu vực dân cư Có chính sách trợ giúp các NHTM trong việc phát hành dịch vụ thẻ Chính sách quản lý ngoại hối cần phải có những quy định riêng cho các loại thẻ, nhất là thẻ tín dụng quốc . Tổng quan về dịch vụ thẻ thanh toán ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp mở rộng và. và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN NGÂN HÀNG 1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT. tài: Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Hà Nội cho bài luận văn tốt nghiệp của mình Ngoài phần mở đầu và

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan