đặc điểm lâm sàng của các chủng nấm candida sp. phân lập được trên bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo tại bệnh viện phong và da liễu tỉnh sơn la

63 2K 8
đặc điểm lâm sàng của các chủng nấm candida sp. phân lập được trên bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo tại bệnh viện phong và da liễu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm yếu tố thuận lợi cho nấm phát triển gây bệnh khắp phận thể có viêm âm hộ, âm đạo Viêm âm hộ, âm đạo nguyên bệnh phụ khoa phổ biến toàn giới xếp vào nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (Sexually Transmitted Infection - STI) Các bệnh STI có xu hướng ngày gia tăng nước phát triển, vừa bạn đồng hành, vừa điểm đại dịch HIV/AIDS Theo Tổ chức y tế giới, có khoảng 340 triệu người mắc STI giới, riêng vùng Đông Nam Á có khoảng 150,5 triệu người mắc bệnh Hiện STI trở thành vấn đề y tế cộng đồng mang tính tồn cầu, triệu chứng điển hình tiết dịch âm đạo, niệu đạo nhiều bình thường chẩn đốn có hội chứng tiết dịch âm đạo, niệu đạo Nguyên nhân gây bệnh do: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm Trong nguyên nấm Candida chiếm tỷ lệ tương đối cao từ 12-26% 29], [33], [42] Khi nhiễm nấm Candida âm đạo người bệnh có cảm giác ngứa ngáy, bứt rứt khó chịu, viêm nhiễm nặng đau đớn ảnh hưởng đến sức khoẻ, tinh thần chí cảm thấy chán nản, tự ti, hứng thú quan hệ tình dục Nếu bệnh tái phát nhiều, không điều trị kịp thời bệnh tiến triển nặng gây nhiều biến chứng như: viêm tử cung, ống dẫn trứng, viêm buồng trứng, dẫn đến vơ sinh Vì việc tìm hiểu tình hình mắc bệnh, việc chẩn đốn sàng lọc cộng đồng, yếu tố liên quan đến nguyên lây bệnh nhằm phát điều trị sớm để giảm biến chứng cần thiết Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố có liên quan đến tỷ lệ nhiễm nấm âm đạo Sơn La chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Với đặc điểm tỉnh miền núi hầu hết dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, cịn nhiều hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, việc quan tâm đến sức khoẻ nói chung cịn nhiều hạn chế bệnh mang tính xã hội nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục dễ gây cho người bệnh mặc cảm, lo ngại đến danh dự hạnh phúc gia đình nên việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng, dấu hiệu giúp cho chẩn đoán sớm, lựa chọn thuốc điều trị đạt hiệu cao, qua làm giảm biến chứng viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng, đặc biệt vô sinh việc làm có giá trị phịng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục Với lý trên, tiến hành đề tài: "Đặc điểm lâm sàng chủng nấm Candida sp phân lập bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La" Đề tài thực hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Hưng, Bộ môn Da liễu - Trường Đại học Y Hà Nội; TS Dương Minh Lam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm nấm Candida bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo - Định danh chủng nấm Candida bệnh nhân đến khám Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La từ tháng 10/2012 đến tháng 6/2013 2.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 10/2012 đến tháng 6/2013 Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La Khoa xét nghiệm, Bệnh viện Da liễu Trung ương Đề tài thực với nội dung sau: - Thu thập thông tin số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình nhiễm nấm Candida âm đạo - Xét nghiệm trực tiếp dịch âm đạo tìm nấm Candida spp - Nuôi cấy nấm môi trường Sabouraud + chloramphenicol - Đánh giá đặc điểm (lâm sàng, hình thái khuẩn lạc, tế bào, ống mầm, chromagar, auxocolor) số chủng nấm Candida bệnh nhân viêm âm đạo Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn từ tháng 10/2012 đến tháng 6/2013 - Định loại nấm Candida spp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tất bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La có biểu lâm sàng xét nghiệm trực tiếp tìm nấm dương tính từ tháng 10/2012 đến tháng 6/2013 - Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Sơn La Những đóng góp luận văn - Lần đánh giá mức độ nhiễm, yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ nhiễm bệnh nấm Candida spp bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La - Nuôi cấy định loại loài nấm Candida gây bệnh viêm âm đạo địa bàn nghiên cứu - Kết nghiên cứu góp phần tăng cường biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản tuyên truyền an toàn tình dục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét nấm Candida Candida loại nấm men thuộc Saccharomycetales, lớp Saccharomycetes, ngành nấm túi (Ascomycota) [54] Ngày có khoảng 377 lồi Candida cơng nhận, có khoảng 17 lồi gây bệnh [55] Candida loại nấm tồn phổ biến thiên nhiên, sống ký sinh người sinh vật có Candida albicans xem thường xuyên gây bệnh cịn đại đa số lồi khác sống hoại sinh gây bệnh hội Candida có đặc điểm sau: - Tồn trạng thái đơn bào, thường tế bào hình trịn hay hình trái xoan Kích thước nấm Candida thường lớn gấp 10 lần vi khuẩn, C albicans quan sát kính hiển vi thường có dạng hình trái xoan, thành dày, nẩy chồi dạng hẹp thường kèm dạng sợi mảnh, giả sợi Tế bào nấm khơng có chồi, kích thước (4x5µm) Tế bào có chồi, kích thước (4-5µm) x (5-7 µm) Sợi giả Hình 1: Hình ảnh C albicans Tuy nhiên, muốn xác định chắn loài phải làm thêm xét nghiệm nuôi cấy, phân lập kỹ thuật đại - Candida sinh sản vơ tính theo q trình gọi nẩy chồi Một chồi nhỏ thường mọc lên phần cực tế bào nấm, chồi phình to hình thành tế bào con, cuối tách khỏi tế bào mẹ Ở vài loài nấm Candida, tế bào chồi kéo dài ra, có loại tế bào nấm Candida dính vào tạo thành chồi dạng giả sợi Ngoài Candida sinh sản vơ tính bào tử áo hay bào tử màng dày thường mọc đỉnh giả sợi - Thành tế bào nấm thường có chứa chitin mamnan - Nhiều loại có khả thích nghi với môi trường đường cao 1.2 Nấm Candida gây bệnh người Trong “Of the Epidemics” dịch Francis Adams, Hippocrates miêu tả nấm Candida miệng (khoảng năm 400 trước công nguyên) “triệu chứng loét niêm mạc miệng” Năm 1665, Sammuel Pepys miêu tả bệnh tưa lưỡi, ngày biết C albicans gây ra, ông viết “bệnh nhân bị sốt, tưa lưỡi nấc”, trì quan điểm tưa lưỡi xuất phát từ vật chủ [47] Những nhà nấm học chấp nhận điều tới tận năm đầu 1900 mà Castellani trích dẫn báo cáo trước tưa lưỡi “những dịch tiết mang bệnh niêm mạc miệng” [36] Tuy nhiên, số bác sỹ số nhà nấm học lại tin tác nhân lây nhiễm gây tưa lưỡi Năm 1771, Rosen von Rosenstein xác định dạng nấm xâm lấn Năm 1839, Langenbeck có ghi nhận nấm bệnh nhân sốt thương hàn Nấm hầu họng thực quản có màng giả tìm thấy giải phẫu tử thi “Dưới kính hiển vi phóng đại, lớp màng giả chứa nhiều nấm” Ông miêu tả chi tiết thứ mà ngày người ta gọi sợi nấm có vách ngăn, giả sợi bào tử nảy chồi (pseudohyphae blastoconidia) Nhưng ông lại cho vi khuẩn thương hàn nấm [47] Năm 1844, J H Bennett quan sát loại nấm tương tự đờm phổi bệnh nhân bị tràn khí màng phổi trích kết luận Langenbeck Mơ tả hình thái ơng giống với Langenbeck Bennett kết luận bệnh “biểu thị suy giảm miễn dịch suy yếu chức dinh dưỡng vật chủ” [36] Hai năm sau, Fredrik Theodor Berg kết luận tưa lưỡi trẻ em nấm lây truyền dùng chung chai sữa cho trẻ em bú Sau phát này, hai loại bệnh khác cho Candida gây nhiễm Candida âm đạo tiêu hóa Candida âm đạo lần Wilkinson mô tả vào năm 1849 Vào năm 1875, Haussmann chứng minh sinh vật gây bệnh Candida đường miệng đường âm đạo [48] Khi nguyên nhà nấm học xác định tranh luận xác định tác nhân gây bệnh Năm 1847, nhà nấm học danh tiếng người Pháp, Charles Philippe Robin, phân loại nấm Oidium albicans, sử dụng chữ “albicans” (có nghĩa “làm cho trắng, hóa trắng”) để đặt tên cho loại nấm gây tưa lưỡi trẻ em Hill sau Martin Jones phân loại nhầm Candida vào chi Monilia, chi nấm thường phát triển thực vật Sau bác sỹ gọi nhầm nguyên gây tưa lưỡi Monilias nhà nấm học làm sáng tỏ khác biệt hình thái nấm gây tưa lưỡi với nấm chi Monilia Christine Marie Berkhout ghi nhận khác biệt này, đặc biệt khả lây nhiễm sang người Candida luận án tiến sỹ bà đại học Utrecht năm 1923 Berkhout phân loại lại chi Candida, ta sử dụng tên Candida bắt nguồn từ chữ “toga candida” tiếng Latin, nghĩa áo choàng rộng màu trắng mà nguyên lão Roma thường mặc Và Hội nghị thực vật năm 1954, Candida albicans thức đặt làm danh pháp cho loại nấm [36].Trong lồi Candida Candida albicans loài gây bệnh chủ yếu Một số loài khác có khả gây bệnh với tần suất ngày tăng sử dụng thuốc bừa bãi Torulopsis glabrata, Candida parapsilosis, Candida tropicalis, Candida pseudotropicalis, Candida prapsifosis… Ở trạng thái hoại sinh, số lượng vi nấm ít, soi tươi dịch sinh học từ niêm mạc đơi có vài tế bào nấm men Ở vi nấm giữ quân với vi khuẩn sinh sống với Tất tạo thành vi sinh chủng bình thường thể [3] Trong số điều kiện định, vi nấm Candida chuyển từ trạng thái hoại sinh sang trạng thái ký sinh gây bệnh Đặc trưng trạng thái ký sinh số lượng vi nấm tăng lên nhiều, có thành lập sợi nấm giả (pseudohyphae) cho phép vi nấm len lỏi tế bào ký chủ xâm nhập sâu [10] 1.2.1 Tính chất gây bệnh Ở người bình thường tìm thấy Candida sống ký sinh họng, phận tiêu hố, âm đạo mà khơng gây bệnh Trên da thấy Candida ngoại trừ vùng nếp kẽ Candida thực gây bệnh cho người thể giảm sức đề kháng, suy giảm miễn dịch có yếu tố thuận lợi cho xâm nhập nấm [11] Ví dụ: Trong âm hộ C albicans ln ln bị kiềm chế vi khuẩn Lactobacillus axitophilus Vi khuẩn tiết axit lactic làm giảm pH, người bệnh dùng kháng sinh diệt vi khuẩn không diệt nấm làm giảm nhanh chóng L axitophilus tạo điều kiện để C albicans gây bệnh Một số tác giả khác chứng minh nhận thấy chủng Candida khác có khác độc tính gây bệnh Ngun nhân quan trọng ban đầu kết dính nấm vào tế bào biểu mô, xâm nhập vào tế bào sừng nấm men Candida tạo loại enzyme gây phân huỷ protein đặc hiệu, ví dụ Candida albicans tồn gây bệnh nhờ có men protease, phospholipase, lipophospholipase Ngồi cịn liên quan đến khả hình thành thụ thể (receptors) steroide sắt siderophores [4], [5], [1], [58] Sự phát triển nấm Candida gây đáp ứng mạnh mẽ biểu lâm sàng bệnh Đáp ứng miễn dịch bệnh nấm Candida đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào suy giảm bệnh nhân bị bệnh nấm Candida da, niêm mạc mạn tính [32] Candida gây bệnh nhiều quan, tổ chức Tổn thương nơng da, niêm mạc miệng, lưỡi, họng, hầu, niêm mạc sinh dục nam, nữ, móng, tóc xâm nhập vào sâu phủ tạng như: tim, phổi, gây nhiễm Candida hệ thống gây tử vong [11], [24] Gần người ta thấy nhiễm nấm Candida hệ thống có chiều hướng tăng lên Theo Đỗ Thị Nhuận Mỹ khoảng 25% số bệnh nhân tử vong loại nấm Candida tổng số bệnh nhân tử vong nấm [26] 1.2.2 Các bệnh Candida gây 1.2.2.1 Nhiễm Candida niêm mạc + Nhiễm nấm Candida niêm mạc miệng, hầu Người ta thấy có tới 30 - 50% người khoẻ mạnh bị nhiễm nấm Candida niêm mạc miệng Bệnh nhân đái tháo đường, trẻ vị thành niên dùng steroid xịt điều trị hen phế quản, trẻ bú mẹ hay bị nhiễm nấm Candida miệng Nhiễm nấm Candida hầu họng dấu hiệu điểm suy giảm miễn dịch mắc phải HIV/ AIDS [49] Biểu lâm sàng nhiễm nấm Candida miệng, hầu mảng đốm trắng bề mặt lưỡi niêm mạc má, lợi Những mảng trắng bong để lại trầy xước, đỏ, rớm dịch chảy máu [11] + Nhiễm nấm Candida da, móng Nhiễm nấm Candida thường gặp kẽ, vùng da bị ẩm ướt như: nách, bẹn, nếp vú, rãnh liên mông, nếp lằn mông người béo phì, bệnh nhân đái tháo đường Tổn thương viêm kẽ Candida thường có màu đỏ tươi xám, bề mặt dát đỏ có vẩy nhỏ, rìa tổn thương có đám da đỏ mụn nước tiến triển [11] Candida gây viêm móng, xung quanh móng Bệnh thường gặp người phải tiếp xúc nhiều với nước, người chế biến rau quả, cơng nhân xí nghiệp chế biến thức ăn (đậu phụ) [11] + Nấm Candida da đầu Hình thái gặp Trên da đầu có đám viêm chân tóc có mủ, mủ tìm thấy tụ cầu nấm Candida Tóc rụng khơng mọc trở lại, sợi tóc khơng bị tổn thương, khơng tìm thấy bào tử nấm sợi nấm sợi tóc, viêm chân tóc Candida dễ nhầm với viêm chân tóc Favus [11] 1.2.2.2 Viêm đường sinh dục Candida + Viêm quy đầu Candida Hay gặp bệnh nhân bị đái tháo đường người có vợ bị viêm âm hộ, âm đạo Candida Trên lâm sàng thấy xuất vết trợt quy đầu da bao quy đầu, có nhiều vết nứt rạn có nhiều chất nhày màu trắng Vết trợt có màu đỏ tươi, giới hạn rõ rệt, xung quanh có bờ, bệnh nhân thường bị ngứa, có ngứa dội, bỏng rát quy đầu [11] + Viêm niệu đạo Candida Viêm niệu đạo cấp Candida có triệu chứng lâm sàng gần giống viêm niệu đạo lậu Niệu đạo xuất tiết nhiều, có mủ, đơi có máu, đái rắt, đái buốt Viêm niệu đạo cấp Candida gặp so với viêm niệu đạo cấp lậu, Chlamydia trachomatis [11] Thông thường viêm niệu đạo bán cấp Bệnh nhân có cảm giác nóng bỏng dọc niệu đạo Ngứa miệng sáo, nước tiểu có sợi bông, cốc đầu làm nghiệm pháp cốc Thăm khám tiền liệt tuyến thấy tiền liệt tuyến có nhạy cảm Trường hợp đặc biệt tổn thương lan đến tiền liệt tuyến, túi tinh, mào tinh hồn làm cho hình ảnh lâm sàng thêm phức tạp 1.2.2.3 Nhiễm nấm Candida phủ tạng + Nhiễm nấm Candida ống tiêu hoá Bệnh nấm Candida thực quản biểu bệnh nhân HIV/AIDS Khoảng 10% bệnh nhân AIDS bị bệnh suy giảm miễn dịch khác có nhiễm Candida thực quản Biểu nhiễm Candida thực quản thường thấy khó nuốt, sút cân, suy dinh dưỡng hội chứng suy mòn, khó điều trị, đơi tử vong suy dinh dưỡng [49] Nấm Candida đường ruột gây tiêu chảy kéo dài + Nhiễm nấm Candida đường hơ hấp Candida gây viêm quản, viêm nắp quản tắc nghẽn khí quản, viêm phổi phế quản phổi Việc chẩn đoán xác định phải vào sinh thiết nhu mơ phổi cấy nước rửa khí phế quản Tuy nhiên cần phải nuôi cấy để phân biệt với Paracocidimycosse [10] + Nhiễm nấm Candida tim Candida gây viêm màng ngồi tim sau mổ tim Viêm nội tâm mạc Candida chủ yếu xẩy sau phẫu thuật tim hở kéo dài, bệnh nhân điều trị kháng sinh truyền dịch dài ngày qua vi ống (catheter) Ngoài người có van tim nhân tạo nghiện ma túy yếu tố thuận lợi cho viêm nội mạc Candida [10] + Nhiễm nấm Candida máu Bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu gặp bệnh nhân bị ác tính, leucose u lympho Hogdkin không Hogdkin.Những thủ thuật mổ xẻ phức tạp kéo dài, bị bỏng rộng, nghiện ma tuý yếu tố thuận lợi cho nhiễm Candida máu Candida xâm nhập vào thần kinh trung ương, phận mắt như: nhãn cầu, kết mạc gây mù loà vĩnh viễn [10] 10 2.3.2 Candida glabrata (mã số: 02; 17; 45; 49; 87; 152; 155) Mẫu đại diện: Bệnh nhân Quàng Thị Liên - Mã số 152 Tế bào nấm nẩy chồi nhiều bên Hình 7: Hình ảnh tế bào nấm Candida glabrata tiêu nhuộm Gram Tế bào men khơng có bào tử màng dầy Hình 8: Hình ảnh tế bào men Candida glabrata Hình 9: Khuẩn lạc nấm Candida glabrata thử nghiệm môi trường Chrom agar Candida - Triệu chứng lâm sàng: Từ khoảng ngày trước đến khám bệnh nhân tiểu rắt, đau rát âm hộ, có ngứa, ngứa nhiều mồ 49 Khí hư nhiều vào ngày trước kỳ kinh, kinh nguyệt nhiều bình thường Khám âm hộ đỏ, âm đạo cổ tử cung viêm đỏ, thành âm đạo có nhiều mảng trắng Khí hư nhiều đặc qnh, màu trắng ngà, khơng có mùi - Xét nghiệm soi tươi nhuộm Gram thấy nhiều tế bào nấm hình bầu dục, có tế bào có chồi, có tế bào khơng có chồi, kích thước khoảng (2 -3µm) x (4 - µm), tế bào nấm bắt mầu Gram dương, tiêu thấy nhiều trực khuẩn gram dương - Nuôi cấy môi trường Sabouraud: Khuẩn lạc tròn nhỏ,nhẵn,màu kem - Thử nghiệm tạo ống mầm: Âm tính - Thử nghiệm tạo bào tử màng dày: Âm tính - Thử nghiệm mơi trường Chrom aga: Khuẩn lạc màu hồng tím - Thử nghiệm hấp thu đường: Glucose, Trehalose - Thử nghiệm lên men đường: Glucose, Trehalose 2.3.3 Candida tropicalis (mã số: 133; 134; 143; 213) Mẫu đại diện: Bệnh nhân Đỗ Vân Khánh - Mã số 213 Tế bào nấm có chồi Hình 10: Tế bào nấm Candida tropicalis có chồi tiêu nhuộm Gram 50 Sợi giả phát triển mạnh Hình 12: Tế bào nấm Candida tropicalis thử nghiệm môi trường Chrom agar Candida Hình 11: Hình ảnh sợi giả phát triển nhanh Candida tropicalis - Triệu chứng lâm sàng: Từ khoảng ngày trước đến khám, bệnh nhân đau rát âm hộ giao hợp, đơi có ngứa vào buổi sáng, ngứa nhiều khoảng - mà khơng vệ sinh Khí hư nhiều vào ngày trước kỳ kinh, kinh nguyệt bình thường Khám âm hộ đỏ, cổ tử cung không viêm, thành âm đạo có nhiều mảng trắng Khí hư nhiều đặc, màu vàng, khơng có mùi - Xét nghiệm soi tươi nhuộm Gram thấy nhiều tế bào nấm hình bầu dục, có tế bào có chồi, có tế bào khơng có chồi, kích thước khoảng (4 - 6µm) x (6 - µm), tế bào nấm bắt mầu Gram dương - Nuôi cấy môi trường Sabouraud: Khuẩn lạc hình sị, lồi, màu vàng kem, kích thước…… 51 - Thử nghiệm tạo ống mầm: Âm tính - Thử nghiệm tạo bào tử màng dày: Âm tính - Thử nghiệm môi trường Chrom aga: Khuẩn lạc màu xanh tím - Thử nghiệm hấp thu đường: Galactose, Saccharose, Maltose, Trehalose - Thử nghiệm lên men đường: Glucose, Galactose, Saccharose, Maltose 2.3.4 Candida inconspicua (mã số: 115) Mẫu đại diện: Bệnh nhân Lò Thị Hiếng - Mã số 115 Hình 13: Tế bào nấm Candida inconspicua tiêu nhuộm Gram - Triệu chứng lâm sàng: Bệnh nhân thấy tiết dịch nhiều bình thường lâu song chưa thấy biểu khác, khoảng ngày trước đến khám, bệnh nhân đau rát âm hộ giao hợp, ngứa nhiều Khí hư nhiều vào ngày trước kỳ kinh, kinh nguyệt kéo dài 7-9 ngày Khám âm hộ đỏ, cổ tử cung không viêm, thành âm đạo có nhiều mảng trắng Khí hư nhiều, dính, màu vàng, khơng có mùi - Xét nghiệm soi tươi nhuộm Gram thấy nhiều tế bào nấm hình bầu dục, dài có tế bào có chồi, có tế bào khơng có chồi, kích thước khoảng (3 6µm) x (5 - µm), tế bào nấm bắt mầu Gram dương - Nuôi cấy môi trường Sabouraud: 52 - Thử nghiệm tạo ống mầm: Âm tính - Thử nghiệm tạo bào tử màng dày: Âm tính - Thử nghiệm môi trường Chrom aga: - Thử nghiệm hấp thu đường: - Thử nghiệm lên men đường: lên men Glucose 2.3.5 Candida guilliermondi (mã số: 18) Mẫu đại diện: Hồng Thị n - Mã số 18 Hình 14: Tế bào nấm Candida guilliermondi tiêu nhuộm Gram - Triệu chứng lâm sàng: Cách khoảng tuần trước đến khám bệnh nhân thấy ngứa vùng âm hộ, tiểu thấy nóng rát, đau vùng bụng Khơng có kinh nguyệt tháng khám sản khoa khơng có thai Khám âm hộ đỏ, âm đạo cổ tử cung viêm đỏ Khí hư nhiều, có dịch nhầy, màu trắng ngà, có mùi - Xét nghiệm soi tươi nhuộm Gram thấy nhiều tế bào nấm hình bầu dục, kích thước khoảng (2 - 4µm) x (3 - µm), tế bào nấm bắt mầu Gram dương, tiêu thấy nhiều trực khuẩn gram dương - Nuôi cấy môi trường Sabouraud: Khuẩn lạc tròn, phẳng, nhẵn màu vàng kem - Thử nghiệm tạo ống mầm: Âm tính 53 - Thử nghiệm tạo bào tử màng dày: Âm tính - Thử nghiệm môi trường Chromaga: - Thử nghiệm hấp thu đường: Hấp thu nhiều loại đường - Thử nghiệm lên men đường: Glucose, Saccharose, Rafinose 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 33 bệnh nhân nhiễm nấm Candida âm đạo thời gian từ 10/2012 - 6/2013 phòng khám Bệnh viện Phong Da liễu Sơn La chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm nấm Candida âm đạo cao lứa tuổi từ 20-39 tuổi chiếm 88% bệnh nhân Số bệnh nhân nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất: 48,5%, số bệnh nhân có trình độ THCS PTTH chiếm tỷ lệ cao nhất: 51,5% Tỷ lệ bệnh nhân cư trú thị trấn,thành phố so với bệnh nhân cư trú huyện,xã Số bệnh nhân sử dụng nước giếng, suối nhiễm nấm cao so với bệnh nhân sử dụng nước máy Số bệnh nhân có pH âm đạo từ 4,6 - 6,5 có tỷ lệ cao 63,7% Bệnh nhân đến khám sau nhiễm bệnh tuần đến tuần chiếm tỷ lệ 60,6%, tuần chiếm tỷ lệ 20,7% Các triệu chứng như: ngứa chiếm tỷ lệ 81,8% bệnh nhân, đau rát vùng âm hộ, âm đạo chiếm tỷ lệ 87,9% bệnh nhân Bệnh nhân nhiễm nấm chủ yếu có khí hư đặc, bột chiếm tỷ lệ 69,6% Định loại lồi Candida gây viêm âm đạo, C albicans chiếm đa số tổng số bệnh nhân nhiễm nấm (60,6%), sau đến C.glabrata (21,2%) C.tropicalis (12,2%), C inconspicua C guillinemondi loài chiếm 3% 55 KIẾN NGHỊ Tuyên truyền biện pháp dự phòng làm giảm tỷ lệ mắc bệnh phụ khoa sử dụng nước để vệ sinh, sử dụng thuốc kháng sinh theo định thầy thuốc, ý triệu chứng ngứa nhiều phận sinh dục, nhiều khí hư đặc,bột…Nên có hình thức tuyên truyền phát tiếng dân tộc Thái,Mông; in tờ rơi tuyên truyền chữ dân tộcThái Triển khai công tác khám phát sớm nhiễm nấm Candida âm đạo cộng đồng, đặc biệt quan tâm giúp đỡ sở y tế tuyến xã để phát biện bệnh điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm bệnh Sớm triển khai kỹ thuật nuôi cấy, định danh nấm vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện Phong Da liễu Sơn La để kịp thời xác định tác nhân gây bệnh có phương pháp điều trị phù hợp, tiết kiệm hiệu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bệnh viêm âm đạo nấm Candida (1998) , Một số bệnh lây truyền tình dục Tờ rơi tuyên truyền Viện Da liễu, tr 5-6 Lê Thanh Bình, Nguyễn Thanh Huyền (2002), “Tình hình nhiễm nấm Candida số yếu tố liên quan phụ nữ viêm sinh dục Hải Phòng”, Nội san sản phụ khoa, tr 160-165 Bộ môn ký sinh trùng trường đại học y khoa Huế (2005), “Bệnh vi nấm”, giáo trình ký sinh trùng học, tr 135-137 Bộ môn phụ sản trường đại học y khoa Huế (2004), “Viêm sinh dục”, Giáo trình sản phụ khoa, tr 339-344 Bộ môn sản Trường Đại học Y Hà Nội (2002), “Viêm sinh dục”, Bài giảng sản phụ khoa, tập 2, tr 268-277 Các kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán bệnh nấm Candida (2001) , Xét nghiệm phân loại nấm men Candida gây bệnh phòng thí nghiệm Giáo trình bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 125-129 Lê Thị Hồng Cẩm (2001), “ Khảo sát tần suất viêm âm đạo, cổ tử cung phụ nữ từ 15-49 tuổi có gia đình huyện Hóc Mơn”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, phụ số 4, tập 5, tr 13-16 Trần Thị Trung Chiến, Lê Thanh Sơn (2005), “Vai trò số yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ độ tuổi sinh đẻ số xã phường tỉnh Hà Tây, Y học thực hành, số 11, tr 31-33 Dương Thị Cương (1999) , Tổn thương bệnh thường gặp cổ tử cung, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 275-280 57 10 Đại học Y Hà Nội (2001), “Nấm ký sinh”, ký sinh trùng học, tr 317319 11 Nguyễn Thị Đào (2001), Bệnh nấm Candida Các bệnh nấm thường gặp, Nhà xuất từ điển Bách khoa, tr 40 12 Ngô Quang Duy (2006), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm nhiễm sinh dục thấp nấm phòng khám phụ sản bệnh viện trường đại học y Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Khoa Huế - Đại học Huế, Huế 13 Phạm Văn Hiển - Nguyễn Duy Hưng (2000) , Tình hình nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ Nội san Da liễu tháng 3/2002, trang 1-3 14 Đào Hữu Hồ (1999), Xác xuất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đàm Thị Hồ (2000) , Tình hình đặc điểm nhiễm nấm âm đạo Viện Da liễu từ 1996-1999 kết điều trị Sporal, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Viện Da liễu Trung ương, Hà Nội 16 Trần Khánh Hoàn, Lê Thị Thuý Mùi Cs (2003), “Nhận xét tình hình nhiễm trùng phụ khoa bệnh viện 354, Hà Nội”, Y học thực hành, số 10, tr 85-86 17 Phạm Đình Hùng (2002), Tìm hiểu tình hình viêm nhiễm sinh dục phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ xã Hương Long, thành phố Huế, luận văn thạc sỹ y học 2002, Trường Đại học Y Khoa Huế- Đại học Huế, Huế 18 Lê Lam Hương (2003), Tìm hiểu tình hình viêm nhiễm sinh dục phụ nữ mang thai bệnh viện trường Đại học Y Khoa Huế bệnh viện Trung Ương Huế, luận văn thạc sỹ y khoa năm 2003, Trường Đại Học Y Khoa Huế - Đại học Huế, Huế 58 19 Nguyễn Vũ Quốc Huy, Võ Phụng, Võ Văn Thắng, Cao Ngọc Thành (2000), “Bước đầu đánh giá tình hình sức khoẻ phụ nữ huyện Phú Vang , tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 2, tr 93-101 20 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2002) , Tình hình, nguyên nhân đặc điểm lâm sàng hội chứng tiết dịch đường sinh dục phụ nữ đến khám Viện Da liễu, Luận văn Thạc sỹ Y học,Viện Da liễu Trung ương, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), “Viêm âm đạo nấm Candida phụ nữ có thai Hà Nội”, Y học thực hành, số 4, tr 41-43 22 Trần Thị Lợi, Lê Văn Hiền (2004), “Khảo sát tỷ lệ mắc viêm âm đạo phụ nữ mãn kinh Thành phố Hồ Chí Minh”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 8, phụ số 1, tr 106-110 23 Nguyễn Văn Lãng (1993) , Phương pháp xét nghiệm nấm Candida phận sinh dục, Tài liệu tập huấn 24 Hồng Thị Lương (2001), Tìm hiểu số tác nhân chủ yếu gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ khoa phụ sản bệnh viện Trung Ương Huế, luận văn thạc sỹ y học 2001, Trường Đại Học Y Khoa Huế - Đại học Huế, Huế 25 Nguyễn Khắc Minh, Hoàng Ngọc Chương (2005), “Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng huyện Tiên Phước, Quảng Nam năm 2004”, Y học thực hành, số 12, tr 69-71 26 Đỗ Thị Nhuận (1993), “Vi nấm y học thực hành”, Nhà xuất Y khoa Sài gịn, tr 115-122 59 27 Ngơ Hồng Phong (1996), Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp Bắc Thái mối liên quan đến môi trường âm đạo, Luận văn Tiến sỹ khoa học y dược, Học viện Quân y 28 Nguyễn Quang Quyền (2002), “Cơ quan sinh dục”, Giải phẫu học, nhà xuất y học, tập 2, tr 220-235 29 Trần Cẩm Vân (2010), Nghiên cứu yếu tố nguy độ nhạy cảm với kháng sinh chống nấm chủng nấm Candida spp bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo bệnh viện Da Liễu TW, Luận văn Thạc sỹ y học 30 Viêm âm đạo nấm (2002) , Tư vấn sức khoẻ sinh sản phụ nữ, tài liệu dịch Nhà xuất phụ nữ, trang 472-474 31 Viện Da liễu (1997) , Viêm âm đạo nấm Quản lý bệnh lây truyền qua đường tình dục, tr 25-47 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 32 A.Valinton-Crusi (2004), “mucose http://www.gfmer.ch/presentation vulvovaginale”, selon Fr/Mycose vulvovaginal Valiton.htm 33 Akinbiyi, A.A., R Watson, and P Feyi-Waboso (2008), Prevalence of Candida albicans and bacterial vaginosis in asymptomatic pregnant women in South Yorkshire, United Kingdom Outcome of a prospective study Arch Gynecol Obstet, 278(5): p 463-6 34 Alan H Decherney, Lauren Nathan (2003), “Benign disorders of the vulva & vagina”, Current obstetric & gynecologic diagnosis & treatment, pp 651- 655 60 35 Ashraf, M.; Igbal, R; Shabbir, I (2001), Colonization of Cadida albicans in pregnant women Pakistan J Med Res 40, 24- 26 36 Calderone, R.A., Candida and Candidiasis ASM Press, 2002: p 1-5 37 Charles R B Beckmann, Frank W Ling, Douglas W Laube, Roger P Smith, Barbara M Barzansky, William N P Herbert (2002), “Vulvitis and vaginitis”, obstetrics and gynecology, pp 356-364 38 Christopher Carey, William F Rayburn (2002), “Vaginitis”, Obstetrics and Gynecology, pp 279-284 39 Ekio E Petersen, Michael Runge, Andreas Clad (2002), “Clinical infectiology, normal and abnormal flora of the vulva and vagina”, Module gynecological infectiology, pp 11-23 40 F Catalan, A Milovanovic, Marie Minz, marie Francoise PetavyMaynier (2000), “Les mycoses vaginales”, cahier de formation biologie medical, N019, pp 55-56 41 Gonzaler - Pedraza Aviles (1998) , Vaginal Candidasis 42 Hamad, M., et al (2013), Prevalence and epidemiological characteristics of vaginal candidiasis in the UAE Mycoses 43 J J Robert Wilson, Clayton T Beecham, Elsie Reid Carrington (1971), Obstetrics and Gynecology, pp 537-540 44 J Salvat, P Romand, A Vincent-Genod, B Younes et M Guilbert (1995), “Mycoses vulvo-vaginales recidivantes”, revue francaise de gynécologie et d’obstétrique, N090, pp 494-501 45 Jonathan S Berek (2002), “Vulvovaginal candidiasis”, Novak’s Gynecology, pp 456-458 46 Kamara, P.; Hylon-Kong, T.; Brathwaite, A.; Del Rosario, G.R.; Kristenses, S.; Patrick, N.; et al (2000), Vaginal infections in pregnant 61 women in Jamaca: prevalence and risk factors Int J STD AIDS 11, 516-520 47 Knoke, M and H Bernhardt, The first description of an oesophageal candidosis by Bernhard von Langenbeck in 1839 Mycoses, 2006 49(4): p 283-7 48 Lynch, D.P., Oral candidiasis History, classification, and clinical presentation Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 1994 78(2): p 189-93 49 Magaldi (2001) , Invitro susceptibility of 137 Candida sp Isolated from HIV positive patients to serveral antifungal drugs 50 Michelline Moyal Barracco (1996), “Candidoses vulvo-vaginales récidivantes”, Réproduction humaine et hormones, Vol IX(1), pp.5359 51 Michelline Moyal Barracco (1996), “Candidoses vulvo-vaginales récidivantes”, Réproduction humaine et hormones, Vol IX(1), pp.5359 52 Pfaller, M.A., et al (2010), Results from the ARTEMIS DISK Global Antifungal Surveillance Study, 1997 to 2007: a 10.5-year analysis of susceptibilities of Candida Species to fluconazole and voriconazole as determined by CLSI standardized disk diffusion 48(4): p 1366-77 53 Philippe Judlin (2002), “La mycose vulvo-vaginale en 2002, La letre du Gynécologue, numéro hors série 54 Roskov Y., Kunze T., Paglinawan L., Abucay L., Orrell T., Nicolson D., Culham A., Bailly N., Kirk P., Bourgoin T., Baillargeon G., Decock W., De Wever A., Didžiulis V., eds (2013) Species 2000 & ITIS Catalogue of Life, 17th October 2013 Digital resource at www.catalogueoflife.org/col Species 2000: Reading, UK 62 55 Sardi, J C O., L Scorzoni, T Bernardi, A M Fusco-Almeida and M J S Mendes Giannini 2012 Candida species: current epidemiology, pathogenicity, biofilm formation, natural antifungal products and new therapeutic options Journal of Medical Microbiology (2013), 62, 10– 24 56 Sobel JD (2002), Treatment of vaginalis Candida infection division of infection diseases 57 Sobel JD (2007), Vulvovaginal candidosis Lancet 369 58 Tracey A Banks (1999), “Vulvovaginitis”, Glass’ office gynecology, pp.139-150 63 ... liễu tỉnh Sơn La có biểu lâm sàng xét nghiệm trực tiếp tìm nấm dương tính Bệnh phẩm dịch âm đạo Các chủng nấm Candida sp phân lập bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh. .. tới tỉ lệ nhiễm bệnh nấm Candida spp bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La - Ni cấy định loại lồi nấm Candida gây bệnh viêm âm đạo địa bàn nghiên... tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm nấm Candida bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo - Định danh chủng nấm Candida bệnh nhân đến khám Bệnh viện Phong Da liễu tỉnh Sơn La từ tháng 10/2012 đến tháng

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan