Bê tông cốt thép nhà công nghiệp 1 tầng

64 1.1K 0
Bê tông cốt thép nhà công nghiệp 1 tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo là sản phẩm kiến thức, là công trình khoa học đầu tay của sinh viên, đúc kết những kiến thức của cả quá trình nghiên cứu và học tập một chuyên đề, chuyên ngành cụ thể. Tổng hợp các đồ án, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề và luận văn tốt nghiệp đại học về các chuyên ngành: Kinh tế, Tài Chính Ngân Hàng, Công nghệ thông tin, Khoa học kỹ thuật, Khoa học xã hội, Y dược, Nông Lâm Ngữ... dành cho sinh viên tham khảo. Kho đề tài hay và mới lạ giúp sinh viên chuyên ngành định hướng và lựa chọn cho mình một đề tài phù hợp, thực hiện viết báo cáo luận văn và bảo vệ thành công đồ án của mình.

Nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép, ba nhịp đều nhau,có cửa mái để thông gió và chiếu sáng đặt tại nhịp giữa. L = 21m, cùng cao trình ray R=6.5m, ở mỗi nhịp có hai cầu trục chạy điện, chế độ làm việc nặng sức trục Q=20/5 T, dây móc cẩu cứng. Bước cột a = 12 m. Địa điểm xây dựng tại Bắc Ninh. I - LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN: 1. Chọn kết cấu mái : Với nhịp L=21 m chọn kết cấu dàn bê tông cốt thép dạng hình thang, độ dốc các thanh cánh trên i=1/10 , chiều cao giữa dàn có thể chọn như sau: H = (1/7 ÷ 1/9)L = (21/7 ÷ 21/9) = (3, ÷ 2,33) m.Chọn H = 2,8 m. Chiều cao đầu dàn: H đd =H- . 2 L i = 2,8 - 1 21 . 10 2 =1,8 m. -Khoảng cách giữa các mắt dàn ở thanh cánh thượng lấy bằng 3m -Khoảng cách giữa các mắt dàn ở thanh cánh hạ lấy bằng 6m. Cửa mái chỉ đặt ở nhịp giữa được bố trí dọc nhà, chiều rộng của cửa mái lấy bằng 12m, cao 4 m. Các lớp mái được cấu tạo từ trên xuống dưới như sau: - Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa lót dày 5 cm. - Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12 cm. - Lớp bê tông chống thấm dày 4 cm. - Panen mái là dạng panen sườn, kích thước 12 × 3 m cao 45 cm. Tổng chiều dày các lớp mái: t = 5 + 12 + 4 + 45 = 66 cm. 2. Chọn dầm cầu trục : - Trục định vị của nhà : Cầu trục có sức trục Q = 20T thuộc trường hợp Q < 30T do đó trục định vị của nhà được xác định như hình sau: Cột biên: trục định vị trùng mép ngoài cột. Cột giữa: trục định vị trùng với trục hình học của cột. 1 A B - Nhịp cầu trục được xác định : L K = L- 2λ =21 – 2.0,75 =19,5 m. - Cầu trục làm việc ở chế độ nặng, sức trục Q=20/5 T , L K =19,5 m tra bảng ta có các chỉ tiêu của cầu trục chạy điện như sau: B = 6300 (mm); K = 4400 (mm) ; H ct = 2400(mm); B 1 = 260(mm). - áp lực bánh xe lên ray:P max tc =22 T. P tc min = 4,8 T. -Trọng lượng xe con: G = 6,0 T -Toàn cầu trục: G = 33,5 T. -Từ P tc max = 22 T Ta chọn đường ray có chiều cao : H r = 150 (mm). Trọng lượng tiêu chuẩn của đường ray: g r c = 150 kG/m. - Với bước cột a =12 m, nhịp nhà L= 21 m, sức trục Q = 20 T ta chọn dầm tiết diện chữ I bằng bê tông cốt thép với các kích thước được chọn theo thiết kế định hình: H c = 1400 ;b =140 ; b f ’= 650; h f ’= 180 ; b f = 340 ; h f =300 trọng lượng dầm cầu trục : 11,3 T. 3. Xác định chiều cao nhà : Lấy cao trình nền nhà tương ứng với cốt ± 0.00 để xác định các kích thước khác. - Cao trình vai cột: V = R- ( H r + H c ). R- cao trình ray đã cho R = 6,5 m. H r - chiều cao ray và các lớp đệm H r = 0,15 m. 2 H c - chiều cao dầm cầu trục H c = 1,4 m. V = 6,5- ( 0,15 + 1,4) = 4,95. - Cao trình đỉnh cột: D = R + H ct + a 1 H ct - chiều cao cầu trục tính từ cao trình ray đến đỉnh xe con, H ct = 2,4 m a 1 - khe hở an toàn từ đỉnh xe con đến mặt dưới kết cấu mang lực mái, chọn: a 1 = 0,15m đảm bảo a 1 ≥ 0,1 m D = 6,5 + 2,4 + 0,15 = 9,05 m. - Cao trình đỉnh mái: M = D + h + h cm + t. Chiều cao kết cấu mang lực mái: h = 2,8m. Chiều cao cửa mái: h cm = 4m Tổng chiều dày các lớp mái: t = 0,66 m Cao trình đỉnh mái ở nhịp thứ hai có cửa mái: M 2 = 9,05 + 2,8 + 4 + 0,66 = 16,51 m Cao trình mái ở 2 nhịp biên không có cửa mái: M 1 = 9,05 + 2,8+ 0,66= 12,51 m 4. Chọn kích thước cột : Trong trường hợp số liệu của đồ án: sức nâng trục nhỏ hơn 30T, nhịp nhà nhỏ hơn 30 m ta chọn loại cột đặc có tiết diện chữ nhật. - Chọn chiều dài các phần cột: + Chiều dài phần cột trên: H t = D – V = 9,05 – 4,95 = 4,1( m ). + Chiều dài phần cột dưới: H d = V + a 2 a 2 là khoảng cách từ mép trên của móng đến mặt nền. Ta chọn a 2 = 0,5 m đảm bảo a 2 ≥ 0,4m ⇒ H d = 4,95 + 0,5 = 5,45 (m) * Chọn tiết diện cột: - Bề rộng cột b được chọn theo thiết kế định hình, thống nhất cho toàn bộ phần cột trên và cột dưới, cho cả cột biên lẫn cột giữa, với a =12 cm ta chọn b = 50 cm thoả mãn độ mảnh của cột theo phương ngoài mặt phẳng là : 3 l 0 /b = 1,2 H d / b =1,2.5,45/ 0,5 = 13,08 < 30 - Xác định chiều cao tiết diện phần cột trên: +Cột biên: chọn dựa vào điều kiện a 4 = λ - B 1 – h t >6 ( cm ). Với a 4 là khoảng cách từ mép bên cầu trục đến mép trong của cột. Tra bảng ta được B 1 = 26 (cm); λ = 75 ( cm ). Chọn h t = 40 ( cm ) thoả mãn điều kiện a 4 =75 - 40 – 26 = 9 > 6 (cm). +Cột giữa: chọn dựa theo điều kiện a 4 = λ - B 1 – 0,5 .h t Chọn h t = 60 (cm) thoả mãn điều kiện. a 4 =75 – 0,5 .60 – 26 = 19 >6 (cm). - Xác định chiều cao tiết diện phần cột dưới: +Cột biên chọn h d = 60 (cm) thoả mã điều kiện : h d >H d / 14 = 5,45/14 = 0,39 m. +Cột giữa chọn h d = 80 (cm). - Xác định kích thước vai cột: + Cột biên : h v = 60 cm ; l v = 40 cm ;góc nghiêng cạnh dưới của vai bằng 45 o . + Cột giữa : h v =60 cm ; l v =60 cm ;góc nghiêng cạnh dưới của vai bằng 45 o . - Kiểm tra độ mảnh của cột : * Cột biên: +độ mảnh của cột trên theo phương trong mặt phẳng khung là: 0 2,5 2,5.4,1 25,625 30 0,4 t t t l H h h = = = < +độ mảnh của cột trên theo phương ngoài mặt phẳng khung là: 0 2. 2.4,1 16,4 30 0,5 t l H b b = = = < +độ mảnh của cột dưới theo phương trong mặt phẳng khung là: 0 1,5 1,5.5,45 13,625 30 0,6 d l H h h = = = < +độ mảnh của cột dưới theo phương ngoài mặt phẳng khung là: 0 1,2 1,2.5,45 13,08 30 0,5 d l H b b = = = < * Cột giữa: +độ mảnh của cột trên theo phương trong mặt phẳng khung là : 4 0 2,5 2,5.4,1 17,083 30 0,6 t t t l H h h = = = < +độ mảnh của cột trên theo phương ngoài mặt phẳng khung là: 0 2 2.4,1 16,4 30 0,5 t l H b b × = = = < +độ mảnh của cột dưới theo phương trong mặt phẳng khung là: 0 1,5 1,5.5,45 10,22 30 0,8 d l H h h = = = < +độ mảnh của cột dưới theo phương ngoài mặt phẳng khung là: 0 1,2 1,2.5,45 13,08 30 0,5 d l H b b = = = < A B 5 II - XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN : 1. Tĩnh tải mái: Tĩnh tải do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng trên 1m 2 mặt bằng mái được xác định theo công thức: P tt = P tc × n = γ × δ × n. - Phần mái hở ở đầu hồi do panen không đủ để đặt panen dự kiến đổ bù bằng bê tông rộng 1,5 m, chiều cao bằng chiều cao panen (45 cm), γ=2500 kG/m 3 có tải trọng tính toán : P tt = 2500 × 0,45 × 1,1 = 1237,5 kG/m 2 - Tĩnh tải do toàn bộ mái: ∑ g m =(117+187,2+110).a.L + 352.a.(L-2.1,5) +1237,5.a.2.1.5 =(117+187,2+110).12.21 + 352.12.18 + 1237,5.12.3 6 Stt Các lớp mái Tải trọng tiêu chuẩn kG/m 2 Hệ số vượt tải Tải trọng tính toán kG/m 2 1 2 lớp gạch lá nem + vữa lót dày 5 cm,γ=1800kG/m 3 90 1,3 117 2 Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12 cm, γ=1200 kG/m 3 144 1,3 187,2 3 Lớp bê tông chống thấm dày 4cm, γ=2500 kG/m 3 100 1,1 110 4 Panen 12×3 m dày 45 cm 320 1,1 352 ∑ g m =224,96 (T) - Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dàn mái nhịp 21 m lấy G 1 c = 8,1 T, n = 1.1 G tt 1 = 8,1×1,1 = 8,91 (T) - Trọng lượng khung cửa mái rộng 12m, cao 4m, lấy G 2 c =2,8 T, n=1,1 G tt 2 = 2,8× 1,1 = 3,08 (T). - Trọng lượng kính và khung cửa kính lấy G 2 c =500 (kG/m), n = 1,2. g tt k = 500 × 1,2 = 600 (kG/m). Tĩnh tải mái quy về lực tập trung G m1 tác dụng ở nhịp biên (không có cửa mái) được tính theo công thức: G m1 = 0.5 × (G 1 + ∑ g m ) G m1 = 0,5 × (8,91 + 224,96) = 116,94 (T). -Với nhịp giữa có cửa mái: G m2 = 0,5 × (G 1 + ∑ g m + G 2 + 2×g k ×a) = 0,5 × (8,91 + 224,96 + 3,08 + 2× 0,6×12) = 125,68 (T). Điểm đặt của G m1 , G m2 cách trục định vị 0,15m và được thể hiện như hình vẽ: A B 2. Tĩnh tải do dầm cầu trục và ray cầu chạy : Trọng lượng tiêu chuẩn bản thân dầm cầu trục, ray cầu chạy : G d = G 1 + a×g r 7 G 1 : trọng lượng bản thân dầm cầu trục, G 1 c =11,3 T, n =1,1 g r - trọng lượng ray và các lớp đệm, g r c = 150 (kG/m 2 ), n =1,1 G d = 1,1.(11,3 + 12× 0,15) = 14,41 (T) Tải trọng G d đặt cách trục định vị 0,75 m. 3. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột : Tải trọng này tính theo kích thước cấu tạo cho từng phần cột. * Cột biên: + Phần cột trên: G t = 0,5 × 0,4 × 4,1 × 2,5 × 1,1 = 2,255 (T). + Phầncột dưới: G d =( 0,5× 0,6× 5,45 + 0,5× 0,6 1 2 + ×0,4 )× 2,5 × 1,1 = 4,94 (T) * Cột giữa: + Phần cột trên: G t = 0,5 × 0,6 × 4,1 × 2,5 × 1,1 = 3,38 (T) + Phầncột dưới: G d =(0,5 × 0,8 × 5,45 +2×0,5 × 0,6 1,2 2 + × 0,6 )× 2,5× 1,1= 6,74 (T) Tường xây gạch là tường tự chịu lực nên trọng lượng bản thân nó không gây ra nội lực cho khung. 4. Hoạt tải sửa chữa mái : Mái nhà công nghiệp ở đây là mái nặng cho nên ta lấy : Trị số hoạt tải mái tiêu chuẩn phân bố đều trên 1m 2 mặt bằng mái lấy bằng p tc = 75 kG/m 2 , n = 1,3. Hoạt tải này đưa về thành lực tập trung P m đặt ở đầu cột. P m = 0,5×n×p tc ×a×L P m = 0,5 × 1,3 × 75 × 12 × 21 = 12285 (kG) = 12,285(T). Điểm đặt của P m đặt trùng với vị trí của G m . 5. Hoạt tải cầu trục : a. Hoạt tải đứng do cầu trục: Với số liệu cầu trục đã cho: Q = 20/ 5 T, L K =19,5 m chế độ làm việc nặng tra bảng ta có : - Bề rộng của cầu trục : B = 6,3 (m). - Khoảng cách giữa hai trục bánh xe cầu trục : K = 4,4 (m). - Áp lực lớn nhất tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục lên ray: P max = 22 (T) 8 - Hệ số vượt tải theo TCVN 2737 - 1995, n=1.1. -Trọng lượng xe con G = 6,0 T Áp lực thẳng đứng lớn nhất do hai cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên vai cột D max xác định theo đường ảnh hưởng của phản lực. D max = n × P max tc × ∑ = 4 1i i y Các tung độ của đường ảnh hưởng xác định theo tam giác đồng dạng : y 1 = 1 ; y 2 = 7,6/ 12 = 0,634 y 3 = 10,1/ 12 = 0,842 ; y 4 =5,7/12 = 0,475. ∑ = 4 1i 4 y = 1 + 0,634 + 0,842 + 0,475 = 2,951 D max = 1,1 × 22 × 2,951 = 71,42 (T) Điểm đặt của D max trùng với điểm đặt của G d . b. Hoạt tải ngang của xe con: Lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp dây móc cẩu cứng được xác định theo công thức : T 1 = 1 2 . T tc n = 1 2 . 10 Q Gx+ = 1 2 . 20 6 10 + =1,3 (T) Lực hãm ngang lớn nhất T max do hai cầu trục làm việc gần nhau được xác định theo đường ảnh hưởng như đối với D max : T max = n × T 1 × 4 1 i i y = ∑ 9 = 1.1 × 1, 3 × 2,951= 4,22 (T) Xem lực T max truyền lên cột ở mặt và trên dầm cầu trục, cách mặt vai cột 1,4m và cách đỉnh cột 1 đoạn: y = 4,1 – 1,4 = 3,7 (m) 6. Hoạt tải do gió : Tải trọng gió tính toán tác dụng lên một mét vuông bề mặt thẳng đứng của công trình là: W = n × W 0 × k × C Trong đó W 0 - áp lực gió ở độ cao 10 m ,theo TCVN-2737-1995 thì Bắc Ninh thuộc vùng II-B nên áp lực W 0 tra bảng là W 0 = 95 (kG/m 2 ). k - hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao phụ thuộc vào dạng địa hình, ở đây áp dụng dạng địa hình B. Hệ số k xác định tương ứng ở hai mức : + Mức đỉnh cột cao trình +9,05 m có k = 0,976 + Mức đỉnh mái cao trình +16,51 m có k = 1,094 C - hệ số khí động, phụ thuộc vào dạng công trình, được phân ra 2 thành phần gió đẩy và gió hút. C = + 0.8 với phía gió đẩy và C = - 0.4 đối với phía gió hút. n - hệ số vượt tải, n = 1.2 Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang từ đỉnh cột trở xuống lấy là phân bố đều: P = W × a = n × W 0 × k × C × a. Phía gió đẩy: P đ = 1,2 × 0.095 × 0,976× 0,8 × 12 = 1,07 (T/m) Phía gió hút: P h = 1,2 × 0,095 × 0,976 × 0,4 × 12 = 0,535(T/m) Phần tải trọng gió tác dụng trên mái, từ đỉnh cột trở lên đưa về thành lực tập trung đặt ở đầu cột S 1 , S 2 với k lấy trị số trung bình: K = 0.5 × (0,976 + 1,094) = 1,035 Các giá trị hệ số khí động trên các phần mái được tra theo TCVN 2737 – 1995, lấy theo sơ đồ như trong hình vẽ sau: Trong đó : C e1 tính với góc α = 5,71 0 ( độ dốc i =tgα =1/10 ), tỉ số 9,05 0,43 21 H l = = Nội suy → C e1 =-0,46 10 [...]... 36- 4 = 32 cm mnh h = l 0/h = 10 25/40 = 25,625 > 8 cn xột n un dc T bng t hp ni lc chn ra ba cp nghi ng l nguy him ghi bng sau Ký hiu Ký hiu M N cp ni bng (T.m) (T) lc 1 t hp II -16 4, 315 2 2 II -17 3 II -18 e1=M/N e0=e1 +ea Mdh Ndh (m) (m) (T.m) (T) 13 0,2 515 0,03 31 0,04 81 1, 014 11 9 ,19 5 -18 ,57 11 9 ,19 5 0 ,15 58 0 ,17 08 1, 014 11 9 ,19 5 - 13 0,2 515 0 ,13 98 0 ,15 48 1, 014 11 9 ,19 5 18 ,2028 lch tõm tớnh toỏn: e 0... m1+Gm2 = 11 6,94 +12 5,68 = 242,62 T v mụ men M = - 11 6,94.0 ,15 +12 5,68.0 ,15 = 1, 311 T.m 0 .10 9 k ) 3M (1 + ) 3 ì 1, 311 (1 + 0, 43 = 0,233 (T) Phn lc u ct : R = t = 2H (1 + k) 2 ì 9,55 ì (1 + 0 .10 9) 14 I I II III II III IV IV ( s tớnh v biu mụ men ct gia do tnh ti mỏi G m1 ,Gm2 gõy ra) Xỏc nh ni lc trong cỏc tit din ct: - Mụmen: M I =1, 311 (T.m) M II = M III = 1, 311 0,233 ì 4 ,1 = 0.356(T.m) M IV = 1, 311 ... 0.4)/2 = 0 ,1( m) Vỡ a nm cựng phớa vi e t so vi trc phn ct di nờn phn lc u ct : R = R1 + R2 k 0 .18 9 3M (1 + ) 3 ì 5,85 ì (1 + ) R 1= t = 0.43 = - 1, 113 (T) 2 H (1 + k ) 2 ì 9,55 ì (1 + 0 .18 9) Tớnh R 2 vi: M = - G m1 ì a = -11 6,94 ì 0 ,1= -11 ,694 (T.m) Mụ men ny c t cao trỡnh vai ct 3M (1 t 2 ) 3 11 , 694 (1 0, 432 ) = R 2= = -1, 26 (T) 2H (1 + k) 2 ì 9,55 (1 + 0 .18 9) 13 R = R 1 + R2 = - (1, 113 + 1, 26) = -... h a) = 1 + 4,929 + 13 8, 545(0,5 ì 0, 6 0, 0347) = 1, 389 M + N (0,5 ì h a ) 28, 9587 + 19 9, 60 91( 0,5 ì 0, 6 0, 0347) H s xột n nh hng ca lch tõm e 0 : S= 0 ,11 + 0 ,1 = 0,393 0 ,1 + 0, 275 Lc dc ti hn: 6, 4 S Ntr = l 2 ( x Eb ì Ib + ES ì I S) 0 l = 6, 4 0,393 ( ì 300 .10 3 ì 900000 + 200 .10 4 ì 218 19) = 11 49,5 T 817 ,52 1, 389 H s xột n nh hng ca un dc: 1 1 = 1 N = 1 19 9, 60 91 = 1, 21 N tr 11 49,5 e... = 21, 36 +26,07 = 47,43 cm 2 I S = (A S + AS) ì (0,5 ì h a)2 = 47,43 ì (20 3,69) 2 =12 617 ,1 cm 4 H s xột n nh hng ca ti trng tỏc dng di hn : l = 1+ M dh + N dh (0, 5 ì h a) = 1 + 1, 014 + 11 9 ,19 5(0,5 ì 0, 4 0, 0369) = 1, 8 M + N (0, 5 ì h a ) 4, 315 2 + 13 0, 2 515 (0,5 ì 0, 4 0, 0369) 0 ,11 + 0 ,1 H s xột n nh hng ca lch tõm e 0 :S = 0 ,1 + e p e = e0 /h = 4, 81/ 40 =0 ,12 03 ; p =1 S= 0 ,11 + 0 ,1 =... tớnh phn II.3 c kt qu nh sau: 16 cột biên m cột giữa m n n q = - 0,233 q = 1, 674 tổng nội lực do tĩnh tải * Ct biờn: - Mụ men : MI = - 5,85 (T.m) M II = 3,88 2,866= 1, 014 (T.m) M III = - 7, 81 + 3,62 = - 4 ,19 (T.m) M IV = 5 ,12 0 ,19 1 = 2,929 (T.m) - Lc dc : N I = 11 6,94 (T) N II = 11 6,94 + 2,255 = 11 9 ,19 5 (T) N III = 11 9 ,19 5 + 14 , 41= 13 3,605 (T) N IV = 13 3,605 + 4,94 = 13 8,545 (T) - Lc ct : Q I = Q... 0 ,1 = 0,6 0 ,1 + 0 ,12 03 6, 4 S Lc dc ti hn: N tr = l 2 ( x Eb ì Ib + ES ì I S) 0 l Ntr = 6, 4 0, 6 ( ì 300 .10 3 ì 266667 + 200 .10 4 ì 12 617 ,1) = 316 ,16 T 2 10 25 1, 8 H s xột n nh hng ca un dc: 1 1 = 1 N = 1 13 0, 2 515 = 1, 7 N tr 316 ,16 e = ì e0 + 0,5 h a = 1, 7 ì 4, 81 + 0,5 ì 40 3,69 = 24,49 cm Gi thit l nộn lch tõm ln: 2a =7,62 < x < Xỏc nh s b x theo cụng thc : 31 Rì h0 = 0,563ì36, 31 =20,44 cm... ( ì 300 .10 3 ì 266667 + 200 .10 4 ì 12 432,2) 2 10 25 1, 483 = 252,94 T H s xột n nh hng ca un dc: 1 1 = 1 N = 1 11 9 ,19 5 = 1, 89 N tr 252,94 e = ì e0 + 0,5 ì h a = 1, 89 .17 ,08 + 0,5 ì 40 3, 81 = 48,47 cm Gi thit l nộn lch tõm ln : 2a =7,38 < x < Rì h0 = 0,563ì36 ,19 =20,38 cm Xỏc nh s b x theo cụng thc : N + RS AS RSC A' S 11 919 5 + 3650 ì (26, 07 21, 36) x= = = 18 , 81 cm tho món R b b 14 5 ì 50... 22 713 ,6) = 10 32 T 2 817 ,5 1, 412 H s xột n nh hng ca un dc: 1 1 = 1 N = 1 210 , 6656 = 1, 257 N tr 10 32 ep = 0,4 (1, 25 ì h - Rì h0) = 0,4 (1, 25 ì 60 0,563 ì 56) = 17 ,39 cm 33 ì e0 = 1, 257 ì23, 21 = 29 ,18 cm > e p =17 ,39 cm Tớnh theo trng hp lch tõm ln: e = ì e0 + 0,5 ì h a = 29 ,18 + 0,5 ì 60 4 = 55 ,18 cm Tớnh Rì h0 = 0,563 ì 56 = 31, 53 cm Chn x= 30 cm Ta tớnh : AS= N ì e Rb b.x(h0 0,5 x) 210 665,... e 0 : 0 ,11 + 0 ,1 S = 0 ,1 + e p e = max (e0 /h , min ) min = 0,5 0, 01. l0/h -0,01Rb =0,5 0, 01. 1025/40 -0, 01. 14,5 =0,099 e =max ( 0,387 ; 0,099 ) =0,387 p : h s xột n nh hng ca ct thộp ng lc trc Bờ tụng ct thộp thng S= p =1 0 ,11 + 0 ,1 = 0,326 0 ,1 + 0,387 Lc dc ti hn: 6, 4 S Ntr = l 2 ( x Eb ì Ib + ES ì I S) 0 l = 6, 4 0,326 ( ì 300 .10 3 ì 266667 + 200 .10 4 ì 11 520) 2 10 25 1, 46 = 249 ,17 T H s . cm,γ =18 00kG/m 3 90 1, 3 11 7 2 Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12 cm, γ =12 00 kG/m 3 14 4 1, 3 18 7,2 3 Lớp bê tông chống thấm dày 4cm, γ=2500 kG/m 3 10 0 1, 1 11 0 4 Panen 12 ×3 m dày 45 cm 320 1, 1 352 . 11 6,94 +12 5,68 = 242,62 T và mô men M = - 11 6,94.0 ,15 +12 5,68.0 ,15 = 1, 311 T.m Phản lực đầu cột : R = 0 .10 9 k 3 1, 311 (1 ) 3M (1 ) 0,43 2H (1 k) 2 9,55 (1 0 .10 9) t × + + = + × × + = 0,233 (T) 14 III II I I II III IV. (T.m) M IV = 5 ,12 – 0 ,19 1 = 2,929 (T.m). - Lực dọc : N I = 11 6,94 (T) N II = 11 6,94 + 2,255 = 11 9 ,19 5 (T) N III = 11 9 ,19 5 + 14 , 41= 13 3,605 (T) N IV = 13 3,605 + 4,94 = 13 8,545 (T) - Lực

Ngày đăng: 09/10/2014, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I - LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN:

  • 1. Chọn kết cấu mái :

  • 2. Chọn dầm cầu trục :

    • 3. Xác định chiều cao nhà :

    • 4. Chọn kích thước cột :

    • II - XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN :

    • 1. Tĩnh tải mái:

    • 2. Tĩnh tải do dầm cầu trục và ray cầu chạy :

    • 3. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột :

    • 4. Hoạt tải sửa chữa mái :

    • 5. Hoạt tải cầu trục :

    • 6. Hoạt tải do gió :

    • III - XÁC ĐỊNH NỘI LỰC :

    • 1. Các đặc trưng hình học :

    • 2. Nội lực do tĩnh tải mái :

    • 3. Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục :

    • 4. Tổng nội lực do tĩnh tải :

    • 5. Nội lực do hoạt tải mái :

    • 6. Nội lực do hoạt tải thẳng đứng của cầu trục :

    • 7. Nội lực do lực hãm ngang cầu trục :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan