thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe của công nhân trong ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp tại tỉnh thanh hóa và hà nam năm 2012

66 830 1
thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe của công nhân trong ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp tại tỉnh thanh hóa và hà nam năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc đảm bảo điều kiện lao động tốt cho người lao động mục tiêu lớn nhà nước ta đường CNH-HĐH đất nước , muốn nâng cao hiệu sản xuất phải phát huy hết khả lao động sáng tạo người mà muốn làm điều phải phụ thuộc vào điều kiện thuận lợi hay không Hiện vấn đề ôi nhiễm môi sinh, ôi nhiễm môi trường lao động vấn đề đáng quan tâm.Nhiều tài liệu rằng, điều kiện lao động công nhân có nhiều bất lợi, sức khỏe cơng nhân bị ảnh hưởng Trong phát triển kinh tế đất nước ngành XDDDCN đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tảng ngành công nghiệp giải việc làm cho nhiều người lao động Đặc thù loại hình lao dộng phức tạp làm việc môi trường khắc nghiệt sản xuất vật liệu xây dựng, thi công xây dựng nhiều môi trường khác nhau… thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại thời tiết có hại cho sức khỏe, gây nhiều bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động nên ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe dẫn tới tử vong cho công nhân .Theo thống kê tổ chức ILO ngành xây dựng(cơng trình, dân dụng, giao thơng…) ngành xảy nhiều tai nạn lao đông chiếm 51,11% ngành khai khoáng 12,7%, sản xuất vật liệu xây dựng 8,3% Nguyên nhân dẫn đến tai nạn vi phạm quy trình, khơng có biện pháp an tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) [19] Thống kê từ Bộ xây dựng tháng đầu năm, nước xảy 51 vụ TNLĐ hoạt động xây dựng, làm chết 13 người, bị thương 60 người TNLĐ xây dựng chiếm tỷ lệ cao tổng số vụ TNLĐ xẩy với khoảng 55-60% nguyên nhân dẫn đếnTNLĐ ngành xây dựng (điện, ngã cao, vật rơi, vật ép) đến 75% điều kiện làm việc không đảm bảo an tồn [1].Đã có nhiều nghiên cứu khảo sát mơi trường lao động tình hình sức khỏe cơng nhân ngành xây dựng dân dụng năm gần Tuy nhiên nghiên cứu có hệ thống điều kiện môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân chưa đầy đủ cập nhật Tại tỉnh Thanh Hóa thành phố động ngày phát triển với dân số 3.400.238 người đứng thứ nước nên nhu cầu xây dựng nhà cơng trình lớn nguồn lực cho ngành xây dựng dân dụng nhiều đặc biệt công nhân làm việc điều kiện khó khăn có nhiều yếu tố nguy hại đến sức khỏe Xuất phát từ tình hình chúng tơi thực nghiên cứu “ Thực trạng điều kiện lao động sức khỏe công nhân ngành xây dựng dân dụng công nghiệp tỉnh Thanh Hóa Hà Nam năm 2012” Nghiên cứu gồm mục tiêu : MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng điều kiện lao động ngành xây dựng dân dụng tỉnh Thanh Hóa Hà Nam năm 2012 Đánh giá tình hình sức khỏe bệnh tật ngành xây dựng dân dụng tỉnh Thanh Hóa Hà Nam năm 2012 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Điều kiện lao động “Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội, kỹ thuật thể công cụ, phương tiện lao động, đối tượng lao động, mơi trường lao động, quy trình cơng nghệ khơng gian định việc bố trí xếp, tác động qua lại yếu tố với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Điều kiện lao động với xuất lao động người phát triển với phát triển kinh tế- xã hội khoa học kỹ thuật Điều kiện lao động phụ thuộc vào điều kiện địa lý tự nhiên nơi mối quan hệ người xã hội” [20] Khái niệm điều kiện lao động nơi làm việc nói đến nhiều cơng trình khoa học Tuy nhiều cách diễn giải khác hầu hết thống định nghĩa sau: “Điều kiện lao động nơi làm việc tập hợp yếu tố môi trường lao động (các yếu tố vệ sinh, tâm sinh lý, tâm lý xã hội thẩm mỹ có tác động lên trạng thái, chức thể người, khả làm việc, thái độ lao động, sức khoẻ , trình tái sản xuất sức lao động hiệu họ lâu dài” [11] Điều kiện lao động chịu tác động nhân tố nhân tố tự nhiên- thiên nhiên, kể nhấn tố địa lý địa chất, nhân tố kỹ thuật tổ chức phương tiện, đối tượng sản phẩm lao động, q trình cơng nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động quản lý, nhân tố tâm lý- xã hội, kinh tế- trị, quy phạm pháp luật 1.1.2 Môi trường lao động Môi trường lao động tổng thể yếu tố bao quanh sinh thể hay quần thể sinh vật tác động lên sống Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên (đất đai, khí hậu), hệ sinh vật, động thực vật, yếu tố kinh tế xã hội (các hoạt động sản xuất, quan hệ, phong tục tập quán, văn hoá…) hay theo định nghĩa Luật Bảo vệ mơi trường mơi trường bao gồm: “các yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất, xã hội nhằm tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng đến sản xuất tồn phát triển người tự nhiên” [6] 1.1.3 Sức khỏe Theo tổ chức y tế giới “sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần phúc lợi xã hội khơng phải khơng có bệnh, tật” Còn chiến lược Bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1999- 2000 Bộ y tế nêu rõ “sức khoẻ trạng thái thoải mái đầy đủ thể chất, tâm hồn xã hội không bó hẹp vào nghĩa khơng có bệnh hay thương tật, quyền người Khả vươn lên đến sức khoẻ cao đạt mục tiêu xã hội quan trọng liên quan đến tồn giới địi hỏi tham gia nhiều tổ chức xã hội khác không đơn lực ngành y tế” [9] 1.1.4 Công nhân “Công nhân người lao động chân tay, làm việc theo công ăn lương theo sản phẩm” [27] 1.1.5 Bệnh nghề nghiệp “Là tượng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan tới nghề nghiệp tác hại thường xuyên kéo dài điều kiện lao động xấu” [25],[ 27] 1.2 Điều kiện lao động ngành xây dựng dân dụng 1.2.1 Đặc thù ngành xây dựng Lao động ngành xây dựng có đặc thù: Cơng việc thường tiến hành ngồi trời, cao, sâu, sản phẩm đa dạng, phức tạp, sản phẩm làm khơng giống hồn tồn từ quy trình cơng nghệ đến hình dáng, địa bàn lao động ln thay đổi, điều kiện lao động công nhân đa dạng, phức tạp có đặc điểm sau: - Chỗ làm việc công nhân thay đổi phạm vi cơng trình, phụ thuộc vào tiến độ xây dựng, điều kiện lao động thay đổi theo - Trong ngành xây dựng có nhiều nghề, nhiều công việc nặng nhọc (như thi công đất, bê tông, vận chuyển vật liệu ), mức độ giới hóa thi cơng cịn thấp nên phần lớn cơng việc công nhân phải làm thủ công, tốn nhiều công sức suất lao động thấp, yếu tố rủi ro cịn nhiều - Có nhiều cơng việc buộc người cơng nhân phải làm việc tư gị bó khom lưng, ngửa mặt, quỳ gối, nằm ngửa, nhiều công việc phải làm cao, vị trí cheo leo chỗ chênh vênh nguy hiểm, lại có việc làm nước sâu lòng đất (thăm dị địa chất, thi cơng giếng chìm, cơng trình ngầm, nạo vét bùn cống ngầm) nên có nhiều nguy tai nạn - Nhiều công việc tiến hành mơi trường độc hại, nhiễm (bụi, hơi, khí độc, tiếng ồn ) nhiều công việc thực ngồi trời, chịu ảnh hưởng xấu khí hậu, thời tiết nắng gắt, mưa gió làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người lao động, suất lao động giảm - Chính yếu tố nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp gây ốm đau, bệnh tật tai nạn cho người lao động [12] 1.2.2 Điều kiện môi trường ngành xây dựng 1.2.2.1 Điều kiện vi khí hậu Vi khí hậu mơi trường lao động sản xuất hay cịn gọi điều kiện khí tượng mơi trường sản xuất bao gồm: Nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, tốc độ chuyển động khơng khí cường độ xạ nhiệt từ bề mặt xung quanh.Điều kiện khí tượng ảnh hưởng tới q trình sinh học điều hòa nhiệt độ thể gây bệnh tật cho người lao động mà phản ứng sinh lý bị rối loạn [21] - Khi nhiệt độ cao TCCP gây ô nhiễm môi trường nhiệt Nhiệt độ cao ảnh hưởng rõ rệt đến trạng thái chức non người Người lao động làm việc môi trường nóng dẫn tới rối loạn phù, nước, say nóng, trụy tim, tổn thương ngồi da, kiệt sức nóng - Vào ngày nắng, nóng độ ẩm khơng khí q cao làm giảm khả tiết mồ hôi gây nên rối loạn điều hồ thân nhiệt có nguy say nắng, say nóng, vào ngày lạnh lại gây rét buốt dễ dẫn đến cảm lạnh - Tốc độ gió thấp gây nóng nực, giảm khả bay mồ ảnh hưởng đến tiết mồ hôi làm giảm sức khoẻ giảm suất lao động Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thu(2007) công nhân Việt Nam phải làm việc mơi trường vi khí hậu nóng.Cơng nhân lị nung phân xưởng nhà máy xi măng bỉm sơm nhiệt độ 1450 oC.Nhiệt độ không khí nơi làm việc 40oC cơng ty sứ Thái Bình 38,oC [21] Về yếu tố độ ẩm tốc độ gió theo Lê Minh Châu(2007) nghiên cứu điều kiện lao động yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tật sức khỏe công nhân hầm đường Hải Vân vị trị làm việc có độ ẩm tương đối cao, cao 87,6% tốc độ lưu chuyển thấp phụ thuộc vào hệ thống thơng gió nhân tạo [10] Theo nghiên cứu GS Lê Trung báo cáo toàn văn viện YHLĐ-VSMT (2003) cho thấy điều kiện vi khí hậu số nhà máy xí nghiệp gạch chịu lửa nhiệt độ vị trí lao động từ 28,8-45,3 oC độ ẩm tương đối từ 34-79%, tốc độ gió từ 0,2-2,5 m/s Mỏ đá nhiệt độ từ 28,8-36,44ͦ C độ ẩm tương đối 52,5-84,5% tốc độ gió 0,2-2,5m/s.Nhà máy xi măng nhiệt độ từ 24,6-33,2oC độ ẩm tương đối từ 54,9-96% tốc độ gió 0,4-0,7m/s [23] 1.2.2.2 Tiếng ồn Tiếng ồn yếu tố đặc trưng ngành Xây dựng Trên công trường xây dựng dây truyền sản xuất VLXD hầu hết vị trí có động làm việc mức ồn vượt TCCVSP Chịu đựng tiếng ồn cách thái gây thương tích cho hệ thống thính giác người lao động, gây căng thẳng thần kinh đặc biệt gây nên bệnh điếc nghề nghiệp Khi bị tác động tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống Nếu tiếp xúc thường xuyên, lặp lại nhiều lần, quan thính giác khơng có khả hồi phục, dẫn đến biến đổi mang tính bệnh lý gây nặng tai bệnh điếc nghề nghiệp Hơn nữa, xây dựng tiếng ồn át tiếng nói tín hiệu âm dẫn đến làm khả nhận biết loại tín hiệu âm tiếng kêu báo hiệu, tín hiệu làm việc dễ gây nhầm lẫn thông tin người với người, người với thiết bị máy móc dẫn đến TNLĐ tác động xấu đến tâm lý người lao động Trong xây dựng, hầu hết thiết bị gây tiếng ồn ồn cao (trên 100 dbA) Mức độ tiếng ồn gây công việc đóng cọc, đặt đường ống ngầm (tại cơng trường), điểm đập đá, loại máy móc dây truyền sản xuất gạch, đá (trong sản xuất VLXD) Theo kết đo độ ồn phân xưởng sản xuất Công ty VLXD Cẩm Trướng, có nơi mức áp suất âm lên tới 106 dbA điểm đập đá, máy nghiền, lị nung Cũng theo nghiên cứu Lưu Minh Châu(2007) nghiên cứu điều kiện lao động, yếu tố nguy anh hưởng đến bệnh tật, sức khỏe công nhân thi công hầm đường hải vân có vị trí khơng đạt tiêu chuẩn (74,8%) với độ rọi sáng thấp trung bình với TCCP, độ rọi sáng 46,2 Lux tất vị trí tiếng ồn vượt TCCP từ 12,3-15dbA cho phép [10] Báo cáo toàn văn viện YHLĐ-VSMT(2002) cho thấy hầu hết vị trí lao động CMI, tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1-14dBA.Phân tích theo tần số (cũng cho thấy số vị trí lao động, tiếng ồn vượt trị số giới hạn ngưỡng, chí tần số 4000hz, đặc biệt máy khoan máy nghiền khác nhau.Vì có nguy gây điếc tiếng ồn cao [23] 1.2.2.3 Ơi nhiễm bụi Việt Nam nước có khí hậu nóng ẩm nhiễm bụi khơng xảy ngành cơng nghiệp mà cịn xảy ngành nghề, bụi len lỏi vào nhiều ngõ ngách mà ta khó ngăn cản Hầu hết vị trí sản xuất ngành xây dựng mức bụi cao TCVSCP Nồng độ bụi cao nguyên nhân gây nên bệnh bụi phổi Trong xây dựng, phổ biến bệnh bụi phổi silic, bệnh đến chưa có khả chữa thường gây biến chứng suy hô hấp, viêm phổi, viêm phế quản cấp bị lao Bụi hóa chất có nguy gây nhiễm độc cấp nhiễm độc m•n tính, số chất gây ung thư, biến đổi gen sinh quái thai Nồng độ bụi toàn phần cao MAC dao động khoảng 28,7-60mg/m3 nhà máy gạch, khoảng 3,3-240mg/m3 nơi sản xuất đá khoảng 83-138mg/m3 nhà máy xi măng Mức độ bụi hô hấp khoảng 0,6-2,6mg/m3 RB.TN từ 1,8 đến 12 mg/m3 RB DN.Mức độ bụi hô hấp Q.HA khoảng từ 3,0-25,0 mg/m3 từ 156,7-232,9 mg/m3 Q.PL Ở nhà máy xi măng khoảng từ 5,9-44,0 mg/m3 Hàm lượng silic tự bụi hô hấp cao RB.TN từ 18,4-26,4% RB.DN lên tới 39,2%.Ở Q.HA cao, vào khoảng 22,8-23,2 thấp Q.PL khoảng 4,6-5,0%.Ở nhà máy xi măng, hàm lượng silic tự bụi hô hấp thường thấp, khoảng 3,5-5,0% CF.HP vào khoảng 0,6-2,1% CF.HT Theo nghiên cứu GS Đào Ngọc Phong cộng tình hình nhiễm bụi khí độc nhà máy xi măng Hải Phòng từ năm 1981-1984 thấy bụi lơ lửng: 41,9-56,1mg/m3 gấp 26-37 lần TCCP, khí CO từ 0,350,47mg/l, khí SO2 từ 0,014-0,053mg/l gấp 1,2 đến 1,5 lần TCCP [18] 1.3 Một số nghiên cứu ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân ngành xây dựng dân dụng 1.3.1 Một số nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lao đông đến sức khỏe người lao động giới Đã có nhiều hội nghị khoa học quốc tế “tác động phối hợp môi trường lao động” Phần Lan (1987), Nhật Bản (1986) [7] Scheffer M, Dupuis H (1989) nghiên cứu tác động phối hợp nhiệt độ với nhiệt độ da [29] Voscresemski (1898) phân tích nồng độ bụi chứa silic phổi hạch phế quản Ông khẳng định khối lượng bụi chứa silic phổi thợ mỏ nhiều người khác [29] Hội nghị quốc tế thức thảo luận bệnh bụi phổi silic tổ chức Tohamnesburg (Nam Phi) năm 1930 ILO (1980) đưa bảng phân loại kèm theo phim mẫu, áp dụng cho tất nước có bệnh bụi phổi silic [8] Nhiều nước giới có cơng trình nghiên cứu bệnh bụi phổi silic, tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng cơng nhân lao động, nhiều hội nghị quốc tế, quốc gia bệnh bụi phổi silic tổ chức [26] 10 Theo thông kê y học giới nước cơng nghiệp hóa trung bình có khoảng 1/4 đến 1/3 số người lao động phải làm việc mơi trường lao động có cường độ tiếng ồn cao vượt tiêu chuẩn cho phép [14] [26] Tại Newzealand, thống kê có 1,4 triệu người lao động làm việc xí nghiệp nhỏ 50 cơng nhân, tai nạn lao động năm 1984 47425 người, bệnh nghề nghiệp 1475 người chủ yếu giảm sức nghe bệnh nhiễm trùng da [26] Tại Nicaragua, 11 tháng từ 1/8/2001 đến 31/7/2002, tất trường hợp chấn thương xảy làm việc phân tích, có 3801 chấn thương liên quan đến nghề nghiệp xác định, bao gồm 18,5% tổng số 20425 chấn thương hệ thống giám sát thu thập thời gian đó, 27 trường hợp tử vong liên quan đến nghề nghiệp ghi lại Chấn thương xảy nơi làm việc chiếm 60% chấn thương liên quan đến nghề nghiệp Gần nửa chấn thương xảy nhà, 19% xảy đường Nguyên nhân chủ yếu chấn thương liên quan đến nghề nghiệp ngã (30%), vật có lưỡi (28%) vết đâm cắt (23%) Ngã nguyên nhân gây tử vong chủ yếu nghiên cứu này, gây 37% tử vong liên quan đến nghề nghiệp nửa gãy xương Khoa cấp cứu nguồn số liệu lựa chọn quan trọng chấn thương nghề nghiệp nước phát triển khoa thu thập chấn thương lực lượnglao động khu vực thức khơng thức [30] Tại Singapore, thống kê khoảng 1/2 triệu người lao động làm việc 9500 nhà máy năm 1985 cho thấy vấn đề tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cần quan tâm Tai nạn lao động 4357 trường hợp tai nạn lao động gây chết người 61 trường hợp Thống kê bệnh nghề nghiệp cho thấy đứng đầu bệnh điếc nghề nghiệp chiếm 79% bệnh da 16% [14],[ 26] ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Khó khăn……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Kiến nghị………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 Người cung cấp thông tin PHỤ LỤC 2: Mẫu số phiếu vấn công nhân ngành xây dựng dân dụng Mã số phiếu 3: ……… PHIẾU PHỎNG VẤN CÔNG NHÂN NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG A Thông tin chung: A1 Tên doanh nghiệp: A2 Họ tên: 1) Nam 2) Nữ A3 Tuổi: A4 Nghề nghiệp/công việc tại: A5.Tuổi nghề: A6 Trình độ học vấn: A7 Anh/chị có hút thuốc lá/lào: 1) Có (thường xun; thỉnh thoảng) 2).Khơng A8 Trước lao động anh chị có uống bia/rượu 1) Có (thường xun; thỉnh thoảng) 2).Khơng B Điều kiện lao động: B9 Các yếu tố độc hại phải tiếp xúc: 1) Bụi 2) Ồn 3) Rung 4) Hơi khí độc 5).Nóng 6).Nguy hiểm B10 Tính chất cơng việc 1).Nặng nhọc 2).Căng thẳng 3).Tư gị bó 4) Đơn điệu 5).Khác, ghi rõ… B11 Anh/ Chị có phải làm ca kíp khơng? 1) Có 2).Khơng B12 Anh/ Chị có phải làm thêm khơng? 1) Có 2).Khơng B13 Anh/ Chị có phải làm thêm cơng việc khác để tăng thu nhập khơng? 1) Có 2).Khơng B14 Nơi làm việc có: Hệ thống thơng gió? Có Khơng Hệ thống hút bụi khơng? Có Khơng Hệ thống hút khí độc? Có Khơng Hệ thống chiếu sáng? Có Khơng B15 Anh/chị có cung cấp thiết bị bảo vệ cá nhân: Có Khơng Nếu có,là: Kính Nút tai Khẩu trang Mặt nạ Quần áo bảo hộ Mũ Găng Giầy,Ủng Khác, ghi rõ… B16 Anh (chị) có sử dụng khơng thiết bị bảo vệ cá nhân? Có Khơng Nếu có là: Loại thiết bị bảo vệ Có sử dụng Khơng sử dụng Lý khơng sử dụng 1.Khơng thích hợp 2.Khơng 3.Khơng giúp ích cần thiết 4.Khơng cung cấp đầy đủ Kính       Nút tai       Khẩu trang        Mặt nạ      Bán mặt nạ       Quần áo bảo hộ       Mũ       Gãng       Giày,Ủng       10 Khác       B17 Anh/Chị có học tập an tồn, VSLĐ BNN? Có (hàng năm; năm nào? .) 2.Khơng B18 Anh/Chị có giải thích nguy mắc bệnh nghề nghiệp nơi làm việc khơng? Có 2.Khơng C Tình hình sức khỏe: C19 Sau ngày làm việc, Anh/Chị có thấy xuất triệu chứng sức khỏe không? STT Triệu chứng Ho Thường xun Thỉnh thoảng khi/ khơngbị Tức ngực Ðau đầu, ù tai Mệt mỏi Mất ngủ Ðau xương khớp Ngứa da Khác (ghi rõ) C20 Trong tuần qua anh/chị có mắc triệu chứng, bệnh khơng? Có Khơng C21 Nếu có, bệnh gì?, thời gian nghỉ ốm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C22 Anh/ Chị có mắc bệnh mạn tính khơng? Khơng Có Nếu có, bệnh gì: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… D Khám tuyển khám sức khỏe định kỳ: D23 Doanh nghiệp Anh/Chị có Phịng y tế khơng? Có Khơng D24 Anh/chị có khám tuyển trước vào làm khơng?: Có Khơng D25 Anh/chị có khám sức khoẻ định kỳ khơng ? Có Khơng Nếu có: tháng/lần năm/lần 1-2 năm/lần Trên năm/lần D26 Anh/chị có khám, phát bệnh nghề nghiệp khơng? Có Khơng D27 Anh/chị có bị bệnh nghề nghiệp khơng? Có Khơng Nếu có: Năm nào: Bệnh gì: D28 Anh/Chị có làm xét nghiệm sau đợt khám doanh nghiệp khơng? Khơng Có Nếu có xét nghiệm sau đây: Khi khám Khám SKÐK Khám BNN tuyển Chụp phim X-quang    Ðo chức nãng hô hấp    Ðo điếc    Xét nghiệm khác    (ghi rõ xét nghiệm gì?)……………………… ……………………………………………… D25 Anh/chị có giám định bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ đền bù khơng? Có Khơng D26 Từ phát bệnh Anh/ Chị có khám lại khơng? Có (thời gian khám lại sau bao lâu): Không D27 Anh/chị bị tai nạn lao động năm gần không (2009-2011)? Có Khơng Nếu có: Năm nào: Vị trí tổn thương: Ngun nhân Có sơ cấp cứu khơng? Có Khơng D28 Khi bị TNLĐ anh/chị có phải nghỉ việc, vào bệnh viện khơng? Nằm Viện ngày? chi phí kinh tế bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… D29 Khi bị ốm anh chị thường khám bệnh đâu (lý do)? D30 Anh/chị có hưởng chế độ trợ cấp ốm đau, TNLĐ khơng? Có Khơng D31 Trong năm gần anh/chị có hưởng chế độ điều dưỡng khơng? Có Khơng D32 Anh/chị có đóng bảo hiểm xã hội khơng? D33 Các kiến nghị đề xuất anh/chị cải thiện điều kiện lao động chế độ sách chăm sóc sức khỏe người lao động.? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi …………, ngày tháng năm 2012 Người vấn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ NGUYỄN ĐỨC DŨNG THùC TR¹NG ĐIềU KIệN LAO ĐộNG Và SứC KHỏE CủA CÔNG NHÂN NGàNH XÂY DựNG DÂN DụNG TạI TỉNH THANH HóA Và Hµ NAM N¡M 2012 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2009- 2013 HÀ NỘI -2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN C DNG THựC TRạNG ĐIềU KIệN LAO ĐộNG Và SứC KHỏE CủA CÔNG NHÂN NGàNH XÂY DựNG DÂN DụNG TạI TỉNH THANH HóA Và Hà NAM N¡M 2012 Chun ngành: Y tế cơng cộng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2009 - 2013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Liên HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thị Bích Liên tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn thầy cô giáo môn sức khỏe nghề nghiệp kiến thức q báu suốt thời gian học tập vừa qua Em xin chân thành cám ơn phịng ban, mơn thầy giáo trường Đại Học Y Hà Nội tận tình giảng dạy, bảo em suốt trình học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn tha thiết tới gia đình thân yêu người bạn đồng môn luôn sát cánh, ủng hộ khuyến khích tơi Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2012 Nguyễn Đức Dũng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bảng chữ viết tắt BNN Bệnh nghề nghiệp CÐ, TC, ÐH Cao đẳng, Trung cấp, Ðại học CN Công nhân CNH - HÐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ÐKLÐ Ðiều kiện lao động LÐ Lao động MTLÐ Môi trýờng lao động NC Nghiên cứu TCXL Thi công xây lắp NLÐ Ngýời lao động TNLÐ Tai nạn lao động VSATLÐ Vệ sinh an toàn lao động SK Sức khỏe SKCN Sức khỏe công nhân SX VLXD Sản xuất vật liệu xây dựng XDDD Xây dựng dân dụng MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... tỉnh Thanh Hóa Hà Nam năm 2012? ?? Nghiên cứu gồm mục tiêu : MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng điều kiện lao động ngành xây dựng dân dụng tỉnh Thanh Hóa Hà Nam năm 2012 Đánh giá tình hình sức khỏe. .. điều kiện khó khăn có nhiều yếu tố nguy hại đến sức khỏe Xuất phát từ tình hình chúng tơi thực nghiên cứu “ Thực trạng điều kiện lao động sức khỏe công nhân ngành xây dựng dân dụng công nghiệp tỉnh. .. quan tới nghề nghiệp tác hại thường xuyên kéo dài điều kiện lao động xấu” [25],[ 27] 5 1.2 Điều kiện lao động ngành xây dựng dân dụng 1.2.1 Đặc thù ngành xây dựng Lao động ngành xây dựng có đặc

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MU S 1

  • Mó s phiu 3: .

  • Mó tnh: .

  • T VN

    • Vic m bo iu kin lao ng tt cho ngi lao ng l mc tiờu ln ca nh nc ta trờn con ng CNH-HH t nc , mun nõng cao hiu qu sn xut phi phỏt huy ht kh nng lao ng sỏng to ca con ngi m mun lm c iu ú phi ph thuc vo iu kin thun li hay khụng. Hin nay vn ụi nhim mụi sinh, ụi nhim mụi trng lao ng l vn ỏng quan tõm.Nhiu ti liu ó ch ra rng, iu kin lao ng ca cụng nhõn cú nhiu bt li, sc khe ca cụng nhõn b nh hng.

    • Trong s phỏt trin ca kinh t ca t nc ngnh XDDDCN úng mt vai trũ quan trng trong phỏt trin kinh t v l nn tng ca ngnh cụng nghip v gii quyt vic lm cho rt nhiu ngi lao ng. c thự ca loi hỡnh lao dng ny khỏ phc tp lm vic trong mụi trng khc nghit nh sn xut vt liu xõy dng, thi cụng xõy dng trong nhiu mụi trng khỏc nhau v thng xuyờn tip xỳc vi mụi trng c hi thi tit rt cú hi cho sc khe, gõy ra nhiu bnh ngh nghip, tai nn lao ng nờn nh hng khụng tt n sc khe v cú th dn ti t vong cho cụng nhõn. .Theo thng kờ ca t chc ILO ngnh xõy dng(cụng trỡnh, dõn dng, giao thụng) l ngnh xy ra nhiu tai nn lao ụng chim 51,11% tip theo l cỏc ngnh khai khoỏng 12,7%, sn xut vt liu xõy dng l 8,3%. Nguyờn nhõn dn n tai nn l do vi phm quy trỡnh, khụng cú bin phỏp an ton v sinh lao ng (ATVSL) [19]. Thng kờ t B xõy dng ch trong 6 thỏng u nm, c nc xy ra 51 v TNL trong hot ng xõy dng, lm cht 13 ngi, b thng 60 ngi. TNL trong xõy dng luụn chim t l cao trong tng s cỏc v TNL xy ra vi khong 55-60% v nguyờn nhõn dn nTNL trong ngnh xõy dng (in, ngó cao, vt ri, vt ộp) n 75% do iu kin lm vic khụng m bo an ton [1].ó cú nhiu nghiờn cu kho sỏt mụi trng lao ng v tỡnh hỡnh sc khe ca cụng nhõn trong ngnh xõy dng dõn dng trong nhng nm gn õy. Tuy nhiờn mt nghiờn cu cú h thng v iu kin mụi trng v nh hng n sc khe ca cụng nhõn cha y v cp nht.

    • Ti tnh Thanh Húa mt thnh ph rt nng ng v ngy cng phỏt trin vi dõn s 3.400.238 ngi ng th 3 c nc nờn nhu cu v xõy dng nh v cỏc cụng trỡnh l rt ln do ú ngun lc cho ngnh xõy dng dõn dng l rt nhiu c bit l cụng nhõn lm vic trong nhng iu kin rt khú khn cú nhiu yu t nguy hi n sc khe. Xut phỏt t tỡnh hỡnh trờn chỳng tụi thc hin nghiờn cu Thc trng iu kin lao ng v sc khe ca cụng nhõn trong ngnh xõy dng dõn dng v cụng nghip ti tnh Thanh Húa v H Nam nm 2012 Nghiờn cu gm cỏc mc tiờu di õy :

    • MC TIấU NGHIấN CU

    • 1 Mụ t thc trng iu kin lao ng trong ngnh xõy dng dõn dng ti tnh Thanh Húa v H Nam nm 2012

    • 2 ỏnh giỏ tỡnh hỡnh sc khe v bnh tt trong ngnh xõy dng dõn dng ti tnh Thanh Húa v H Nam nm 2012

    • CHNG 1

    • TNG QUAN TI LIU

      • iu kin lao ng l tng th cỏc yu t t nhiờn, kinh t- xó hi, k thut c th hin bng cỏc cụng c, phng tin lao ng, i tng lao ng, mụi trng lao ng, quy trỡnh cụng ngh trong mt khụng gian nht nh v vic b trớ sp xp, tỏc ng qua li gia cỏc yu t ú vi con ngi, to nờn mt iu kin nht nh cho con ngi trong quỏ trỡnh lao ng. iu kin lao ng cựng vi s xut hin lao ng ca con ngi v c phỏt trin cựng vi s phỏt trin ca kinh t- xó hi v khoa hc k thut. iu kin lao ng cũn ph thuc vo iu kin a lý t nhiờn ca tng ni v mi quan h ca con ngi trong xó hi [20].

      • Khỏi nim iu kin lao ng ti ni lm vic ó c núi n nhiu trong cỏc cụng trỡnh khoa hc. Tuy cũn nhiu cỏch din gii khỏc nhau nhng hu ht u thng nht cỏc nh ngha sau:

      • iu kin lao ng ti ni lm vic l tp hp cỏc yu t ca mụi trng lao ng (cỏc yu t v sinh, tõm sinh lý, tõm lý xó hi v thm m cú tỏc ng lờn trng thỏi, chc nng ca c th con ngi, kh nng lm vic, thỏi lao ng, sc kho , quỏ trỡnh tỏi sn xut sc lao ng v hiu qu ca h trong hin ti cng nh v lõu di [11].

      • iu kin lao ng chu s tỏc ng ca cỏc nhõn t nh cỏc nhõn t t nhiờn- thiờn nhiờn, k c cỏc nhn t a lý v a cht, cỏc nhõn t k thut v t chc trong ú cỏc phng tin, i tng v sn phm ca lao ng, cỏc quỏ trỡnh cụng ngh, t chc sn xut, t chc lao ng v qun lý, cỏc nhõn t tõm lý- xó hi, kinh t- chớnh tr, cỏc quy phm phỏp lut.

      • Mụi trng lao ng l tng th cỏc yu t bao quanh mt sinh th hay qun th sinh vt tỏc ng lờn cuc sng. Mụi trng bao gm cỏc yu t t nhiờn (t ai, khớ hu), h sinh vt, ng thc vt, cựng cỏc yu t kinh t xó hi (cỏc hot ng sn xut, cỏc quan h, phong tc tp quỏn, vn hoỏ) hay theo nh ngha ca Lut Bo v mụi trng thỡ mụi trng bao gm: cỏc yu t t nhiờn v cỏc yu t vt cht, xó hi nhm to ra quan h mt thit vi nhau bao quanh con ngi, cú nh hng n sn xut s tn ti v phỏt trin ca con ngi t nhiờn [6]

      • Theo t chc y t th gii thỡ sc kho l trng thỏi thoi mỏi v th cht, tinh thn v phỳc li xó hi ch khụng phi ch l khụng cú bnh, tt. Cũn trong chin lc Bo v sc kho nhõn dõn 1999- 2000 ca B y t ó nờu rừ sc kho l trng thỏi thoi mỏi y v th cht, tõm hn v xó hi ch khụng ch bú hp vo ngha l khụng cú bnh hay thng tt, õy l mt quyn c bn ca con ngi. Kh nng vn lờn n mt sc kho cao nht cú th t c l mc tiờu xó hi quan trng liờn quan n ton th gii v ũi hi s tham gia ca nhiu t chc xó hi khỏc nhau ch khụng n thun l lc ca ngnh y t [9]

      • Cụng nhõn l nhng ngi lao ng chõn tay, lm vic theo gi cụng v n lng theo sn phm [27]

      • L hin tng bnh lý mang tớnh cht c trng ngh nghip hoc liờn quan ti ngh nghip do tỏc hi thng xuyờn v kộo di ca iu kin lao ng xu [25],[ 27].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan