tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế nhật bản và việt nam. bài học kinh nghiệm cho việt nam giai đoạn 2011 – 2015

85 727 7
tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế nhật bản và việt nam. bài học kinh nghiệm cho việt nam giai đoạn 2011 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 0o0 Công trình tham dự cuộc thi: “Sinh viên nghiên cứu khoa học trường ĐHNT 2014” Tên công trình: TÁC ĐỘNG CỦA PHÁ GIÁ NỘI TỆ NĂM 2011 ĐẾN NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015. Nhóm ngành: KD1 Hà Nội, tháng 5 năm 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ 8 1. Tỷ giá hối đoái 8 1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái 8 1.2. Phân loại tỷ giá 9 2. Phá giá tiền tệ 13 2.1. Đnh ngha phá giá tin tệ 13 2.2. Phân loại phá giá tin tệ 14 2.3. Lý do một quốc gia quyết đnh phá giá đồng nội tệ của mình. 18 2.4. Tác động của phá giá tin tệ lên CCTM theo cách tiếp cn của hệ số co dn. 22 CHƯƠNG II: PHÁ GIÁ NỘI TỆ NĂM 2011 CỦA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM 27 1. Phá giá nội tệ của Nhật Bản năm 2011 27 1.1. Tình hình trong nước trước khi phá giá 27 1.2. CCTM của Nht Bản trước và sau khi tiến hành phá giá. 35 1.3. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến xuất khẩu ròng của Nht Bản bằng mô hình kinh tế lượng. 40 2. Phá giá nội tệ của Việt Nam năm 2011 46 2.1. Tình hình trong nước trước khi phá giá (giai đoạn 2008 - 2010, đặc biệt là năm 2010).46 2.2. CCTM của Việt Nam sau khi tiến hành phá giá. 51 2.3. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến xuất khẩu ròng của Việt Nam bằng mô hình kinh tế lượng. 56 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ĐỂ PHÁ GIÁ THÀNH CÔNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 61 1. Một số quan điểm về phá giá Việt Nam đồng thời điểm hiện tại 61 1.1. Quan điểm ủng hộ phá giá tin tệ 61 1.2. Quan điểm phản đối phá giá tin tệ 63 1.3. Tổng kết, quan điểm và đ xuất của nhóm nghiên cứu 66 2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ lần phá giá của Nhật Bản và Việt Nam năm 2011. 68 2.1. Bài học từ Nht Bản trong phá giá đồng Yên 68 2.2. Bài học từ lần phá giá Việt Nam đồng năm 2011 69 3. Các điều kiện để Việt Nam có thế phá giá thành công giai đoạn 2011-2015. 71 3.1. Các điu kiện tối thiểu 71 3.2. Các điu kiện cụ thể đối với Việt Nam 73 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Nội dung Trang 1 Hình I.1 Quá trình CCTM thay đổi theo hiệu ứng tuyến J 25 2 Bảng II.1 Giá tr kim ngạch xuất nhp khẩu của Nht Bản và tỷ giá bình quân yên Nht/USD 36 3 Hình II.1 Cán cân thương mại của Nht Bản giai đoạn 2010- 2013 37 4 Hình II.2 Cán cân thương mại Nht Bản năm 2010 38 5 Hình II.3 Cán cân thương mại Nht Bản năm 2011 39 6 Hình II.4 Cán cân thương mại Nht Bản năm 2012 40 7 Hình II.5 Cán cân thương mại Nht Bản năm 2013 40 8 Bảng II.2 Kết quả đánh giá tác động của thu nhp và tỷ giá thực lên CCTM của Nht Bản trong dài hạn. 43 9 Bảng II.2 Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu 45 10 Hình II.6 Tăng trưởng GDP theo quý giai đoạn 2009-2010 48 11 Hình II.7 Tăng trưởng GDP của các khu vực kinh tế giai đoạn 2000- 2010 48 12 Hình II.8 GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000 – 2010 49 13 Hình II.9 Kim ngạch xuất nhp khẩu giai đoạn 2000 – 2010 50 14 Hình II.10 Cán cân thương mại, cán cân vãng lai, cán cân thanh toán giai đoạn 2000 – 2010 51 15 Hình II.11 Diễn biến tỉ giá USD/VND tháng 11/2009 – 12/2010 52 16 Bảng II.4 Giá tr kim ngạch xuất nhp khẩu của Việt Nam và tỷ giá bình quân VND/USD 52 17 Hình II.12 Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2010 53 18 Hình II.13 Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2011 55 19 Hình II.14 Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2012 56 20 Hình II.15 Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2013 56 21 Bảng II.5 Kết quả đánh giá tác động của thu nhp và tỷ giá thực lên CCTM của Việt Nam trong dài hạn. 57 22 Bảng II.6 Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BOJ Ngân hàng Trung ương Nht Bản NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương CCTM Cán cân thương mại GDP Tổng sản phẩm quốc nội JPY Yên Nht USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng NDT Nhân dân tệ VAR Vector Autoregression (Tự hồi quy Véc tơ) 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỷ giá hối đoái và cơ chế điu hành chính sách tỷ giá từ trước đến nay luôn là vấn đ hết sức nhạy cảm và có ý ngha vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Bởi vì, tỷ giá hối đoái, với tư cách là thước đo tương quan kinh tế giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới, là một trong những công cụ cơ bản giúp Nhà nước điu hành và quản lý v mô nn kinh tế, đặc biệt trong vấn đ đảm bảo cân bằng kinh tế đối ngoại. Chính vì vy việc điu chỉnh tỷ giá nhằm đạt được những thành quả kinh tế nhất đnh trong vài thp niên gần đây đ và đang là một vấn đ hết sức quan trọng. Đây cũng là đ tài được các nhà kinh tế đặc biệt quan tâm nghiên cứu nhằm tìm ra chính sách điu hành tỷ giá tối ưu nhất cho nn kinh tế của một quốc gia. Phá giá tin tệ là một biện pháp điu chỉnh tỷ giá mà Chính phủ sử dụng để làm giảm giá đồng nội tệ, từ đó thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhp khẩu, phát triển sản xuất hướng ngoại, tạo việc làm, giảm thất nghiệp Tuy nhiên phá giá đồng nội tệ và cách thức tiến hành phá giá là quyết đnh hết sức khó khăn và nhạy cảm vì điu này ảnh hưởng đến rất nhiu khía cạnh của nn kinh tế và xã hội, đồng thời nếu không có những biện pháp điu hành hợp lý sẽ có thể gây ra những hu quả nghiêm trọng. Thực tiễn cho thấy đ có nhiu quốc gia trên thế giới thực hiện phá giá nội tệ thành công, mang lại những ảnh hưởng tích cực nhưng cũng có không ít trường hợp thực hiện phá giá trong những điu kiện không thun lợi, chưa tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng đến những tác động tiêu cực có thể xảy ra của phá giá nội tệ đến nn kinh tế. Vì vy, chúng ta cần phải nghiên cứu nghiêm túc và sâu sắc v phá giá nội tệ và những tác động của nó, đặc biệt là đối với nn kinh tế của một quốc gia. Trước khi lựa chọn đ tài, nhóm nghiên cứu chúng tôi đ tìm hiểu v các cuộc phá giá tin tệ của một số quốc gia như Mexico (1994), Trung Quốc (1994), Thái Lan (1997) và Nht Bản (2011). Trong đó, nn kinh tế Nht Bản là một nn kinh tế lớn và phát triển trên thế giới với độ chính xác của những lý thuyết, mô hình kinh tế v tỷ giá hay tác động của phá giá nội tệ là khá cao. Ngoài ra, vào thời điểm năm 2011, hai quốc gia Nht Bản và Việt Nam cùng phải chu sự ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế thế giới, tuy nhiên lại có khoảng thời gian CCTM được cải thiện thông qua phá giá nội tệ là không 2 giống nhau. Nhóm nghiên cứu hy vọng từ việc nghiên cứu ảnh hưởng của quyết đnh phá giá nội tệ qua thực tiễn của Nht Bản và Việt Nam, chúng tôi có thể đưa ra một số khuyến ngh giải đáp cho vấn đ nên hay không nên phá giá VND vào thời điểm hiện nay, và áp dụng bài học cụ thể này để chuẩn b cho việc phá giá thành công nhằm cải thiện CCTM, gia tăng sức cạnh tranh thương mại quốc tế. Xuất phát từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu xin lựa chọn đ tài “Tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế Nhật Bản và Việt Nam. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn 2011- 2015” cho bài dự thi tham gia cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường ĐH Ngoại Thương năm 2014. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài Trên thế giới đ có nhiu công trình nghiên cứu liên quan đến tác động của phá giá tin tệ lên việc cải thiện CCTM. Tuy nhiên, theo như nghiên cứu của người viết thì các công trình nghiên cứu này sử dụng các phương pháp và mô hình khác nhau để kiểm đnh sự tồn tại của hiệu ứng tuyến J dựa trên mối quan hệ thương mại song phương giữa một nước với các đối tác thương mại chính của nó. Nghiên cứu của M.Mohsen Bahmani-Oskooee và Gour Goswami (2003) bằng phương pháp nghiên cứu đnh lượng đ cho thấy được phá giá đồng Yên Nht Bản cải thiện CCTM của đất nước này trong thời gian 1973-1998 đối với 9 đối tác thương mại chủ yếu. Tác giá đ kiểm đnh sự tồn tại của hiệu ứng tuyến J bằng cách sử dụng dữ liệu song phương hàng quý trong suốt giai đoạn từ quý 1/1973 đến quý 4/1998 giữa Nht Bản và các đối tác này. Tác giả tìm được sự tồn tại của hiệu ứng tuyến J trong ngắn hạn trong quan hệ trao đổi thương mại hệ song phương Nht Bản và Đức cũng như Nht Bản và Italy. Gupta-Kapoor và Ramakrishman (1999) sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số để xem xét tác động của hiệu ứng tuyến J ở Nht Bản. Nghiên cứu cũng đ sử dụng dữ liệu hàng quý từ quý 1/1975 đến quý 4/1996 và chỉ ra sự tồn tại của hiệu ứng tuyến J trong CCTM Nht Bản. Tác giả nghiên cứu dựa theo giả đnh rằng do hợp đồng kinh tế đ ký kết trước đó, khi mới phá giá thì CCTM xấu đi như một kết quả của sự mất giá thực tế trong giá cả 3 nhp khẩu nhưng khối lượng thương mại không đổi. Trong dài hạn hiệu ứng khối lượng lấn át do các nhà xuất khẩu và nhp khẩu có đủ thời gian để thích nghi với sự thay đổi trong cung và cầu th trường. Dornbush và Krugman (1976) khi nghiên cứu v phá giá tin tệ cho rằng điu kiện Marshall - Lerner chỉ thoả mãn trong dài hạn khi mà hiệu ứng khối lượng lấn át hiệu ứng giá cả, đồng thời chỉ ra hiệu ứng tuyến J cần được nghiên cứu cẩn thn khi mà phá giá tin tệ có thể gây ra tình trạng giảm phát hoặc lạm phát cho nn kinh tế. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Theo tìm hiểu của người viết, các nghiên cứu trong nước xem việc phá giá tin tệ là một khía cạnh trong chính sách điu hành tỷ giá để ổn đnh kinh tế v mô; đồng thời bày tỏ thái độ thn trọng cần cân nhắc kỹ càng các mặt tích cực và hạn chế của nn kinh tế Việt Nam trước khi ra quyết đnh phá giá. TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010) đ cho rằng trong hoạch đnh và thực thi chính sách tỷ giá thì phá giá đồng tin không chỉ đơn giản là để đạt được mục tiêu “tăng xuất khẩu”, nhất là đối với nn kinh tế có nhiu đặc thù riêng như Việt Nam. Các mặt lợi và hại của phá giá phải được xem xét và cân nhắc kỹ càng dựa trên các khía cạnh của nn kinh tế để đảm bảo nn kinh tế có đủ các điu kiện để phát huy được tốt mặt tích cực và hạn chế được những mặt tiêu cực của việc phá giá. Tác giả Đoàn Ngọc Thắng (2012) sử dụng lý thuyết Đồng liên kết (Cointegration theory) và Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM nhằm kiểm đnh các hiệu ứng ngắn hạn và dài hạn của tỷ giá đến CCTM nhằm xác đnh mối quan hệ giữa hai nhân tố này. Trong đó, tác giả cho rằng việc chủ động phá giá VND trong những năm qua đ có hiệu quả nhất đnh trong thúc đẩy xuất khẩu. Tác giả cho rằng cần phải thn trong trong khi xem xét quyết đnh v việc phá giá tin tệ. 3. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích v mặt lý thuyết tỷ giá hối đoái, phá giá tin tệ, tác động của phá giá tin tệ lên CCTM theo cách tiếp cn hệ số co giãn. 4 Nghiên cứu thực tiễn phá giá đồng Yên và phá giá VND năm 2011, phân tích tác động của phá giá lên CCTM mỗi nước. Dựa trên những nghiên cứu v lý thuyết và thực tiễn đưa ra ý kiến cho quan điểm NHNN nên phá giá VND thời điểm hiện tại, rút ra bài học từ trường hợp của Nht Bản và Việt Nam, đưa ra những khuyến ngh để có thể giảm thiểu những hạn chế còn tồn tại trong nn kinh tế để phá giá thành công, góp phần tăng sức cạnh tranh thương mại của Việt Nam giai đoạn 2011-2015. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu đ cp đến phá giá nội tệ và tác động của phá giá nội tệ đến CCTM. - Phạm vi nghiên cứu:  Lý thuyết v tỷ giá, phá giá tin tệ và CCTM.  Phá giá tin tệ ở Nht Bản và Việt Nam năm 2011.  Chế độ tỷ giá của Nht Bản và Việt Nam giai đoạn trước năm 2011 và từ năm 2011 đến nay; đặc điểm của CCTM hai nước và tác động của phá giá nội tệ đến CCTM. 5. Phương pháp nghiên cứu - Đ tài sử dụng phương pháp phân tích đnh lượng để làm sáng tỏ mối quan hệ của xuất khẩu ròng với các biến số kinh tế khác như GDP, lạm phát. Nguồn dữ liệu được sử dụng là dữ liệu thứ cấp lấy từ NHNN Việt Nam, Ngân hàng Trung Ương Nht Bản (BOJ), Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải quan Việt Nam và IMF. Vì vy độ tin cy của nguồn dữ liệu khá cao. - Bên cạnh đó, người viết có sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê để làm rõ sự ảnh hưởng của phá giá tin tệ lên CCTM trong trường hợp của Nht Bản và Việt Nam. Kết quả phân tích sẽ được đưa ra dựa trên nn tảng cơ sở lý lun vững chắc từ các nguồn tài liệu, giáo trình giảng dạy trong và ngoài nước. 6. Kết quả nghiên cứu dự kiến 5 Chính sách điu hành tỷ giá đóng vai trò quan trọng trong ổn đnh kinh tế v mô của các quốc gia trong đó có Việt Nam bên cạnh các chính sách kinh tế v mô khác như chính sách tin tệ, chính sách tài khóa, chính sách ngoại thương Thông qua việc lựa chọn các mục tiêu và sử dụng các công cụ của chính sách tỷ giá, cơ quan đại diện của Chính phủ là Ngân hàng Nhà nước có khả năng tác động đến tỷ giá với vai trò là mục tiêu trung gian và sau đó là các mục tiêu cuối cùng như ổn đnh giá cả và CCTM. Phá giá tin tệ là một biện pháp điu chỉnh tỷ giá làm giảm giá tr của động nội tệ so với các ngoại tệ, chủ yếu là USD. Đây cũng là là một quyết đnh khó khăn và nhạy cảm, đòi hỏi sự tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng từ phía Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước bởi sự tác động của nó đến nn kinh tê là rất lớn và phức tạp, trên nhiu phương diện. Đ tài “Tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế Nhật Bản và Việt Nam. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn 2011-2015.” tp trung nghiên cứu một cách có hệ thống v những vấn đ lý lun và thực tiễn tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nn kinh tế Nht Bản và Việt Nam. Nhóm nghiên cứu tp trung đi sâu đến tác động của sự giảm giá tr đồng nội tệ đến CCTM của mỗi nước sau khi phá giá. Dựa trên thực tiễn này, bài nghiên cứu mong muốn rút ra một số bài học kinh nghiệm cũng như khuyến ngh dành cho Việt Nam trong thời kỳ từ 2011 – 2015. Các kết quả đạt được dự kiến của đ tài thể hiện dưới các khía cạnh chính sau đây: - Thứ nhất, đ tài tp trung làm rõ khái niệm tỷ giá hối đoái và một công cụ của chính sách điu hành tỷ giá là phá giá tin tệ. Tỷ giá hối đoái là một yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến nn kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là hoạt động xuất nhp khẩu, từ đó nó ảnh hưởng quyết đnh đến trạng thái cân bằng của nn kinh tế thế giới. Vì vy, việc điu chỉnh làm giảm giá đồng nội tệ, phá giá tin tệ có những tác động đến các chỉ tiêu của nn kinh tế một cách tích cực hay tiêu cực. Cụ thể là, đ tài trình bày tác động của phá giá tin tệ đến nn kinh tế , trong đó chú trọng đến tác động đối với CCTM bằng phương pháp tiếp cn hệ số co giãn. - Thứ hai, đ tài tp trung phân tích thực tế quyết đnh phá giá đồng nội tệ của hai quốc gia Nht Bản và Việt Nam trong năm 2011. Đối với mỗi quốc gia, nhóm nghiên cứu nêu ra và phân tích tình hình kinh tế trong nước trước khi thực hiện phá giá, đồng thời xác đnh kết quả của việc phá giá thể hiện trên phương diện đồng nội tệ b phá giá làm xấu đi 6 hay cải thiện CCTM. Dựa trên cơ sở các nghiên cứu đnh lượng v tác động của phá giá tin tệ lên CCTM, đặc biệt là điu kiện Marshall – Lerner và lý thuyết v hiệu ứng tuyến J, nhóm nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế lượng đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến CCTM (xuất khẩu ròng) của từng quốc gia Nht Bản và Việt Nam. - Thứ ba, đ tài dự kiến làm rõ điu kiện Marshall - Lerner trong dài hạn được thỏa mãn ở hai quốc gia Nht Bản và Việt Nam và CCTM (xuất khẩu ròng) được cải thiện, tuy nhiên cần có một độ trễ nhất đnh v mặt thời gian. Độ trễ này nhanh hay chm có thể phụ thuộc vào nhiu yếu tố đặc thù của nn kinh tế mỗi quốc gia như cơ cấu xuất nhp khẩu, tỷ lệ hàng hóa thương mại và phi thương mại trong nn kinh tế - Thứ tư, qua việc phân tích thực tế tiến hành phá giá nội tệ và kết quả của phá giá nội tệ tại Nht Bản và Việt Nam vào thời điểm năm 2011, đ tài đưa ra một số bài học kinh nghiệm và khuyến ngh dành cho Việt Nam trong việc điu hành tỷ giá cho giai đoạn 2011 – 2015. Kết quả nghiên cứu dự kiến sẽ chỉ ra rằng việc phá giá đồng nội tệ có thể giúp cải thiện CCTM, đem lại những ảnh hưởng tích cực đến nn kinh tế nhưng khi cân nhắc các điu kiện và tình hình kinh tế trong nước của Việt Nam thì phá giá nội tệ chưa phải là thích hợp. Dựa trên cơ sở đó, đ tài đưa ra một số đ xuất cho Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2015 để chuẩn b cho một cuộc phá giá thành công. Tóm lại, đ tài nghiên cứu “Tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế Nhật Bản và Việt Nam. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn 2011-2015.” với ba chương nội dung đưa ra kết quả v tác động của việc phá giá nội tệ đến nn kinh tế Nht Bản và Việt Nam thông qua cách tiếp cn hệ số co gin, đồng thời đưa ra lời giải đáp cho các câu hỏi: “Việt Nam rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ những quyết đnh phá giá của Nht Bản và của chính Việt Nam trong năm 2011?”, “Việt Nam có nên phá giá trong giai đoạn 2011 – 2015” và “Để phá giá thành công trong giai đoạn 2011 -2015 thì Việt Nam cần chuẩn b những điu kiện gì?” 7. Kết cấu của đề tài Công trình nghiên cứu gồm 80 trang và 22 bảng, biểu đồ. Ngoài phần mở đầu và kết lun, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu đồ và danh mục tài liệu tham khảo, đ tài được kết cấu thành ba chương như sau: [...]... cơ bản về phá giá tiền tệ - Chương II: Phá giá nội tệ năm 2011 của Nhật Bản và Việt Nam - Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam để phá giá thành công giai đoạn 20112 015 8 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ 1 Tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, các mối quan hệ kinh tế, chính trị, thương mại ngày càng phát... tháng kể từ khi phá giá đến khi CCTM được cải thiện Trên 26 thực tế quá trình này có thể diễn biến phức tạp hơn, ví dụ như tỷ giá lại thay đổi trong quá trình CCTM cải thiện 27 Chương II: PHÁ GIÁ NỘI TỆ NĂM 2011 CỦA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM 1 Phá giá nội tệ của Nhật Bản năm 2011 1.1 Tình hình trong nước trước khi phá giá 1.1.1 Khái quát tình hình Nhật Bản Sau sự phục hồi thần kì từ Thế chiến II và sự tăng... (1934), Pháp và Đức (1936) Việc các nước đồng loạt bãi bỏ chế độ bản vị vàng trong những năm 30 đã cho thấy, trong ngắn hạn, các nước thực hiện phá giá trước có thể có lợi thế Giai đoạn những năm 1930, Anh là nước đầu tiên rời bỏ chế độ bản vị vàng và phá giá tiền tệ và do đó là nước phục hồi kinh tế sớm nhất Tuy nhiên lợi thế của nước này lại là bất lợi của nước khác Pháp, Đức – những nước rời bỏ bản. .. vàng khá muộn – đã phải trải qua một giai đoạn suy thoái kinh tế kéo dài với những bất lợi về thương mại gây ra bởi các nước phá giá tiền tệ trước đó Tổng kết của Ngân hàng D&B (2011) chỉ ra rằng, việc một số nước rời bỏ bản vị vàng và thực hiện phá giá tiền tệ trong những năm 30 của thế kỷ 20 đã khiến các nước đối tác thương mại của họ chìm sâu hơn vào suy thoái kinh tế, cản trở thương mại và. .. quốc tế tăng lên, nhiều mất cân đối diễn ra và kéo dài… thì cần tiến hành phá giá để bảo vệ lợi ích quốc gia Phá giá tự vệ cũng thường diễn ra để đáp lại các cuộc phá giá từ nước khác e Phá giá nóng Phá giá nóng là phá giá được thực hiện trong điều kiện khủng hoảng kinh tế Khi các cân bằng kinh tế trở nên nguy kịch và nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, người ta buộc phải phá giá để giảm nhanh cầu nội. .. phủ phá giá nội tệ, đứng trên quan điểm tính chất chủ động hay bị động của cuộc phá giá mà chính phủ thực hiện, là đối với phá giá chủ động, do giá cả và tiền lương là cứng (ít co giãn trong ngắn hạn) nên khi điều chỉnh tỷ giá tăng đột ngột, tức giá giá tiền tệ sẽ làm cho giá cả hàng hóa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm, kích thích tăng xuất khẩu; đồng thời, phá giá tiền tệ làm cho giá hàng hóa... ra trong tương lai Thứ tư, phá giá nội tệ có thể thu hút du khách quốc tế đến thăm nhưng cũng đồng thời làm cho chi phí du lịch quốc tế tính bằng đồng nội tệ mà người dân trong nước phải bỏ ra trở nên đắt đỏ hơn 2.4 Tác động của phá giá tiền tệ lên CCTM theo cách tiếp cận của hệ số co dãn Marshall Lerner tiếp cận ảnh hưởng của phá giá tiền tệ lên CCTM (tính bằng nội tệ) theo cách tiếp cận hệ số... lại giá trị cố định của một đồng tiền tại một mức tỷ lệ thấp hơn” Phá giá tiền tệ trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định là việc chính thức giảm giá trị của đồng nội tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì Khác với việc mất giá tiền tệ trong chế độ tỷ giá cố định là kết quả của những tác động nằm ngoài tầm kiểm soát của chính phủ, phá giá tiền tệ là một công cụ của chính sách tiền tệ của. .. không cho đầu cơ thao túng thị trường b Phá giá ngầm Phá giá ngầm là phá giá được che giấu dưới hình thức khác, nhưng mục đích và các biện pháp thực hiện gần giống như phá giá ví dụ đánh thuế thêm 20% vào nhập khẩu và dùng thuế đó để trợ cấp trực tiếp cho khu vực làm hàng xuất khẩu và thay thế cho nhập khẩu Một ví dụ cho loại phá giá này là trường hợp xuất khẩu cá tra, cá basa sang Mỹ của Việt Nam. . . có Việt Nam - nước chiếm tới gần 80% thị phần xuất khẩu các sản phẩm cá da trơn vào Mỹ) c Phá giá tấn công Phá giá tấn công là phương thức phá giá không phải vì những mất cân bằng kinh tế và không nhằm mục đích tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế Trong điều kiện kinh tế phát triển thuận lợi, nhưng nếu Chính phủ thấy cần tăng thêm xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu thì họ có thể tiến hành phá giá Phá . cứu Tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế Nhật Bản và Việt Nam. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn 2011- 2015. ” với ba chương nội dung đưa ra kết quả v tác động của việc. tác động của nó đến nn kinh tê là rất lớn và phức tạp, trên nhiu phương diện. Đ tài Tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế Nhật Bản và Việt Nam. Bài học kinh nghiệm cho Việt. quốc tế. Xuất phát từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu xin lựa chọn đ tài Tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế Nhật Bản và Việt Nam. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 09/10/2014, 08:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan