MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN THẾ GIỚI VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT

97 1.9K 27
MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN THẾ GIỚI VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2014 Tên công trình: MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN THẾ GIỚI VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM Nhóm ngành: KD2 Hà Nội tháng 5 năm 2014 1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG LOGSTICS 9 1.1. Tổng quan về logistics 9 1.1.1. Khái niệm chung về logistics 9 1.1.2. Hệ thống thông tin trong logistics 14 1.1.3. Các công nghệ phổ biến trong hoạt động logistics 16 1.2. Big Data 20 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm 20 1.2.2. Quản lý và phân tích Big Data (Thành phần Big Data) 23 1.3. Cloud Computing 25 1.3.1. Khái niệm và đặc điểm 25 1.3.2. Phân loại 26 1.3.3. Vai trò 28 1.4. Mobile Computing 29 1.4.1. Khái niệm 29 1.4.2. Đặc điểm 30 1.4.3. Vai trò 31 1.4.4. Phân loại 33 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN THẾ GIỚI 34 2 2.1. Một số điển hình trong việc ứng dụng Big Data, Cloud Computing, và Mobile Computing vào hoạt động logistics trên thế giới 34 2.1.1. Big Data 34 2.1.2. Cloud Computing 46 2.1.3. Mobile Computing 53 2.2. Kinh nghiệm áp dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động logistics trên thế giới 62 2.2.1. Các yếu tố giúp thực hiện phân tích Big Data 62 2.2.2. Ba yếu tố để ứng dụng thành công giải pháp Cloud Computing vào hoạt động logistics 65 2.2.3. Cân nhắc sự cần thiết của việc triển khai Mobile Computing vào hoạt động logistics 66 CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG ÁP DỤNG CỦA MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN VÀO HOẠTĐỘNG LOGISTICS Ở VIỆT NAM 69 3.1 Thực trạng phát triển ngành Logisctics ở Việt Nam 69 3.1.1. Tình hình phát triển 69 3.1.2. Đánh giá thuận lợi, khó khăn 74 3.1.3. Sự phát triển của các công nghệ Big Data, Cloud Computing và Mobile Computing tại Việt Nam 82 3.2. Tiềm năng ứng dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động logistics ở Việt Nam . 87 3.2.1. Công nghệ trong các hoạt động logistics liên quan tới vận tải và quản lý thông tin vận tải 87 3.2.2. Công nghệ trong các hoạt động logistics liên quan tới quản lý kho hàng 88 3.2.3. Công nghệ trong việc cung cấp dịch vụ gia tăng cho khách hàng 89 3.3. Một số đề xuất để đẩy nhanh việc áp dụng các CNTT hiện đại vào hoạt động logistics ở Việt Nam 89 3 3.3.1. Về phía nhà nước 89 3.3.2. Về phía doanh nghiệp 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1PL Logistics bên thứ nhất 2PL Logistics bên thứ hai 3PL Logistics bên thứ ba 4PL Logistics bên thứ tư CNTT Công nghệ thông tin EDI Trao đổi dữ liệu điện tử IaaS Dịch vụ cơ sở hạ tầng LIS Hệ thống thông tin trong logistics MDC Trong tâm phân phối chính PaaS Dịch vụ nền tảng RFID Công nghệ định vị bằng sóng Radio SaaS Dịch vụ ứng dụng SCM Quản trị chuỗi cung ứng WMS Hệ thống quản lý kho vận 5 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH Hình ảnh 1-1: Mô hình hệ thống thông tin logistics 15 Hình ảnh 1-2: Đặc điểm của Big Data 23 Hình ảnh 2-1: Lập kế hoạch chuyển hàng trước và sau khi tích hợp SkyBitz 47 Hình ảnh 2-2: Kiểm tra & Báo cáo tình trạng hàng hóa 47 Hình ảnh 2-3: Môi trường điện toán đám mây SaaS của hệ thống LOMOS/TM SaaS 50 Hình ảnh 2-4: Cách thức vận hành của hệ thống LOMOS/TM SaaS 51 Bảng 2-1: Đánh giá sự phù hợp của các hoạt động logistics với Mobile Computing 68 Biểu đồ 3-1: Tỷ lệ chi phí logistics trên tổng doanh số của doanh nghiệp 72 Hình ảnh 3-1: Thời gian dự trữ trung bình đối với nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp 73 Hình ảnh 3-2: Thời gian dự trữ trung bình đối với sản phẩm đầu ra chính của doanh nghiệp 73 6 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Một trong những xu hướng tất yếu của thời đại ngày nay là toàn cầu hóa kinh tế. Mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ nếu muốn tồn tại và phát triển đều phải tích cực tham gia vào xu thế mới này. Một ưu điểm không thể phủ nhận của toàn cầu hóa là việc giúp cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động, sự giao thương giữa các quốc gia, khu vực trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Điều này lại kéo theo những nhu cầu mới về vận tải, kho bãi, các dịch vụ phụ trợ…, đồng thời cũng dẫn tới những cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ hơn giữa các khu vực, giữa các quốc gia, và giữa các doanh nghiệp trong hoạt động logistics. Để thích nghi trước những cạnh tranh ngày một lớn này, nhiều quốc gia, doanh nghiệp trên thế giới đã nhanh chóng ứng dụng thành công thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung và công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng vào hoạt động logistics của mình. Lợi thế về thông tin và khả năng phân tích thông tin trong hoạt động logistics đã trở thành một lợi thế cạnh tranh chiến lược của các doanh nghiệp trước các đối thủ, đồng thời giúp bản thân doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động, cắt giảm chi phí, duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng… Tại Việt Nam, cùng với quá trình mở cửa, thị trường logistics được đánh giá là rất giàu tiềm năng. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh trong hoạt động logistics của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, tỷ trọng chi phí logistics cao hơn rất nhiều các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Thấy được điều này, chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã có những bước đi đầu tiên trong việc đầu tư phát triển những công nghệ hiện đại trong lĩnh vực CNTT vào hoạt động logistics như một phần quan trọng trong chiến lược phát triển ngành logistics Việt Nam. Tuy vậy, sự đầu tư này còn chưa được tiến hành đồng bộ, đầy đủ, nhiều doanh nghiệp còn chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của việc xây dựng một hệ thống thông tin hoàn chỉnh trong logistics, chưa nói tới việc áp dụng thêm các công nghệ hiện đại để tăng cường hiệu quả cho hệ thống này. Xuất phát từ thực tế này, nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài “Một số công nghệ tiên tiến trong hoạt động logistics trên thế giới và tiềm năng ứng dụng tại Việt Nam”. 7 Tổng quan tình hình nghiên cứu Các công nghệ mà nhóm tập trung nghiên cứu bao gồm Big Data, Cloud Computing, và Mobile Computing đều là những công nghệ mới, đang bước đầu được áp dụng trong hoạt động logistics trên thế giới. Về tổng thể, theo nhóm tìm hiểu, chưa có một nghiên cứu nào đánh giá tổng quan tác hiệu quả của cả ba công nghệ này tới hoạt động logistics, tuy đã có những nghiên cứu và báo cáo của các chuyên gia cũng như các công ty hoạt động trong lĩnh vực CNTT cũng như logistics về từng công nghệ riêng lẻ Về Big Data, có thể kể đến các nghiên cứu và đánh giá tiềm năng cũng như tình hình phát triển của công nghệ này tại bản thân công ty từ (DHL, 2013), theo đó cho rằng trong thập kỷ tới, Big Data sẽ có chỗ đứng chủ chốt trong lĩnh vực logistics và mọi hoạt động của các công ty logistics đều sẽ liên quan đến nó để vẫn hành thông minh hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn. Về Cloud Computing, và Mobile Computing là những bài viết của (Aviles, et al., 2012) đánh giá mô hình Cloud Computing phù hợp nhất với hoạt động Logitics, hay của (Okhrin & Richter, 2007) về những lĩnh vực của hoạt động logistics có thể hưởng lợi từ công nghệ Mobile Computing; cùng với đó là những trường hợp ứng dụng cụ thể của các công nghệ này được giới thiệu bởi các công ty hàng đầu trong mỗi lĩnh vực như IBM hay Motorola. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hiệu quả của việc ứng dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động logistics, mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là đánh giá được tiềm năng ứng dụng của các công nghệ này ở Việt Nam trong điều kiện phát triển tương ứng của hoạt động logistics trong nước. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số công nghệ tiên tiến trong hoạt động logistics. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng các công nghệ hiện đại trong hoạt động logistics của các doanh nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam 8 Phương pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu: nghiên cứu các nguồn thông tin, dữ liệu đã có trong sách vở, các bài báo, công trình khoa học trước đó và thông tin trên mạng Internet làm cơ sở cho lý luận và chứng minh các lập luận. Kết quả nghiên cứu dự kiến Làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản của các công nghệ tiên tiến trong hoạt động logistics, bao gồm khái niệm, phân loại, vai trò, và khả năng ứng dụng trong hoạt động logistics. Đánh giá kết quả áp dụng thực tiễn của các công nghệ tiên tiến trong hoạt động logistics của các doanh nghiệp trên thế giới, chỉ ra những điều kiện cần thiết cho việc áp dụng hiệu quả các công nghệ này. Chỉ ra được những tiềm năng ứng dụng của các công nghệ hiện đại trong hoạt động logistics tại Việt Nam, đưa ra được những đề xuất để khai triển khai và khai thác hiệu quả các công nghệ này trong hoạt động logistics. Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài nghiên cứu gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan về logistics và một số công nghệ tiên tiên áp dụng trong hoạt động logistics Chương 2: Kinh nghiệm áp dụng một số công nghệ tiên tiến trong hoạt động logistics trên thế giới Chương 3: Tiềm năng áp dụng của một số công nghệ tiên tiến vào hoạt động logistics ở Việt Nam 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG LOGSTICS 1.1. Tổng quan về logistics 1.1.1. Khái niệm chung về logistics 1.1.1.1. Các khái niệm liên quan tới logistics a. Logistics Nhiều nghiên cứu về logistics đã đưa ra những định nghĩa khác nhau, trong đó phổ biến nhất là hai nhóm quan điểm sau: Theo định nghĩa hẹp: Logistics được xem xét gần như tương tự với hoạt động vận tải và giao nhận hàng hóa, do đó phạm vi của logisitics bị hạn chế trong khuôn khổ một công cụ phân phối của doanh nghiệp.  Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233): Trong Luật Thương mại 2005, lần đầu tiên khái niệm về dịch vụ logistics được pháp điển hóa. Luật quy định “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hạng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”.  Trong lĩnh vực quân sự, logistics được định nghĩa là khoa học của việc lập kế hoạch và tiến hành di chuyển và tập trung các lực lượng…, các mặt trong chiến dịch quân sự liên quan tới việc thiết kế và phát triển, mua lại, lưu kho, di chuyển, phân phối, tập trung, sắp đặt và di chuyển khí tài, trang thiết bị. Theo định nghĩa rộng: logistics được xem xét như một công cụ phục vụ việc quản lý chuỗi cung ứng, hay nói cách khác là các hoạt động kiểm soát các dòng hàng hóa, thông, tiền tệ từ quá trình tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Như vậy, quan điểm này thể hiện được sự gắn kết của hoạt động logistics với các khâu của quá trình sản xuất và phân phối (nhập nguyên vật liệu, sản xuất hàng hóa, đưa hàng [...]... kể trên sử dụng một mạng lưới đã được tạo sẵn và hiện hành để vận hành trên đó Trong phần lớn trường hợp, đó sẽ là mạng không dây b Xét về thiết bị vận hành Ta chia Mobile Computing thành 3 loại: Thiết bị Kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân ( PDAs), Điện thoại thông minh và Máy tính bảng 33 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Một số điển hình trong. .. trung vào nghiên cứu và phân tích hai công nghệ là mã vạch và tần số vô tuyến điện a Mã vạch Đồng hành với việc sử dụng những công nghệ chuyển giao dữ liệu điện tử, mã vạch trở thành một phần của quy trình từ lúc đặt hàng và cho đến khi sản phẩm đến tay khách hàng Mã vạch là một trong những công nghệ được sử dụng hiệu quả và lâu đời nhất trong lĩnh vực logistics và đã có những tác động quan trọng trong. .. của nền công nghiệp truyền thống sang nền kinh tế dựa trên nền tảng thông tin vi tính hóa, và một phần quan trọng trong đó là hoạt động thương mại điện tử Trong bối cảnh đó, để có thể quản lý hiệu quả các dòng hàng hóa, thông tin và tiền tệ, việc đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ CNTT trong hoạt động logistics là một xu thế tất yếu Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu xin đề cập tới những công nghệ đó... được sử dụng trong công nghiệp hoặc trong các hệ thống bảo mật (ứng dụng đóng), tuy nhiên hiện nay công nghệ RFID đã được sử dụng trong cả các hệ thống phục vụ nhu cầu xã hội như hệ thống thư viện, hệ thống quản lý hàng hóa trong kho hàng, và bây giờ lan sang cả hệ thống quản lý logistics (ứng dụng mở) Việc áp dụng dụng RFID trong logistics được mong đợi sẽ có những bước tăng trưởng mạnh mẽ trong những... chỉ khả năng sử dụng công nghệ nhẳm kết nối không dây và sử dụng thông tin trực thuộc trung ương và phần mềm ứng dụng thông qua việc áp dụng các thiết bị truyền thông và điện toán không dây, nhỏ và tháo rời được Ta có thể nhận thấy điểm chung của các khái niệm trên khi định nghĩa về Mobile Computing Trước hết, nó là một công nghệ được thực hiện trên máy tính, hay một thiết bị điện toán khác, và đặc... lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container b Theo vị trí của các bên tham gia:  Logistics bên thứ nhất (1PL) là hoạt động logistics do người chủ sở hữu sản phẩm/ hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện để đáp ứng nhu cầu của bản thân doanh nghiệp  Logistics bên thứ hai (2PL) chỉ hoạt động logistics do người cung cấp dịch vụ logistics cho một hoạt động đơn lẻ trong. .. còn SCM bao gồm cả logistics và các hoạt động marketing như chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách xúc tiến thương mại và hoạt động chăm sóc khách hàng 11  Các thành phần bộ phận: Trong SCM, chuỗi cung ứng và các tổ chức trong đó được coi như những thực thể độc lập hoạt động trên từng khâu riêng biệt như thua mua, sản xuất, phân phối Trong khi đó, logistics được xem xét như một tổng thể thống... Nhận dạng tự động Nhận dạng tự động (Auto ID) là một bộ sưu tập những công nghệ có liên quan với nhau cho phép thu nhập dữ liệu tự động Những hình thức phổ biến nhất của AutoID hiện đang được sử dụng là mã vạch, nhận dạng tần số vô tuyến (RFID), truyền thông dữ liệu tần số vô tuyến, và thu thập dữ liệu giọng nói Căn cứ theo mức độ phổ biến của việc ứng dụng các công nghệ này vào hoạt động logistics, ... việc ứng dụng Big Data, Cloud Computing, và Mobile Computing vào hoạt động logistics trên thế giới 2.1.1 Big Data Các nhà cung cấp dịch vụ logistics hiện nay đang có xu hướng chuyển dữ liệu quy mô lớn thành lợi thế cạnh tranh trong khi trước đây các công nghệ dự báo chính xác về nhu cầu thị trường, tuỳ biến dịch vụ, mô hình kinh doanh mới và các phương pháp khai thác các dữ liệu chưa được sử dụng một. .. di động Nó phải đáp ứng được những đặc điểm và yêu cầu của các ứng dụng di dộng Đây là một bộ phận thiết yếu giúp thiết bị di động có thể vận hành  Phần cứng di động Phần cứng di động bao gồm các thiết bị di động hay các bộ phận thiết bị có thể nhận hoặc truy cập dịch vụ có tính di động Chúng được cấu hình để vận hành độc lập hoàn toàn, trong khi đó cũng có thể gửi và nhận các tín hiệu trong cùng một . nghệ Big Data, Cloud Computing và Mobile Computing tại Việt Nam 82 3.2. Tiềm năng ứng dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động logistics ở Việt Nam . 87 3.2.1. Công nghệ trong các hoạt động logistics. TRÊN THẾ GIỚI 34 2 2.1. Một số điển hình trong việc ứng dụng Big Data, Cloud Computing, và Mobile Computing vào hoạt động logistics trên thế giới 34 2.1.1. Big Data 34 2.1.2. Cloud Computing. tiến trong hoạt động logistics trên thế giới và tiềm năng ứng dụng tại Việt Nam . 7 Tổng quan tình hình nghiên cứu Các công nghệ mà nhóm tập trung nghiên cứu bao gồm Big Data, Cloud Computing,

Ngày đăng: 09/10/2014, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan