tiếp cận với trạm y tế để tìm hiểu về chức năng nhiệm vụ tổ chức hoạt động của nhân viên trạm y tế

16 1.8K 3
tiếp cận với trạm y tế để tìm hiểu về chức năng nhiệm vụ tổ chức hoạt động của nhân viên trạm y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ CƠ SỞ Kính gửi: Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Dược Phú Thọ Tên em là: Trần Thị Anh Đào Lớp: D7/B1-2 LỜI MỞ ĐẦU Với mục đích phục vụ tốt cho môn học, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ đã tổ chức cho sinh viên của trường đi kiến tập tại cơ sở y tế nhằm đào tạo nâng cao kiến thức và nắm vững tay nghề. Sau thời gian thực tập thực tế tại trạm y tế xã Ngọc Hòa từ ngày 01/8/2011 đến ngày 14/8/2011, cùng với sự giúp đỡ tận tình của cán bộ trạm y tế em đã nhận thức sâu sắc hơn vai trò của người Dược sĩ. Từ đó vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng đi đôi với việc hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý. Cơ bản và quan trọng hơn là những kinh nghiệm em đã học được từ các cán bộ trạm qua thời gian thực tế. Tiếp cận trực tiếp y tế cơ sở để biết rõ chức năng, nhiệm vụ của nhân viên trong trạm, cơ cấu tổ chức và mô hình bệnh tật; thực tế sử dụng thuốc, tập lập sự trù thuốc ở trạm y tế. Tuyên truyền tư vấn chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng. Đó chính là những kiến thức bổ ích, là hành trang giúp em bước vào nghề một cách tự tin với chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. I. TIẾP CẬN VỚI TRẠM Y TẾ ĐỂ TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN TRẠM Y TẾ. 1. Chức năng và nhiệm vụ a. Chức năng: Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật được, nghiên cứu kỹ thuật dược, tham gia công tác tập huấn và bồi dưỡng cán bộ. Quản lý thuốc, hóa chất, y cụ và chế độ chuyên môn về dược ở trạm. Tổng hợp kiến thức, và đề xuất các vấn đề công tác Dược theo phương hướng của ngành yêu cầu. b. Nhiệm vụ Căn cứ vào chức năng của ngành và dựa trên cơ sở khoa học chuyên môn để lập kế hoạch phát triển công tác dược, kế hoạch về nhu cầu dự trữ thuốc, hóa chất dụng cụ y tế điều trị. Bảo đảm thuốc ở tủ thuốc, y cụ trong trạm Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chuyên môn về dược Hướng dẫn sử dụng thuốc, thực hiện hướng dẫn trong năm, tham gia ý kiến KHKT về dược theo yêu cầu điều trị. Góp phần xây dựng các tiêu chuẩn và chế độ chuyên môn về chuyên ngành. Hướng dẫn tuyên truyền chăm sóc sức khỏe và kế hoạch hóa gia đình cho toàn xã hội định kỳ trong năm. Nhận thuốc và cấp pháp thuốc cho nhân dân toàn xã. 2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của trạm y tế xã Trạm trưởng Trạm phó Y tá Dược tá Hành chính Trưởng bộ phận dược * Cán bộ phận viên trong trạm gồm: STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Chức năng và nhiệm vụ 1 Lê Đình Sâm Nguyễn Sĩ Khánh Bác sĩ Trạm trưởng trạm y tế, phụ trách chung khám chưa bệnh 2 Mai Thị Ánh Y tá dược tá Phụ trách thuốc thiết yếu, tiêm chủng mở rộng, trang thiết bị 3 Nguyễn Thị Mai Hồng Y sĩ sản nhi Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, kế hoạch hóa gia đình Tất cả những nhân viên trong trạm làm việc theo chỉ dẫn của trảm trưởng. Tổ chức lãnh đạo theo nhu cầu của trạm, đảm bảo tốt công tác sức khỏe cho nhân dân. * Trưởng bộ phận dược: - Nhận và cấp phát thuốc cho bệnh nhân và các công ty hiệu thuốc về trạm mình để cung ứng cho nhân dân. - Theo dõi quản lý tiêu chuẩn thuốc, dụng cụ y học - Lập dự trữ thuốc hàng tháng - Đôn đốc thực hiện quy chế chuyên môn và kiểm tra thực hiện tốt - Thực hiện báo cáo kiểm kê lên cấp trên đúng quy định và thời gian, tham gia các buổi họp của trạm. - Thường xuyên nắm vững lượng thuốc và chất lượng tủ thuốc. Phân loại và sắp xếp tủ thuốc trong trạm cùng với dược tá. + Thuốc thường + Thuốc kê theo đơn + Y cụ phục vụ y tế + Thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần Cách sắp xếp: Em thấy trạm y tế sắp xếp theo nhóm tác dụng để điều thị và theo dõi bảo quản. Tủ thuốc phía trên: Các loại thuốc như kháng sinh, kháng khuẩn, hạ sốt, giảm đau, chống viêm, thuốc dị ứng, ho hen, thuốc tiêu chảy, thuốc chữa đau dạ dày, tá tràng, thuốc nhuộm tẩy, thuốc trị giun sản, thuốc giảm đau co thắt. Ngăn dưới gồm các thuốc: Vitamin, đạm, dịch truyền, một số thuốc điều trị ngoài da, bông băng gạc. Thuốc tiêm mạch để ngăn trên Thuốc gây nghiện và hướng tâm thần để ngăn riêng và có khóa cẩn thận Tủ bên cạnh: Thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi, tai, họng và một số y cụ kế hoạch hóa gia đình nhu bao cao su, vòng tránh thai. Phía dưới: Dụng cụ phẫu thuật và tiêm chuyền Từ sau: Gồm thuốc đông y, tây y, dầu xoa bóp, dầu gió… Các thuốc tiêm để ngăn riêng và phân nhóm điều trị * Y tá: Có nhiệm vụ cho bệnh nhân uống thuốc hoặc tiêm chăm sóc bệnh nhân cùng với bác sỹ thực hiện các ca mổ, đỡ đẻ. * Dược tá: Nhận thuốc và cấp thuốc cho bệnh nhân vào sổ sách sổ thuốc nhận và phát ra đối với trưởng khoa chuyên về bộ phận hành chính. * Hành chính(kế toán dược) : Vào sổ sách các chứng từ nhập khẩu và quản lý sổ sách hóa đơn chứng từ cấp phát thuốc. Nắm vững tình hình giá cả và sự thay đổi từng thời gian để quyết toán và báo cáo với trạm trưởng. Thanh quyết toán thuốc, hóa chất dụng cụ hàng tháng, hàng quý Theo dõi thống kê hàng ngày số thuốc và y cụ của các nhân viên cấp thuốc. * Thuốc kê: Lãi suất mặt hàng vào sổ chính để đối chiếu Tham gia kiểm tra định kỳ mặt hàng mỗi tháng một lần, nếu có số thuốc thừa hay thiếu phải báo cáo với Trưởng bộ phận để có biện pháp giải quyết. II. MÔ HÌNH BỆNH TẬT VÀ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NHÂN DÂN TRONG XÃ 1. Đặc điểm của cộng đồng dân cư trong xã Xã Ngọc Hoà làm nông nghiệp nên cách chăm sóc bảo vệ sức khoẻ của mình và gia đình còn hạn chế. Người dân ở đây thường mắc một số bệnh như: dịch tả, sởi, sốt xuất huyết. 1. Sởi: Trường hợp nhẹ cần giữ vệ sinh răng miệng - Trường hợp nặng: Cần thuốc điều trị chứng như thuốc bại liệt Pracetamol 0,3g Aspirin 0,25g Pamin 0,25g Thuốc bại liệt: Giảm ho terpin Gordennal 100mg Sedusen 2mg Các loại thuốc Vitamin nhóm b, Vitamin C Nếu có triệu chứng thì dùng kháng sinh hoặc dùng thuốc như rau diếp cá 20g sắc lấy nước uống. 2. Bệnh cảm cúm: thuốc điều trị Hạ nhiệt giảm đau Aspirin 0,5g Pracitaminmol 0,3 g.4v/ngày Giảm ho: Terpincodein 0,25g.4v/ngày Trợ tim, long não, spactein Vitamin nhóm B, C Kháng sinh Ampicilin 0,25 2v/ngày, 2 lần/ngày 3. Thuốc điều trị dịch tả: Chống mất nước uống nước cháo hay ORS uống thuốc bột 27,9 g dung dịch pha một lít nước - Chống tiêu chảy: Attapulgite mormoirn đã hoạt hoá. Besepto 10,48 g Berberin uống viên 10 mg Diosmectile gói 3 gói Loperamide 2 g Nufuroxazid 200 g Tetrecylin 0,25g Ampicilin 0,25 Truyền NACL 0,9% 1,25%, glucose, lactic hồi phục cơ thể Đông y: xông các loại lá có chứa tinh dầu như lá ngải cứu, lá bạch đàn, lá tren, lá chanh. 4. Bệnh sốt xuất huyết: Thuốc điều trị Trường hợp nhẹ: cho bệnh nhân nằm nghỉ tại chỗ ăn chất dễ tiêu, nước hoa quả Dùng Vitamin liều cao 500 – 1000 mg/ngày Dùng thuốc hạ nhiệt Pracetamol không dùng thuốc Aspitin Dùng thuốc an thần Sedusen aerpobamat Trường hợp nặng: Khôi phục khối lượng tuần hoàn cho bệnh nhân bằng cách truyền lại huyết thanh kiềm hoặc máu tươi Trợ tim hô hấp như Oxy, tiêm Uabain Vitamin C và các thuốc triệu chứng hạ nhiệt, an thần Muốn khắc phục được tình trạng bệnh tật đội tuyên truyền truyền thông sức khoẻ phải nỗ lực phát huy nhiệt tình để nhân dân hiểu và biết cách phòng bệnh. III. THAM GIA XÂY DỰNG VƯỜN THUỐC NAM TRẠM Y TẾ - Trạm y tế xã do điều kiện kinh tế còn nghèo nàn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đất đai còn chật hẹp nên nhân viên ở trạm chỉ trồng được một vườn thuốc nhỏ để chữa một số bệnh thông thường như; Tên cây Tác dụng của cây Cây ngải cứu Chữa đau đầu, điều hoà kinh nguyệt Câu cau tích Chữa phong thấp, dịu đau Cây mơ Chữa kiết lị, ỉa chảy Cây xuyên khung Chữa nhức đầu, cảm sốt Cây táo ta Chữa mất ngủ, suy nhược thần kinh Cây Cúc hoa Chữa đau đầu, hoa mắt Và một số cây khác chữa bệnh theo dân gian Hàng tháng nhân viên trong trạm đi sưu tầm và đem về trồng, nhiều cây có giá trị chữa bệnh rất bổ ích để phục vụ nhân dân trong xã. Trong đợt thực tế này em đã tham gia cùng các cô chú trong trạm đi đến các vùng để tìm cây thuốc mà vườn mình chưa có để tăng vườn thuốc nam ngày một phong phú hơn trong quá trình chữa bệnh cho nhân dân. IV. THAM GIA LẬP KẾ HOẠCH CUNG ỨNG UỐNG TẠI CỘNG ĐỒNG Trạm y tế trưởng bộ phận Dược của trạm phải lập kế hoạch cho trạm mình để dự toán số thuốc điều trị cho hàng háng Tìm hiểu về mô hình bệnh tật và lập doanh thu thuốc dự trù để cung ứng thuốc cho công động dân cư trong xã mình. Qua cách lập kế hoạch Trưởng bộ phận được đã hướng dẫn tỉ mỉ điều đó giúp em sau khi ra trường trở thành một dược tá nhân hậu, cẩn thận, kiên trì. Đó là sự cẩn thận của người làm được, thái độ của người bán thuốc phải ân cần, lịch sự lễ phép và hướng dẫn kỹ cách sử dụng thuốc điều đó thể hiện đạo đức lương tâm nghề nghiệp. Ở mỗi xã ít nhất có một cuốn về thuốc và cách sử dụng do cơ quan Dược bộ y tế uỷ nhiệm soạn thảo phát hành để tra cứu thường xuyên. V. LẬP DANH MỤC CÁC LOẠI THUỐC, CÂY HOA LÀ THUỐC HIỆN SỬ DỤNG CỦA TRẠM Y TẾ. 1. Thuốc hạ sốt giảm đau, chống viêm STT Tên thuốc nồng độ, hàm lượng Dạng thuốc Dạng dùng 1 Indomethecin 25mg Viên Uống 2 Diclofenac 75 mg, 100g ống, viên, mỡ Uống, bôi, tiêm 3 Paracetamol 0,3g; 0,5 g Viên Uống 4 Aspirin 0,25g; 0,5g Viên Uống 2. Thuốc chống dị ứng STT Tên thuốc nồng độ, hàm lượng Dạng thuốc Dạng dùng 1 Mazindraon 30mg Uống Viên 2 Promethazing 15mg, 25mg Viên Uống 3 Dimedro 110mg Viên, uống Uống, tiêm 4 Clophenamin 2mg, 4 mg 5 Alimemazin 3 mg Viên Uống 3. Thuốc chống nhiễm khuẩn STT Tên thuốc nồng độ, hàm lượng Dạng thuốc Dạng dùng 1 Cephalexin 500mg Viên Uống 2 Cephotaxin 1g Lọ Tiêm bắp 3 Penicillin Viên Uống 4 Tetracylin 250g Viên, lọ Uống, tiêm bắp 5 Erythromycin 250 Viên Uống 6 Lincomycin 250 g – 500g Viên Uống 4. Thuốc tiêm mạch lợi tiểu STT Tên thuốc nồng độ, hàm lượng Dạng thuốc Dạng dùng 1 Digoxin 0,25 mg; 5mg Viên nén, ống Uống, tiêm 2 Carvedilol 6,25 mg Viên Uống 3 Lanatosidec 0,2 mg Ống Tiêm 4 Furosemid 40mg; 120 mg Viên nén, ống Uống, tiêm 5 Hydrochlorothiazide 25 – 50mg Ống tiêm Uống 6 Nitroglycerin 0,5g Viên nén Uống đặt 7 Nifedipin 10,20 mg Viênq Uống 5. Thuốc tiêu hoá STT Tên thuốc nồng độ, hàm lượng Dạng thuốc Dạng dùng 1 Metronidazol 0,5 g Viên Uống 2 Oresol 5g Gói Uống 3 Viên, gói Uống 4 Clocid Viên Uống 5 Bebrroen Viên Uống 6 Abiogran Viên Uống 6. Thuốc tăng cường tuần hoàn não STT Tên thuốc nồng độ, hàm lượng Dạng thuốc Dạng dùng 1 Hoạt huyết dưỡng não Viên Uống 2 Cinazizin 25 mg Viên Uống 3 Bivihado extra Viên Uống 4 Pracetam 400 mg Viên Uống 5 Niketamid 10 ml Ống, lọ Tiêm 6 Ciwnarizin 250 mg Ống Uống 7 Vinpocelin 10mg/2ml Ống tiêm 7. Thuốc an thần STT Tên thuốc nồng độ, hàm lượng Dạng thuốc Dạng dùng 1 Diazenpam 10 mg Viên ống Uống, tiêm 2 Gradenal 100; 200 mg Viên ống Uống, tiêm 3 Rotrendin 20 mg Viên ống Uống 4 Phenobarbital 10, 50 , 100 mg Viên ống Tiêm, uống 8. Vitamin STT Tên thuốc nồng độ, hàm lượng Dạng thuốc Dạng dùng 1 Vitamin A500, 60 ui Viên ống Uống, tiêm 2 Vitamin B1 250 mg Viên ống Uống, tiêm 3 Vitamin B6 0,125g Viên ống Uống, tiêm 4 Vitamin B12 100mg ống Tiêm 5 Vitamin C 1g, 55mg Viên ống Uống, tiêm 6 Vitamin B2 10mg Viên ống Uống, tiêm 7 Vitamin PP 500 mg Viên ống Uống, tiêm 8 Vitamin D 600, 000ui ống Tiêm 9 Vitamin E 100 mg Viên ống Uống, tiêm 10 Vitamin K 10 mg Viên ống Uống, tiêm [...]... hàng ng y, số bệnh nhân đến khám tại trạm và l y thuốc theo đơn Khi giao nhận phải vào sổ cấp, nhận các loại thuốc kê đơn, thuốc hướng tâm thần, thuốc g y nghiện để theo dõi riêng sau đó chuyển phiếu đến kế toán của trạm để vào sổ theo dõi quyết toán X TƯ VẤN, HƯỚNG DẪN NGƯỜI BỆNH VÀ NGƯỜI NHÀ CỦA BỆNH NHÂN KHI ĐẾN TRẠM Y TẾ VỀ CÁCH SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN HỢP LÝ Tư vấn: Trạm y tế theo định kỳ tổ chức tư... sức khỏe Tuyên truyền cách phòng và chữa bệnh cho một số dân cư ở xa trạm y tế để xử lý kịp thời các bệnh như: ỉa ch y, ngộ độc thức ăn, sốt, cúm virut VII THAM GIA CÁC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Tổ chức tiêm chủng mở rộng cho trẻ em từ 0 – 9 tháng tuổi VII Thực hiện một số kỹ năng cơ bản của người dược sĩ tại cơ sở y tế trạm trung học đứng đầu bộ phận dược của trạm và chịu trách nhiệm cấp phát... thuốc Trạm y tế nói chung, bộ phận dược nói riêng và các cán bộ y tế của trạm luôn làm việc với trách nhiệm cao theo đúng quy chế của ngành Tủ thuốc của trạm được đảm bảo đúng quy chế quản lý dược về độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ vệ sinh Một số ưu nhược điểm trong bộ phận được * Ưu điểm: Cán bộ và nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình hăng hái với công việc, có tinh thần trách nhiệm cao Có... đề, dấp cá C y dâu tằm Cà độc dược Ớt, huyết dụ C y ổi, riềng, khế sâu Kim ngân Cỏ mần trầu ích mẫu Nghệ đen, nghệ vàng, đinh lăng Hạt can C y cau Bí ngô VI THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG ĐỢT THỰC TẬP THỰC TẾ Sức khỏe bà mẹ trẻ em Kế hoạch hóa gia đình Vệ sinh môi trường nơi sinh sống Nhờ hoạt động truyền thông của đội ngũ cán bộ trạm y tế đã giúp nhân dân hiểu biết và... thuốc VD2: Bệnh nhân có người nhà đến trạm y tế mua thuốc ỉa ch y cho trẻ em dưới 10 tuổi Thuốc điều trị: ORS pha với nước sôi để nguội: 1 gói/100 ml nước Clorocid 250 mg – 2v/lần – 2 lần/ng y Lời dặn: Sau hai ng y không đỡ phải đưa ngay đến cơ sở y tế để điều trị kịp thời VD3: Bệnh nhân bị đái buốt, đái dắt, nước tiểu đục có khi lẫn mủ Đó chính là viêm đường tiết liệu Thuốc điều trị: Doxycylin 500 mg... nhiệm cao Có phương tiện truyền thông để tuyên truyền, vận động nhân dân có ý thức bảo vệ sức khỏe Phục vụ tận tình đến từng thôn, xã Chấp hành đúng quy định của ngành mà pháp luật đã đề ra, nêu cao tinh thần đạo đức của người th y thuốc * Nhược điểm Lượng thuốc nam chưa được phong phú Cơ sở vật chất chưa đ y đủ LỜI KẾT Sau 2 tuần thực tập tại trạm y tế xã Ngọc Hoà em nhận th y mình đã học hỏi được rất... chức tư vấn về sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, các biện pháp tránh thai Phương pháp vật lý: L y ng y ch y máu đầu tiên của ng y đầu kinh nguyệt Trung bình từ 28 – 30 ng y dựa vào chu kỳ kinh nguyệt đối với người có cơ vòng kinh đều Tương đối an toàn 1 KN an toàn 3 4 6 Tương đối Ng y rung trứng 12 Nguy hiểm 20 26 Khi bệnh nhân đến mua thuốc người dược sĩ phải có trách nhiệm hỏi và biết về triệu chứng,... Hàng tháng đến bệnh viện tuyên truyền để nhận thuốc bổ bảo hiểm về tuyến xã cung ứng cho nhân dân Đọc kỹ hơn, nồng độ thuốc, tên thuốc Trước khi cấp phát thuốc cho bệnh nhân cần sự cẩn thận tỉ mỉ của người Dược sĩ Kiểm kê thuốc hàng tuần, hàng tháng số thuốc trong tủ tại trạm Bảo quản thuốc đúng quy định của từng loại thuốc Phối hợp với bác sỹ khám để kê đơn thuốc cho phù hợp với từng bệnh Không lạm dụng... mục thuốc nam trạm y tế STT 1 Nhóm thuốc An thần g y ngủ Tên c y thuốc Sương sông Táo ta Lạc tiên Cúc tần 2 Cảm sốt Bạc Hà, cối say, sả Kinh giới Ngải cứu Tam thất 3 Bổ dưỡng Ngũ gia bì 4 Thấp khớp – Bong gân C y nhãn, đu đủ, xoài Thiên niên kiện Đơn trắng, ké hoa vàng 5 Mụt nhọt, ghẻ lở C y đào 6 Lợi tiểu 7 Ho hen 8 Ỉa ch y 9 Bệnh phụ nữ 10 Bệnh dạ d y 11 Giun sán Sài đất, thanh táo C y ngô, rau má... ích giúp em có những kiến thức thực tế để giúp ích cho quá trình học tập và làm việc sau khi ra trường Em xin chân thành cảm ơn Trường Cao đẳng dược Phú Thọ, trạm y tế xã đã tạo điều kiện cho em được đi thực tế và hoàn thành tốt nhiệm vụ Cuối cùng em xin chúc tất cả các th y cô giáo trong ban giám hiệu nhà trường Cao đẳng dược Phú Thọ - Những người đã giảng d y truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích, . cách tự tin với chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. I. TIẾP CẬN VỚI TRẠM Y TẾ ĐỂ TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN TRẠM Y TẾ. 1. Chức năng và nhiệm vụ a. Chức năng: Thực. y tế cơ sở để biết rõ chức năng, nhiệm vụ của nhân viên trong trạm, cơ cấu tổ chức và mô hình bệnh tật; thực tế sử dụng thuốc, tập lập sự trù thuốc ở trạm y tế. Tuyên truyền tư vấn chăm sóc sức. nhân dân toàn xã. 2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của trạm y tế xã Trạm trưởng Trạm phó Y tá Dược tá Hành chính Trưởng bộ phận dược * Cán bộ phận viên trong trạm gồm: STT Họ và tên Trình độ chuyên

Ngày đăng: 08/10/2014, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan