GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010

18 329 0
GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010

GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 MỤC LỤC  DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .3 1.1. CÁC KHÁI NIỆM 3 1.1.1. Khái niệm lợi nhuận .3 1.1.2. Khái niệm chi phí sản xuất .3 1.1.3. Khái niệm chi nguyên vật liệu trực tiếp .3 1.1.4. Khái niệm chi phí nhân công trực tiếp .4 1.1.5. Khái niệm chi phí định mức .4 1.1.6. Các loại định mức .4 1.2. VÀI NÉT ĐẶC TRƯNG NGÀNH 4 1.3. XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ 5 1.3.1. Định mức chi phí nguyên liệu trực tiếp .5 1.3.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp .5 1.3.3. Ý nghĩa của việc xây dựng định mức 6 1.4. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ .6 1.4.1. Biến động chi phí nguyên vật liệu 7 1.4.2. Biến động chi phí nhân công trực tiếp 8 1.4.3. Đánh giá chung biến động NVLTT và NCTT .8 1.5. CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG CHI PHÍ .9 1.5.1. Chi phí NVLTT .9 1.5.2. Chi phí NCTT .9 1.5.3. Chi phí lãi vay .9 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN .10 2.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TRÊN THỰC TẾ .10 2.1.1. Tăng doanh thu bằng cách tăng khối lượng .10 2.1.2. Phấn đấu tiết kiệm chi phí 11 2.1.3. Đẩy mạnh công tác Marketing 11 2.1.4. Đầu tư xây dựng đổi mới công nghệ 11 2.1.5. Cải tiến và hoàn thiện cơ chế bộ máy quản lý .11 2.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN 12 2.2.2. Tiết kiệm tiêu hao nguyên vật liệu .12 2.2.1. Nâng cao chất lượng lao động 13 KIẾN NGHỊ 14 MSSV DKT083116 trang 1 Nguyễn Văn Đà GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN Lý do hình thành đề tài Với đường bờ biển dài hơn 3.200 km. Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng hơn 1 triệu km2.Việt Nam cũng có vùng mặt nước nội địa lớn rộng hơn 1,4 triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi dày đặc. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, giúp Việt Nam có nhiều thế mạnh nổi trội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản. Từ lâu Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng đầu khu vực, cùng với Indonesia và Thái Lan. Xuất khẩu thủy sản trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. Thủy sản là một trong những ngành kinh tế đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng bình quân 18%/năm( giai đoạn 2005- 2008). Tuy nhiên, ngành thủy sản cũng gặp phải không ít thách thức từ việc áp dụng các qui định của quốc tế. Việc xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về phát triển và tăng trưởng bền vững cho ngành thủy sản trong thời gian tới đang là việc làm rất cần thiết. Như chúng ta đã biết con người muốn tồn tại và phát triển thì cần đến rất nhiều yếu tố như là: đất, nước, không khí, thức ăn…Nhưng mà trong các yếu tố đó thì yếu tố nào cũng quan trọng và cần thiết, nhưng đặc biệt là nước và không khí là hai yếu tố quan trong nhất của sự sống chúng ta. Cũng giống như sự sống của một con người, thì trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thì người ta thường đề cập đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, thông qua 2 yếu tố chính: doanh thu và chi phí, mà cụ thể cuối cùng đó là lợi nhuận. Ngày nay Việt Nam đã chính thức tham gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, nên các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng có cơ hội thuận lợi để tiếp thu những cái mới tiên tiến trên thế giới, để cải tiến kỹ thuật, nhằm nâng cao năng suất, cắt giảm chi phí…Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi thì phải có những thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú ý và thận trọng. Mà WTO chính là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế, có đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Để làm được điều đó thì các doanh nghiệp cần phải có một chiến lược cơ cấu phù hợp với từng vùng, từng đặc trưng ngành. Mà trong quá trình sản xuất hiện nay, thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt lớn nhất đó là, phải làm thế nào kiểm soát tốt chi phí, hạn chế tối đa những rủi ro thường gặp, nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Vì thế, từ những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lợi nhuận của ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2009 - 2010”. MSSV DKT083116 trang 2 Nguyễn Văn Đà GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 Mục tiêu nghiên cứu  Làm thế nào để kiểm soát tốt khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp.  Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất.  Đo lường các yếu tố tác động đến lợi nhuận và đề ra một số giải pháp để nâng cao lợi nhuận cho ngành thuỷ sản Việt Nam.  Tối đa hoá lợi nhuận. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu các khoản mục chi phí sản xuất, ảnh hưởng như thế nào đối với lợi nhuận.  Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập chỉ tập trung chủ yếu phân tích sự biến động của chi phí nguyên vật liệu và công nhân trực tiếp, ảnh hưởng như thế nào đối với lợi nhuận của ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2009 - 2010. Phương pháp nghiên cứu Chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê sơ lược từ nguồn dữ liệu thứ cấp trên các bảng báo cáo, và một số nhận định trên báo chuyên ngành. Phân loại các khoản chi phí có ảnh hưởng như thế nào đối với lợi nhuận. Mô hình nghiên cứu Mô hình chỉ chủ yếu phân tích sự biến động của chi phí nguyên vật liệu và công nhân trực tiếp do nó chiếm tỷ trọng khoảng 70% - 80% trong giá thành sản phẩm. Ý nghĩa nghiên cứu Thông qua đề tài này giúp em có cái nhìn tổng quát, mở mang thêm hiểu biết về những vấn đề đảm bảo sự sống còn của một doanh nghiệp. Do đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về mặt lý thuyết, nên nó chỉ có thể là nguồn tham khảo cơ bản cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam. Cần có chiến lược cơ cấu phù hợp với quy mô của từng doanh nghiệp, tận dụng MSSV DKT083116 trang 3 Nguyễn Văn Đà PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHI PHÍ TĂNG LỢI NHUẬN NVLTT NCTT LN = DT – CP GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 tối đa lợi thế của doanh nghiệp để làm giảm chi phí đến mức tốt nhất để gia tăng lợi nhuận. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Khái niệm lợi nhuận: Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu với giá trị vốn của hàng bán, chi phí lưu thông, chi phí quản lý. Nói cách khác lợi nhuận là số chênh lệch giữa doanh thu với giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ trong kỳ. Công thức xác định lợi nhuận (1) DT>CP: doanh nghiệp sản xuất có lãi. (2) DT<CP: doanh nghiệp sản xuất bị lỗ. (3) DT=CP: doanh nghiệp sản xuất hoà vốn. Làm thế nào để sản xuất đạt mục tiêu như trường hợp (1)? Cách 1: Tăng doanh thu bằng cách tăng khối lượng bán. Nhưng nếu tăng doanh thu thì chi phí cũng tăng theo.  Cách này sẽ dễ thực hiện, nhưng không có hiệu quả. Cách 2: Giảm chí phí để tăng lợi nhuận.  Cách này khó thực hiện, nhưng có hiệu quả. 1.1.2. Khái niệm về chi phí sản xuất: (1) Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.Hoạt động một doanh nghiệp sản xuất gắn liền với sự chuyển biến của nguyên liệu thành phẩm thông qua sự nổ lực của công nhân và thiết bị sản suất, do đó chi phí sản xuất được tạo thành từ ba yếu tố cơ bản : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung 1.1.3. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (2) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủ yếu tạo thành thực thể của sản phẩm như: Sắt thép, gỗ, sợi…và những loại nguyên vật liệu có tác dụng phụ, nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lượng của sản phẩm, hoặc tạo ra màu sắc, mùi vị của sản phẩm, hoặc làm rút ngắn chu kỳ sản xuất của sản phẩm. MSSV DKT083116 trang 4 Nguyễn Văn Đà GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tính trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí. (,2) Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh doanh. 2009. tr26 1.1.4. Chi phí nhân công trực tiếp (3) Nhân công trực tiếp là những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, lao động của họ gắn liền với việc sản xuất ra sản phẩm, sức lao động của họ được hao phí trực tiếp cho sản phẩm do họ sản xuất ra. Khả năng và kỹ năng của lao động trực tiếp ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lương chính, phụ, các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất. 1.1.5. Khái niệm định mức chi phí (4) Định mức chi phí được xem là một thang điểm để đo lường việc thực hiện chi phí trong thực tế sản xuất kinh doanh.  Định mức sẽ được xây dựng theo hai tiêu thức cơ bản: - Lượng định mức: có bao nhiêu số lượng của loại chi phí được sử dụng. - Giá định mức: đơn giá của các khoản mục chi phí được sử dụng. 1.1.6. Các loại định mức (5) Định mức có khuynh hướng chia làm hai loại: định mức lý tưởng và định mức thực tế. - Định mức lý tưởng: là những định mức được xây dựng trong điều kiện những giả định tối ưu. - Định mức thực tế: được xây dựng trên cơ sở cho phép thời gian ngừng nghỉ hợp lý của máy móc và công nhân sản xuất, công nhân có trình độ tay nghề trung bình… 1.2. Vài nét đặc trưng sản xuất của ngành thủy sản. • Nguyên vật liệu chủ yếu là tươi sống và chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm • Phụ thuộc rất nhiều phần lớn vào điều kiện tự nhiên. • Sản phẩm đa dạng, chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn. • Giá cả nguyên vật liệu đầu vào không ổn định. • Khó bảo quản, chi phí hao tổn nhiều. • Giá cả phụ thuộc nhiều bên đối tác nhập khẩu. • Chịu rất nhiều sức ép về rào cản kinh tế. MSSV DKT083116 trang 5 Nguyễn Văn Đà GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 (3) Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh doanh. 2009. tr26 (4,5) ) Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh doanh. 2009. tr162 1.3. Xây dựng định mức cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp. 1.3.1. Định mức chi phí nguyên liệu trực tiếp (6) Định mức được xây dựng riêng biệt theo giá và lượng cho các yếu tố đầu vào. Định mức nguyên liệu trực tiếp là sự tổng hợp của định mức giá và lượng của nguyên liệu trực tiếp:  Định mức giá: cho một đơn vị nguyên liệu trực tiếp phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu.  Định mức lượng: cho một đơn vị sản phẩm về nguyên liệu trực tiếp phản ánh số lượng nguyên liệu tiêu hao trong một đơn vị thành phẩm, có cho phép những hao hụt bình thường. Định mức chi phí một sản phẩm được tổng hợp từ định mức giá và lượng nguyên liệu trực tiếp, được xác định bằng công thức sau: 1.3.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp Định mức chi phí lao động trực tiếp cũng bao gồm định mức về giá của một đơn vị thời gian lao động trực tiếp với định mức lượng thời gian cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm.  Định mức giá: của một giờ lao động trực tiếp bao gồm không chỉ mức lương căn bản mà còn gồm cả các khoản phụ cấp lương và các khoản khác….  Định mức lượng: thời gian cho phép để hoàn thành một đơn vị sản phẩm là loại định mức khó xác định nhất. Định mức này có thể được xác định bằng cách đem chia công việc hoàn thành theo từng thao tác kỹ thuật, rồi kết hợp với bảng thời gian tiêu chuẩn của những thao tác kỹ thuật này để định thời gian tiêu chuẩn cho phép từng công việc hoặc xác định bằng cách theo dõi bấm giờ. Tuy nhiên, dù theo cách nào, nội dung của thời gian cho phép từng đơn vị sản phẩm cũng phải có thêm thời gian nghỉ ngơi, thời gian giải quyết các nhu cầu cá nhân, thời gian lau chùi máy (làm vệ sinh máy) và thời gian máy nghỉ. Định mức chi phí nhân công trực tiếp cho một sản phẩm được kết hợp từ định mức giá và lượng thời gian lao động trực tiếp: MSSV DKT083116 trang 6 Nguyễn Văn Đà Định mức chi phí nguyên liệu trực tiếp = Định mức giá nguyên liệu x Định mức lượng nguyên liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 1.3.3. Ý nghĩa của việc xây dựng định mức: Nhằm đánh giá quá trình thực hiện chi phí so với dự toán nhằm đánh giá biến động chi phí và hoàn thiện các định mức chi phí. Đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản việc kiểm tra sự biến động về định mức chi phí nguyên liệu và chi phí nhân công, để có biện pháp điều chỉnh kịp thời là vô cùng quan trọng bởi vì nó chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm và liên quan đến chất lượng nguyên liệu đầu vào, tay nghề công nhân, trách nhiệm của bộ phận cung ứng nguyên liệu và bộ phận sản xuất. 1.4. Phân tích biến động chi phí ảnh hưởng lợi nhuận (7) 1.4.1. Phân tích biến động chi phí nguyên vật Sơ đồ 1.4.1 : Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân tích theo hai loại biến động: biến động giá nguyên vật liệu và biến động lượng nguyên vật liệu, cụ thể như sau:  Biến động giá nguyên vật liệu Biến động giá nguyên vật liệu nêu lên sự khác nhau giữa số tiền đã trả cho một lượng nguyên liệu nhất định với số tiền đáng lẽ phải trả theo định mức cho số lượng nguyên liệu đó. Công thức như sau: MSSV DKT083116 trang 7 Nguyễn Văn Đà Định mức chi phí nhân công trực tiếp = Định mức giá nhân công trực tiếp x Định mức lượng thời gian lao động trực tiếp Biến động giá = (Giá thực tế - Giá định mức) x Lượng thực tế Tổng biến động Biến động giá Biến động lượng Lượng thực tế x giá thực tế Lượng thực tế x giá định mức Lượng định mức x giá định mức GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 Nếu: Giá thực tế x Lượng thực tế > Giá định mức x Lượng thực tế. Khi đó làm chi phí nguyên vật liệu tăng, thì dẫn đến ảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận. Nếu: Giá thực tế x Lượng thực tế < Giá định mức x Lượng thực tế. Khi đó thì tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sẽ giảm dẫn đến tổng chi phí sản xuất giảm và kết quả là lợi nhuận sẽ tăng. Kết quả này sẽ được đánh giá cao nếu chất lượng nguyên vật liệu ổn định như dự kiến, đơn giá giảm được là nhờ tìm được nhà cung cấp có đơn giá thấp hơn, tránh được nhiều khâu trung gian hay tiết kiệm được các chi phí thu mua nguyên vật liệu.  Biến động lượng nguyên vật liệu Biến động khối lượng nguyên liệu nói lên sự khác nhau giữa khối lượng nguyên liệu sử dụng trong sản xuất với khối lượng đáng lẽ phải sử dụng theo định mức tiêu chuẩn đã lập cho dù biến động liên quan đến việc sử dụng vật chất của nguyên liệu, nó vẫn thường được xác định bằng tiền. N Nếu: Lượng thực tế x Giá định mức > Lượng định mức x Giá định mức. Khi đó lượng nguyên vật liệu sử dụng thực tế nhiều hơn so với định mức, thì dẫn đến chi phí tăng, và ảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận. Một số nguyên nhân dẫn đến lượng thực tế > lượng định mức là: Chất lượng của nguyên liệu sử dụng, trình độ tay nghề của người lao động, trình độ tổ chức, quản lý ở bộ phận sản xuất, tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, thế hệ của máy móc thiết bị… Nếu: Lượng thực tế x Giá định mức < Lượng định mức x Giá định mức. Khi đó có thể đánh giá đây là một tín hiệu tốt mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn, ngược lại những nguyên nhân trên. 1.4.2. Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp ( Sơ đồ 1.4.2: Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp MSSV DKT083116 trang 8 Nguyễn Văn Đà Biến động lượng = (Lượng thực tế - Lượng định mức) x Giá định mức Tổng biến động Biến động đơn giá Biến động năng suất Số giờ thực tế x giá thực tế Số giờ thực tế x giá định mức Số giờ định mức x giá định mức GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 Tương tự như khi phân tích sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sự biến động chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:biến động giá lao động, biến động năng suất lao động. • Biến động giá  Nếu: Đơn giá bình quân cho một giờ lao động thực tế > đơn giá bình quân cho một giờ lao động định mức thì sẽ làm cho tổng chi phí nhân công trực tiếp thực tế tăng hơn so với dự toán, chi phí sản xuất tăng => có thể ảnh hưởng không tốt tới lợi nhuận. Nguyên nhân có thể là do: Đơn giá tiền lương của các bậc thợ tăng lên, do sự thay đổi về cơ cấu lao động, tiền lương bình quân tăng lên khi cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao và giảm tỷ trọng công nhân bậc thấp tính trên tổng số giờ lao động được sử dụng. Nhưng việc tăng đơn giá bình quân có thể đánh giá tốt, nếu đó là nguyên nhân trực tiếp làm tăng năng suất lao động bình quân, chứng tỏ rằng sự thay đổi cơ cấu lao động là hợp lý.  Nếu: ngược lại đơn giá thực tế < đơn giá định mức có tác động tốt khi công nhân vẫn duy trì được năng suất lao động và có tác động không tốt khi năng suất lao động của công nhân giảm đi (việc giảm năng suất lao động lớn hơn việc giảm đơn giá), vì điều này làm cho lợi nhuận sẽ giảm.  Biến động năng suất N Năng suất Lao động thay đổi có thể do các nguyên nhân sau: sự thay đổi cơ cấu lao động, năng suất lao động cá biệt của từng bậc thợ, tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, chất lượng nguyên vật liệu được sử dụng, các biện pháp quản lý tại phân xưởng, chính sách trả lương cho công nhân….  Nếu: tổng số giờ lao động thực tế < tổng số giờ lao động định mức thì năng suất lao động của công nhân sản xuất sẽ tăng lên => chi phi nhân công trực tiếp giảm =>chi phí sản xuất giảm => lợi nhuận sẽ tăng.  Nếu: tổng số giờ lao động thực tế > tổng số giờ lao động định mức thì điều này không tốt vì năng suất lao động của công nhân sẽ giảm đi => chi phí nhân công trực tiếp tăng => chi phí sản xuất tăng => ảnh hưởng không tốt tới lợi nhuận. 1.4.3. Đánh giá chung biến động NVLTT và NCTT: MSSV DKT083116 trang 9 Nguyễn Văn Đà Biến động giá = (Giá thực tế - Giá định mức) x Số giờ thực tế Biến động năng suất = (Số giờ thực tế - Số giờ định mức) x Giá định mức GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 Nhưng để đánh giá được biến động tốt hay xấu, ảnh hưởng như thế nào tới lợi nhuận. Thì các doanh nghiệp không phải đánh giá từng khía cạnh mà các doanh nghiệp sẽ đánh giá trên tổng thể, cụ thể để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí tăng hay giảm thì doanh nghiệp sẽ đánh giá như sau: (1) Nếu chênh lệch giữa biến động lượng (hay biến động năng suất) và biến động giá mà ra số âm: thì đó là biến động tốt sẽ làm tổng chi phí nguyên vật liệu (hay chi phí nhân công trực tiếp) tăng => dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp giảm. (2) Nếu chênh lệch giữa biến động lượng (hay biến động năng suất) và biến động giá mà ra số dương: thì đó là biến động không tốt sẽ làm tổng chi phí nguyên vật liệu (hay chi phí nhân công trực tiếp) giảm=> dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp tăng. (7) (3) Kế toán quản trị. Trường đại học kinh tế TP.HCM khoa kế toán – kiểm toán bộ môn kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh doanh. 2009. tr126-171 1.5. Các yếu tố làm tăng chi phí sản xuất. 1.5.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trong giai đoạn 2009 - 2010, các doanh nghiệp phải đứng trước khó khăn về thiếu nguyên liệu trong nước để sản xuất trong khi thuế nhập khẩu nguyên liệu một số mặt hàng vẫn chưa đưa về mức 0%.Hầu hết các nhà máy chế biến thủy sản chỉ hoạt động được khoảng 70% công suất do thiếu nguyên liệu chế biến. Các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn của tình trạng thiếu nguồn cung nguyên liệu, cụ thể một số loại nguyên liệu như sau:  Mặt hàng tôm: Tình trạng khan hiếm tôm nguyên liệu dẫn tới giá tôm nguyên liệu tăng mạnh, giá tôm nguyên liệu tại khu vực ĐBSCL mua tận ao loại 20 con/kg giá 210,000 đồng/kg, loại 30 con/kg giá 170,000 VNĐ/kg. Tình trạng thiếu tôm nguyên liệu khiến nhiều nhà máy chế biến gặp không ít khó khăn, một số nhà máy chỉ hoạt động 50-60% công suất.  Mặt hàng cá tra: Tình trạng khan hiếm nguyên vật liệu nghiêm trọng xảy ra do 80-90% người nuôi cá đã bỏ ao vì tình trạng thua lỗ và mất khả năng tái đầu tư. Hệ quả là giá nguyên liệu cá tra tăng mạnh trong thời gian qua Mặc dù nhiều công ty có nguồn hàng tồn kho dự trữ nhưng sự khan hiếm cá nguyên liệu dẫn đến nhiều công ty chế biến cá chỉ hoạt động với 50% công suất, thậm chí nhiều nhà máy đóng cửa vì thiếu nguyên liệu.Giá cá tra nguyên liệu tăng gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đặc biệt các doanh nghiệp đã ký các hợp đồng lớn với mức giá thấp. 1.5.2. Chi phí nhân công trực tiếp Theo đánh giá chung, giai đoạn 2009 - 2010, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, thách thức. Trước hết phải kể đến là nguồn lao động, lao động ngành thủy sản đang thiếu trầm trọng, Nhiều nhà máy chế biến dù thiếu nguyên liệu nhưng vẫn phải trưng bảng tuyển hàng nghìn công nhân, “Ngành thủy sản đang thiếu những MSSV DKT083116 trang 10 Nguyễn Văn Đà [...]... tăng lợi nhuận KẾT LUẬN Do nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào Giải pháp nâng cao lợi nhuận thông qua việc kiểm soát chi phí sản xuất” nên chỉ phản ánh được một phần tình hình lợi nhuận của ngành thủy sản. Đề tài chỉ tập trung vào việc phân tích sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận, từ đó tìm cách nâng cao lợi nhuận. .. bình quân ngành lên tới 1.51 lần Đặc biệt một số công ty sử dụng đòn bẩy lên tới hơn 3 lần như: Thủy sản Ngô Quyền, Thủy sản Sao Ta và ATACO Mặt bằng lãi suất ngân hàng năm 2010 ở mức cao (11%) và đang có xu hướng tăng sẽ khiến các công ty này gặp không ít khó khăn http://www.thuysanvietnam.com.vn/index.php/news/details/index/475 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN 2.1 .Giải pháp nâng cao lợi nhuận trên... việc nuôi trồng thủy sản một cách tự phát sẽ ảnh hưởng đến biến động về cung cầu nguyên liệu, có biện pháp xử lý tốt vấn đề về môi trường giảm bớt sự ô nhiễm MSSV DKT083116 Nguyễn Văn Đà trang 15 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 Với những kiến nghị trên, hy vọng mỗi doanh nghiệp cũng như các cơ quan chức năng xem xét thực hiện để tiếp tục phát triển ngành thủy sản ngày càng...GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 công nhân có trình độ hiểu biết, làm việc công nghiệp từ khâu nuôi trồng đến chế biến” 1.5.3 Chi phí lãi vay Do đặc điểm của ngành thủy sản, chi phí chủ yếu là chi phí nguyên vật liệu nên các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn với tỷ trọng bình quân lên tới 86% tổng nợ Hệ số nợ (tổng nợ/tổng nguồn vốn) bình quân của ngành. .. vài giải pháp nhằm bảo đảm nguồn cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp, không gây ảnh hưởng về giá:  Mỗi doanh cần có biện pháp hỗ trợ người nuôi về việc chọn con giống và việc áp dụng kỹ thuật nuôi nhằm nâng cao chất lượng nguyên vật liệu Tránh ảnh hưởng về giá và giảm mức tiêu hao nguyên liệu MSSV DKT083116 Nguyễn Văn Đà trang 13 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010  Chủ... công, do đó rút ngắn thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm cá tra fillet đông lạnh đóng gói để hợp lý hơn  Mỗi doanh nên đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền hiện đại, phù hợp với những tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Đồng thời quản lý tốt MSSV DKT083116 Nguyễn Văn Đà trang 14 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 máy móc thiết bị, dụng cụ dùng trong sản xuất nhằm làm giảm chi phí... hoàn toàn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  Các trưởng phòng, trưởng bộ phận phải chịu trách nhiệm về bộ phận thuộc lĩnh vực mà mình quản lý MSSV DKT083116 Nguyễn Văn Đà trang 12 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010  Công nhân viên trong doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về chính hành vi của mình  Bộ máy quản lý của doanh nghiệp cần phải rút gọn và hoàn... đảm nhận công tác Marketing về nhóm ngành chủ yếu mà đơn vị mình chuyên kinh doanh MSSV DKT083116 Nguyễn Văn Đà trang 11 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010  Chú trọng theo dõi diễn biến giá cả của các mặt hàng ở thị trường trong và ngoài nước, cán bộ làm công tác marketing cần phải đưa ra những dự báo chính xác về xu hướng biến động của thị trường trên cơ sở nắm bắt nhu... mang tính thời vụ cao nên các doanh nghiệp cần phải có chính sách hỗ trợ người lao động trong thời gian hoạt động cầm chừng  Do chi phí nguyên vật liệu và nhân công là hay loại chi chiếm tỷ trọng trong giá thành sản, vậy vậy cần phải cân nhắc kỹ khi đưa ra một chính sách hay chiến lược gì MSSV DKT083116 Nguyễn Văn Đà trang 16 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 TÀI LIỆU THAM... Tailieu.vn http://www.smes.vn http://www.thuysanvietnam.com.vn/index.php/news/details/index/475 Đảng Cộng Sản VN, 27/01/2011 DANH MỤC SƠ ĐỒ MSSV DKT083116 Nguyễn Văn Đà trang 17 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 Sơ đồ 1.4.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sơ đồ 1.4.2 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NVLTT Nguyên vật . PHÍ TĂNG LỢI NHUẬN NVLTT NCTT LN = DT – CP GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2009 -2010 tối đa lợi thế của doanh. http://www.thuysanvietnam.com.vn/index.php/news/details/index/475 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN 2.1 .Giải pháp nâng cao lợi nhuận trên thực tế của ngành thủy sản (8) . 2.1.1. Tăng doanh thu

Ngày đăng: 26/03/2013, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan