nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn tại chỗ có bổ sung chế phẩm sinh học pharselenzym chăn nuôi gà thả vườn tại bắc giang

97 600 4
nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn tại chỗ có bổ sung chế phẩm sinh học pharselenzym chăn nuôi gà thả vườn tại bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Giáp Văn Nam Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn chỗ có bổ sung chế phẩm sinh học Pharselenzym chăn nuôi gà thả vườn Bắc Giang LUN VN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên THÁI NGUYÊN, 2010 http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP VĂN NAM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN THỨC ĂN TẠI CHỖ CÓ BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC PHARSELENZYM CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƢỜN TẠI sBẮC GIANG” Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HIỀN LƢƠNG THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc bảo vệ đơn vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp xin chân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm, Khoa Sau đại học, tồn thể thầy tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình giáo viên hƣớng dẫn: Ts Phạm Thị Hiền Lƣơng Bắc Giang, ngày 15 tháng năm 2010 Tác giả Giáp Văn Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH xv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Thành phần hóa học số nguyên liệu làm thức ăn cho vật ni 1.1.1.1 Cám gạo 1.1.1.2 Ngô 1.1.1.3 Đậu tƣơng 1.1.1.4 Sắn 12 1.1.2 Thành phần dinh dƣỡng vai trò loại thức ăn sinh trƣởng gia súc, gia cầm 14 1.1.2.1 Vai trò Protein 14 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.2.2 Vai trò Lipit 16 1.1.2.3 Vai trò tinh bột 16 1.1.2.4 Vai trò chất xơ (cellulose) 17 1.1.2.5 Vai trị chất khống (Tro thơ) 17 1.2 Một số đặc điểm giống gà Lƣơng Phƣợng 20 1.3 Thông tin chế phẩm Pharselenzim 21 1.3.1 Những hiểu biết chung selen vai trị thể vật nuôi 22 1.3.1.1 Vai trò selen 23 1.3.1.2 Nhu cầu selen vật nuôi 25 1.4 Tình hình nghiên cứu giới nƣớc 26 1.4.1 Tình hình nghiên cứu dinh dƣỡng cho gia cầm 26 1.4.1.1 Nghiên cứu nƣớc 26 1.4.1.2 Nghiên cứu nƣớc 29 1.4.2 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học 32 1.4.3 Nghiên cứu Selen 34 1.4.3.1 Nghiên cứu nƣớc 34 1.4.3.2 Nghiên cứu nƣớc 35 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 37 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Điều tra cấu giống, diện tích, suất, sản lƣợng lúa gạo, ngô, sắn đậu tƣơng 38 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.2 Phân tích thành phần hoá học thức ăn theo tiêu chuẩn Việt Nam năm 1986 38 2.3.3 Thí nghiệm sử dụng nguyên liệu thực ăn địa phƣơng, chăn ni gà thả vƣờn có bổ sung chế phẩm sinh học Phar-selenzym 40 2.3.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 43 2.3.4.1 Tỷ lệ nuôi sống 43 2.3.4.2 Khả sinh trƣởng gà 44 2.3.4.3 Tiêu tốn chi phí thức ăn 44 2.3.4.4 Năng suất thịt 45 2.3.4.5 Sơ hạch tốn chi phí trực tiếp (đ/kg) 46 2.4 Xử lý số liệu 46 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Kết điều tra tình hình sản xuất ngơ, lúa, sắn, đậu tƣơng tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009 48 3.1.1 Tình hình sản xuất ngô 48 3.1.2 Tình hình sản xuất lúa 48 3.1.3 Tình hình sản xuất sắn 49 3.1.4 Tình hình sản xuất đậu tƣơng 50 3.2 Kết phân tích thành phần hố học ngô, cám gạo, đậu tƣơng, sắn 51 3.2.1 Kết phân tích thành phần hố học ngơ 51 3.2.2 Thành phần hoá học số loại cám gạo 52 3.2.3 Thành phần hoá học số giống đậu tƣơng 54 3.2.4 Thành phần hố học số giống sắn (lát khơ vỏ) 55 3.3 Kết sử dụng thức ăn địa phƣơng chăn nuôi gà Lƣơng Phƣợng có bổ sung chế phẩm Phar-selenzym 56 3.3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi 56 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.3.2 Ảnh hƣởng chế phẩm Pharselenzym đến khả kháng bệnh gà thí nghiệm…………………………………………………… .558 3.3.3 Khả sinh trƣởng gà thí nghiệm 58 3.3.3.1 Sinh trƣởng tích luỹ 58 3.3.3.2 Sinh trƣởng tuyệt đối 62 3.3.3.3 Sinh trƣởng tƣơng đối 65 3.4 Khả chuyển hoá thức ăn gà thí nghiệm 68 3.5 Tiêu tốn lƣợng trao đổi (ME), Protein thô (CP)/kg tăng khối lƣợng 69 3.6 Chỉ số sản xuất (PN) 70 3.7 Khả sản xuất thịt gà thí nghiệm 71 3.8 Sơ hạch toán chi phí trực tiếp 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 76 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 I Tài liệu tiếng Việt 78 II Tài liệu dịch 81 III Tài liệu nƣớc 82 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT: CP: CS: Đ: ĐC: ĐVT: G: Kcal: Kg: KL: KPCS: M: MG: ME: NLTĐ: PN: T: TĂ: TĂHH: TCVN: TLMB: TLTĐ: TLTN: TLTT: TN: Tr: TTTĂ: VCK: VTM: Công thức Protein thô Cộng Đồng Đối chứng Đơn vị tính Gam Kilocalo Kilogam Khối lƣợng Khẩu phần sở Mái Miligam Năng lƣợng trao đổi Năng lƣợng trao đổi Chỉ số sản xuất Trống Thức ăn Thức ăn hỗn hợp Tiêu chuẩn Việt Nam Tỷ lệ mở bụng Tỷ lệ thịt đùi Tỷ lệ thịt ngực Tỷ lệ thân thịt Thí nghiệm Trang Tiêu tốn thức ăn Vật chất khô Vitamin Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 41 Bảng 2.2 Thành phần giá trị dinh dƣỡng thức ăn thí nghiệm 42 Bảng 2.3 Lịch sử dụng vacxin cho gà thí nghiệm 43 Bảng 3.1 Cơ cấu giống ngô trồng tỉnh Bắc Giang 2008-2009 47 Bảng 3.2 Cơ cấu giống lúa tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009 48 Bảng 3.3 Cơ cấu giống sắn trồng tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009 48 Bảng 3.4 Cơ cấu giống đậu tƣơng trồng tỉnh Bắc Giang 49 Bảng 3.5 Thành phần hố học số giống ngơ 50 Bảng 3.6 Thành phần hoá học số giống cám gạo 51 Bảng 3.7 Thành phần hoá học số giống đậu tƣơng 53 Bảng 3.8 Thành phần hố học số giống sắn (lát khơ vỏ) 54 Bảng 3.9 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 56 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng chế phẩm Pharselenzym đến khả kháng bệnh gà thí nghiệm 58 Bảng 3.11a Khối lƣợng gà mái thí nghiệm qua tuần tuổi (g) 60 Bảng 3.11b Khối lƣợng gà trống thí nghiệm qua tuần tuổi (g) 61 Bảng 3.12: Sinh trƣởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 64 Bảng 3.13 Sinh trƣởng tƣơng đối gà thí nghiệm (%) 65 Bảng 3.14 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng gà (kg) 68 Bảng 3.15 Tiêu tốn ME Protein/kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm 69 Bảng 3.16 Chỉ số sản xuất gà TN 70 Bảng 3.17 Kết mổ khảo sát gà TN lúc 91 ngày tuổi 72 Bảng 3.18 Sơ hạch tốn chi phí trực tiếp ni gà Lƣơng Phƣợng thƣơng phẩm 74 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 - Tỷ lệ thân thịt: Gà trống lô ĐC thấp hơn: 1,06% so với lô TN1; 2,65% so với lô TN2; Gà mái lô ĐC thấp hơn: 1,36% so với lô TN1; 0,73% so với lô TN2 Bảng 3.17 Kết mổ khảo sát gà TN lúc 91 ngày tuổi ĐC Lô Chỉ tiêu Khối lƣợng sống (g) Khối lƣợng thân thịt (g) Tỷ lệ thân thịt (%) TB  ± mx TN Cv (%)  ± mx TN Cv (%)  ± mx Cv (%) T 2344,8±20,2 1,49 2357,1±20,5 1,5 2418,8±46,8 3,35 M 1735±19,4 1,94 1761,3±9,14 0,9 1789,2±5,17 0,5 T 1803,7±21,8 2,09 1842,6±35,9 3,37 1932,8±2,95 0,26 M T 1321±32 4,2 1363,9±7,36 0,97 1374,3±31,5 3,97 76,95±1,56 3,52 78,01±2,03 4,5 79,60±1,8 3,92 M 76,08±1,07 2,43 77,44±0,23 0,52 76,81±1,62 3,66 Khối lƣợng thịt T 323,69±3,68 1,97 336,55±3,04 1,57 359,45±1,64 0,79 đùi (g) M 246,17±4,94 3,47 256,63±2,4 1,62 259,07±3,38 2,26 Tỷ lệ thịt đùi (%) T 17,95±0,24 2,3 18,29±0,52 4,84 18,69±0,19 1,74 M 18,66±0,67 6,23 18,83±0,27 2,51 18,88± 0,67 6,11 Khối lƣợng thịt T 320,25±2,06 1,11 336,44±3,16 1,62 358,73±1,52 0,73 ngực (g) M 248,54±5,27 3,67 260,76±2,11 1,4 266,41±1,35 0,88 Tỷ lệ thịt ngực (%) T 17,76±1,9 1,81 18,27±0,49 4,68 18,65±0,11 1,02 M 18,82±0,12 1,11 19,13±0,25 2,22 19,41±0,48 4,30 Khối lƣợng (thịt T 644,05±5,72 1,54 672,99±6,1 1,57 718,18±1,59 0,38 đùi+thịt ngực) M 494,71±4,91 1,72 517,39±3,63 1,22 525,48±4,43 1,46 (g) Tỷ lệ (thịt đùi + T 35,71±0,42 2,03 36,56±0,1 4,72 37,34±0,27 1,26 thịt ngực) (%) M 37,48±0,69 3,16 37,94±0,48 2,17 38,29±1,15 5,19 Khối lƣợng mỡ T 44,34±0,73 2,86 45,81±0,31 1,15 46,57±0,42 1,56 bụng (g) M 34,08±0,47 2,41 35,04±0,09 0,46 35,87±0,1 0,5 Tỷ lệ mỡ bụng (%) T 2,46±0,02 1,65 2,52±0,08 5,2 2,43±0,04 2,52 M 2,65±0,08 5,19 2,57±0,02 1,35 2,61±0,05 3,56 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 - Tỷ lệ thịt đùi: Gà trống lô ĐC thấp hơn: 0,34% so với lô TN1; 0,74% so với lô TN2 Gà mái lô ĐC thấp hơn: 0,17% so với lô TN1; 0,22% so với lô TN2 - Tỷ lệ thịt ngực: Gà trống lô ĐC thấp hơn: 0,51% so với lô TN1; 0,89% so với lô TN2 Gà mái lô ĐC thấp hơn: 0,31% so với lô TN1; 0,59% so với lô TN2 - Tƣơng tự nhƣ vậy, tỷ lệ (thịt đùi + thịt ngực)/thân thịt gà lô TN1 lô TN2 cao so với lô ĐC: Gà trống lô ĐC thấp hơn: 0,85% so với lô TN1; 1,63% so với lô TN2 Gà mái lô ĐC thấp hơn: 0,46% so với lô TN1; 0,81% so với lơ TN2 Ở lơ gà thí nghiệm, tỷ lệ mỡ bụng gần tƣơng đƣơng nhau: Tỷ lệ mỡ bụng gà trống: ĐC - 2,46%; TN1 - 2,53%; TN2 - 2,43% Tỷ lệ mỡ bụng gà mái: ĐC - 2,65%; lô TN1 - 2,57%; TN2 - 2,61% Trong q trình chăm sóc ni dƣỡng gà chúng tơi quan sát thấy, gà Lƣơng Phƣợng thí nghiệm có đặc điểm: Gà nhanh nhẹn, lơng mƣợt, có màu chân vàng đẹp Đến mổ khảo sát, quan sát gà sau vặt lông thấy: Da, chân, mỏ có màu vàng đẹp mắt, da mịn nhẵn, lỗ chân lông nhỏ Quan sát thấy mịn chắc, có màu vàng tự nhiên, giống nhƣ gà ri Khi ăn thấy thịt chắc, hƣơng vị thơm ngon Nhƣ vậy, gà Lƣơng Phƣợng nuôi thả vƣờn, sử dụng thức ăn địa phƣơng (ngô, cám gạo, cám đậm đặc C20) có bổ sung chế phẩm pharselenzym, gà sinh trƣởng phát triển tốt, sản phẩm đầu đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng 3.8 Sơ hạch tốn chi phí trực tiếp Trong chăn ni gia cầm, chi phí thức ăn thƣờng chiếm từ 70-80% giá thành sản phẩm Do vậy, để mang lại hiệu kinh tế cao yếu tố giống ngƣời chăn ni phải tính tốn đến chi phí cho 1kg tăng khối lƣợng thấp Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Bên cạnh đó, kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng yếu tố khác nhƣ: Giá thị trƣờng, nhu cầu tiêu dùng, môi trƣờng chăn nuôi yếu tố góp phần làm tăng giảm giá trị sản phẩm chăn nuôi Để đánh giá hiệu chăn ni gà thí nghiệm chúng tơi sơ hạch tốn chi phí thức ăn thuốc thú y cho 1kg thịt tăng gà thí nghiệm Kết thu đƣợc trình bày bảng 3.19 Bảng 3.18 Chi phí trực tiếp ni gà Lƣơng Phƣợng thức ăn địa phƣơng Diễn giải ĐVT Lô ĐC Lô TN Lô TN Tổng khối lƣợng thịt tăng kg 194,15 205,39 217,3 Tổng thức ăn tiêu tốn kg 594,08 606,74 614,32 Tổng chi phí thức ăn đồng 4.726.298,4 4.826.274,7 4.886.727,6 Tổng chi phí thuốc thú y đồng 379.000 290.000 285.000 Tổng chi phí chế phẩm Pharselenzym đồng 54.539,05 170.272,91 Chi phí giống đồng 330.000 330.000 330.000 Tổng chi phí (Giống +TĂ+ thuốc thú y + chế phẩm) đồng 5.435.298,4 5.500.813,8 5.672.000,5 Chi phí trực tiếp/kg gà thịt xuất chuồng đồng 27.995,36 26.782,29 26.102,17 % 100 95,67 93,24 So sánh Kết bảng 3.19 cho thấy: Gà Lƣơng Phƣợng thƣơng phẩm thịt, sau 13 tuần tuổi để tăng 1kg khối lƣợng gà cần chi phí 27.995,36 đồng (lô ĐC); 26.782,29 đồng (lô TN1); 26.102,17 đồng (lơ TN2) Nhƣ vậy, chi phí (Giống + thức ăn + thuốc thú y + chế phẩm)/kg tăng khối lƣợng lơ TN2 có chi phí thấp nhất, thấp lô ĐC 6,76 %, thấp lô TN1 2,43 %; Lơ TN1 có Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 chi phí ( Giống + thức ăn + thuốc thú y+chế phẩm)/ kg tăng khối lƣợng thấp lô ĐC 4,33 % Kết thí nghiệm cho thấy: Gà Lƣơng Phƣợng thƣơng phẩm nuôi thả vƣờn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nguồn thức ăn chỗ có bổ sung chế phẩm sinh học Pharselenzym, mang lại hiệu kinh tế tốt cho ngƣời chăn nuôi, chất lƣợng thịt gà nạc, thơm ngon Kết đáp ứng đƣợc mục tiêu đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Bắc Giang tỉnh có tiềm sản xuất lƣơng thực màu, nguồn thức ăn cung cấp cho chăn ni nói chung chăn ni gà thả vƣờn nói riêng Năm 2009, sản lƣợng ngơ đạt 40.892 tấn; thóc đạt 571.569 tấn, sản lƣợng cám cho chăn nuôi đạt 57.157 tấn; Sản lƣợng sắn đạt 62,879 đậu tƣơng đạt 2.899 1.2 Thành phần hố học ngơ VCK trung bình là: 8,87% protein; 4,56% lipit TS; 1,52% chất xơ TS; 1,94% khống TS, DXKD 84,18%; ME (tính cho gà) đạt 3258,1 Kcal/kg - Thành phần hoá học cám gạo VCK trung bình là: 11,4% protein; 11,67% lipit TS; 7,24% chất xơ TS; 5,48% khoáng TS; 64,21% DXKD; ME (tính cho gà) đạt 2550,2 Kcal/kg - Thành phần hố học củ sắn lát khơ vỏ VCK trung bình là: 2,02% protein; 0,62% lipit TS; 1,86% chất xơ TS; 2,25% khoáng TS; 81,27% DXKD; ME (tính cho gà) đạt 3202,9 Kcal/kg - Thành phần hố học hạt đậu tƣơng VCK trung bình là: 42,38% protein; 19,64% lipit TS; 5,85% chất xơ TS; 5,83% khống TS; 26,30% DXKD; ME (tính cho gà) đạt 3289,2 Kcal/kg 1.3 Gà Lƣơng Phƣợng thƣơng phẩm thịt nuôi thả vƣờn nguồn thức ăn chỗ có bổ sung chế phẩm pharselenzym có khả sinh trƣởng phát triển tốt Tỷ lệ nuôi sống cao (96-98%) - Gà xuất chuồng (91ngày tuổi) khối lƣợng trung bình gà mái là: 1785,80g (lô ĐC); 1927,80g (lô TN1); 1936,10g (lô TN2); gà trống 2332,50g (lô ĐC); 2424,40g (lô TN1); 2543,60g (lơ TN2) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 - Tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lƣợng thể gà lô ĐC 3,06 kg; lô TN1: 2,95 kg; lô TN2: 2,83 kg Khả thu nhận thức ăn gà đƣợc bổ sung chế phẩm pharselenzym phần cao 2,76 % (lô TN1) 5,43 % (lô TN2) so với gà lô ĐC (không bổ sung chế phẩm) 1.4 Bổ sung chế phẩm sinh học Pharselenzym cho gà thịt Lƣơng Phƣợng với liều lƣợng 1g/5kg thể trọng có tác dụng tăng sức đề kháng, tăng khả sinh trƣởng giảm tiêu tốn thức ăn Đề nghị Khuyến cáo cho ngƣời chăn nuôi sử dụng chế phẩm Pharselenzym bổ sung vào phần ăn chăn nuôi gà thịt thả vƣờn Lặp lại thí nghiệm nhiều lần với dung lƣợng mẫu lớn để có kết luận xác đầy đủ mức bổ sung chế phẩm pharselenzym Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đàm Trung Bảo, Đặng Hồng Thuý (1983), Selen sinh học, Nxb Y học, Hà Nội Bách Khoa Toàn Thƣ tiếng Việt, Selen, Wikipedia.com.vn Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Quang Minh (2001), “Khảo sát suất số tổ hợp lai gà Mía gà Lƣơng Phƣợng lai (M x LP) x KB”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi Bùi Đức Chính, Vũ Duy Giảng, Hồng Văn Tiến cộng (1998), Thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần (1975), Sinh Lý Gia Súc, Nxb khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lƣợng Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 42 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc (Giáo trình cao học), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 129-135 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lƣơng Lễ Hồng (2008), Khoẻ sinh tố, mạnh khống tố, Nutifood.com 11 Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia súc (Giáo trình cao học nơng nghiệp), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 12 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Phúc Độ, Lê Hồng Hải, Vũ Thị Hồng (1996), “Nghiên cứu hiệu sử dụng L-lysine DLmethionine thức ăn gà Broiler gà đẻ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986-1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Tài Lƣơng (2002), Nhận xét báo cáo tổng kết: Nghiên cứu sản xuất nấm men giàu selen TS Nguyễn Quang Thưởng 15 Phạm Thị Huỳnh Mai (2007), Đề tài: “Hồn chỉnh quy trình phân tích selen, khảo sát selen số thành phần máu ngƣời TP Hồ Chí Minh” 16 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009, tr: 85-112 17 Nguyễn Bích Ngọc (2000), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội 18 Bùi Thị Oanh, Ninh Thị Len, Hoàng Hƣơng Giang (1997), “Nghiên cứu xác định tỷ lệ protein, lysine, methionine cystine thích hợp thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi theo mùa vụ”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996-1997 (Nha Trang 08/1997), Phần chăn nuôi gia cầm Hà Nội 19 Lƣơng Đức Phẩm (1982), Axit amin enzim chăn nuôi, Nxb kỹ thuật Hà Nội 20 Lê Mậu Quyền (2004), Hoá học vô cơ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Lã Văn Kính (1995), “Xác định mức lƣợng, protein, methionine tối ƣu cho gà thịt”, Luận án PTS KH Nơng nghiệp 22 Lã Văn Kính, Dƣơng Thanh Liêm (1992), “Xác định mức protein tốt cho gà Broiler 0-4 tuần tuổi”, Báo cáo hội nghị khoa học kỹ thuật Bộ Nơng nghiệp tháng 5/1993 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 23 Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1998-1999), “Khảo sát số tính sản xuất giống gà Lƣơng Phƣợng Hoa Hà Tây”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Bộ Nông nghiệp PTNT 24 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phƣơng Song Liên (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý (2008), Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nxb Y học 26 Từ Điển Hoá Học Anh - Việt (2000), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nôi 27 Trung Tâm Khuyến Nông thành phố Hồ Chí Minh (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi”, Khoa học phổ thông, số 31 28 Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam, Viện thú y quốc gia 29 Nguyễn Phƣớc Tƣơng (1994), Thuốc biệt dược thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Sỹ Tiệp (1999), Luận án tiến sỹ nông nghiệp 31 Tiêu chuẩn Việt Nam, 1986 (TCVN 4325-86) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Bùi Quang Tiến (1993), “Phƣơng pháp mổ khảo sát gia cầm”, Thông tin KHKT nơng nghiệp số 11, tr: 1-5 33 Hồng Tồn Thắng (1996), Luận án phó tiến sỹ nơng nghiệp 34 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quôc Đạt (1999), Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng, Jiangcun vàng, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thật gia cầm động vật nhập (1989- Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 1999), Viện Chăn nuôi, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phƣơng, Nxb Nông nghiệp 1999, Hà Nội, tr 94-108 36 Nguyễn Đăng Vang (2000), Chăn nuôi gà Việt Nam, Trang Web, Viện chăn nuôi quốc gia 5/2003 http//ww.vcn.vn/khoa học 37 Trần Quốc Việt, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Hƣơng Giang, Lê Hồng Sơn (2001), “Ảnh hƣởng hàm lƣợng lƣợng, tỷ lệ axit amin giới hạn quan trong phần dạng phần khác đến sinh trƣởng hiệu sử dụng thức ăn gà Tam Hoàng Kabir nuôi thịt”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, Phần thức ăn dinh dưỡng vật ni, TP Hồ Chí Minh 10-12/4/2001 38 Viện chăn ni Quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội 39 Viện khoa học sống - Kết phân tích 2009 II Tài liệu dịch 40 Ban Gia cầm viện Hàn Lâm khoa học nông nghiệp Đức - 1972) 41 H Brandsch Biilchel (1978), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, ngƣời dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1978, 129-191, tr: 22-25 42 Dalinova (1964) Dịch giả Nguyễn Hữu Quán Phát triển nguồn lợi đậu đỗ đậu nhiệt đới Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 43 Grigorev N.G (1981), Dinh dưỡng axit amin gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngƣời dịch Phí Văn Ba, trang 1,5,7,9,23,42,56 44 Hội Đồng Hạt Cốc Hoa Kỳ Tài liệu tập huấn chăn nuôi lợn hướng nạc gà công nghiệp, 1996 45 Jeal Paul Cortay Josette Lyon (2003), Bách khoa tồn thư vitamin, muối khống yếu tố vi lượng, Nxb Y học Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 III Tài liệu nƣớc 46 Chambers J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken poultry breeding and genetics R D, Cawforded Elsevies Amstemrdam Holan, p 627-628 47 Baghel R D, Bardhan K.S (1989), “Influence of energy, protein and limiting aminno acid levels on live weight, meata yield and processing losses in broiler during cold season” Indian J Nutr 63, P 255- 258 48 Fancher B.T, Jensen L.S (1988), “Effect of early life dietary protein altertion upon abdominal fat de position and plasma thyroid status in broiler chickens”, Nutrition report International, 38, p 527 - 538 49 Fuller H L (1981), “The importance of energy source in poultry rations”, Proceeding of mary land nutrition Conference, p 91-95 50 Jenssen, W M M A., ed 1989 ”European Table of Energy Values for Poultry Feedstuff 3rd ed” Beekergen, Netherlands: Spelderholt Center for Poultry Research and Information Services 51 Jenssen, W M M A., K Terpstra, F F E Beeking, and A J N Bisalsky 1979 Feeding Values for Poultry Research and Information Services 52 Kubena.L.F, Lott.B.D, Deaton.F.N (1972), “Body composition of chicks as influence by enveronmental temprature and selected dietary factors”, Poul Sci 51, p 517-522 53 Querubin L.J, Alcantera P.F, Pagaspas V.O, Arellano L.Z, (1989), “Amino acid supplementation of low protein and high copra meal diets for starter and finisher broiler diet”, Animal Husbandry and Agricultural journal (Philippines), Jan 1989 Vol 22 (11), p 28, 30-31, 38-40, 44 54 Rece; Lott and Deaton (1985), “Age and dietary energy effect on broiler abdominal fat”, Poultry science, Vol 11, p 2161-2164 55 Robert A.Swech (1994) “Soybean meal quality, A.S.A” Technical buletin, vol 11 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 56 Scot M, Nesheim M C, and Young, R.J (1982), “Nutrition of the chiken nd ed”, Poult, Sci 50, p 1055 57 Summers J.D and Leeson S (1978), “Dietary selection of protein and energy by pullets and broilers”, Br Poult Sci 19, p 425 58 Summers J D and Leeson S (1984), “Influence performance and carcass composition” Nutrition report International 29, 4, p 757-767 59 Surisdiarto, Farrell.D.J (1991), “The relationship between dietary crude protein and dietary lysine requirement of broiler chicks on diets with and without the “ideal” amino acid balance” Poultry Science (USA) Apr 1991 v 70(4), p 830-836 60 Simensen, M.G.Et (1982), “Clinico pathologic finding in young pigs fed different, levels of selenium, VTM E and antioxy dan acta”.vet 61 Latshaw, J D., and J F Ort, and C D Diesem 1977 “The selenium requirements of the hen and effects of a deficiency” Poult Sci 56: 1876 ( nói biểu thiếu Selen gà) 62 Jensen, L S 1975a “Modification of a selenium toxicity in chicks by dietary levels of coper” J Nutr 105:769 63 Jensen, L S 1975b “Precipitation of a selenium deficiency by high dietary levels of copper and zine” Proc Soc Exp biol Med 149: 113 64 Gries, C L and M L Scott 1972 “Pathology of selenium deficiency in the chick” J Nutr 102: 1287 65 Thompson J N and M L Scott 1967 “Selenium deficiency in chicks and quail” Proceedings of the Cornell Nutrition Cobference Ithaca, New York Cornell University P 130 66 Thompson J N and M L Scott 1969 “Role of selenium in the nutrition of the chick” J Nutr 97: 335 67 Thompson J N and M L Scott 1970 “Impaired lipit and vitamin E absorption related to atrophy of the pancreas in selenium deficient chicks” J Nutr 100:797 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 PHỤ LỤC Tình hình sản xuất số loại thức ăn địa bàn tỉnh Bắc Giang Phụ lục 1: Tình hình sản xuất ngơ tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009 Năm 2008 2009 Diện Năng Sản Diện Năng Sản tích suất lƣợng tích suất lƣợng (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) 32 38,1 122 26 38,8 101 H Lục Ngạn 2.602 24,0 6.238 2.920 34,5 10.070 H Lục Nam 679 35,9 2.435 711 36,1 2.568 H Sơn Động 1.343 24,1 3.237 1.503 32,9 4.949 H Yên Thế 1.504 33,8 5.079 1.102 34,3 3.779 H Hiệp Hoà 3.475 39,3 13.651 2.097 32,8 6.882 H Lạng Giang 1.862 35,4 6.600 1.531 35,7 5.464 H Tân Yên 2.581 31,4 8.113 1.363 33,6 4.582 H Việt Yên 938 34,9 3.277 356 31,7 1.129 H Yên Dũng 573 38,4 2.203 354 38,6 1.368 15.589 32,7 50.595 11.964 34,2 40.892 Địa phƣơng TP Bắc Giang Toàn tỉnh (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009) [16] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Phụ lục 2: Tình hình sản xuất lúa tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009 Năm 2008 2009 Năng Sản Diện Năng Sản Địa phƣơng Diện suất lƣợng tích suất lƣợng tích (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) TP Bắc Giang 1.220 48,48 5.915 1.260 49,78 6.272 H Lục Ngạn 7.966 32,72 26.064 8.308 45,13 37.494 H Lục Nam 15.550 42,79 66.537 16.188 53,07 85.910 H Sơn Động 4.521 36,04 16.293 4.451 42,23 18.798 H Yên Thế 6.145 45,88 28.192 6.597 49,01 32.332 H Hiệp Hoà 16.334 49,52 80.894 16.321 51,14 83.468 H Lạng Giang 15.195 51,05 77.578 15.138 53,01 80.251 H Tân Yên 13.406 49,96 66.976 13.485 50,26 67.773 H Việt Yên 12.777 50,79 64.893 12.973 54,46 70.653 H Yên Dũng 16.792 50,56 85.062 16.680 53,13 88.618 Toàn tỉnh 109.906 47,11 518.404 111.401 51,31 571.569 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009) [16] Phụ lục 3: Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009 Năm 2008 2009 Năng Sản Diện Năng Sản Địa phƣơng Diện suất lƣợng tích suất lƣợng tích (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) TP Bắc Giang 15 26,7 40 16 26,9 43 H Lục Ngạn 265 14,3 378 240 17,3 415 H Lục Nam 295 13,8 407 324 16,5 534 H Sơn Động 167 11,4 191 137 15,3 210 H Yên Thế 117 15,7 184 100 15,8 158 H Hiệp Hoà 723 15,6 1.129 503 15,0 756 H Lạng Giang 294 14,7 431 285 14,7 418 H Tân Yên 38 18,9 72 101 18,8 190 H Việt Yên 88 18,2 160 37 17,8 66 H Yên Dũng 74 10,3 76 81 13,5 109 Toàn tỉnh 2.076 14,8 3.068 1.824 15,9 2.899 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009) [16] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Phụ lục 4: Tình hình sản xuất sắn tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009 Năm 2008 2009 Năng Sản Diện Năng Sản Địa phƣơng Diện suất lƣợng tích suất lƣợng tích (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) TP Bắc Giang 0 0 20.992 H Lục Ngạn 2.070 125,00 25.875 1.640 128,00 12.390 H Lục Nam 810 143,06 11.588 749 165,42 3.180 H Sơn Động 435 84,00 3.654 312 101,92 9.610 H Yên Thế 908 107,80 9.788 858 112,00 5.130 H Hiệp Hoà 337 149,14 5.026 341 150,44 5.602 H Lạng Giang 377 142,86 5.386 389 144,01 2.460 H Tân Yên 234 115,38 2.700 212 116,04 2.542 H Việt Yên 170 154,88 2.633 164 155,00 973 H Yên Dũng 100 100,00 1.000 98 99,29 62.879 Toàn tỉnh 5.441 124,33 67.650 4.763 132,02 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2008-2009) [16] Phụ lục 5: Kết phân tích thành phần hố học mẫu cám C20 Chỉ tiêu phân tích Tên mẫu KH mẫu Mẫu cám C20 T3-1 VCK (%) Protein TS (%) Lipid (%) Xơ TS (%) Ca (%) P (%) 90,68 40,38 3,59 2,71 1,00 0,36 (Nguồn: Viện khoa học sống - Phịng phân tích kiểm tra chất lƣợng nơng sản&vật tƣ nơng nghiệp 2009) [39] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... http://www.lrc-tnu.edu.vn giảm chi phí thức ăn chăn nuôi, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn chỗ có bổ sung chế phẩm sinh học Pharselenzym chăn nuôi gà thả vườn Bắc Giang? ?? Mục tiêu đề tài -... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP VĂN NAM Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NGUỒN THỨC ĂN TẠI CHỖ CÓ BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC PHARSELENZYM CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƢỜN TẠI... trị chế phẩm sinh học chăn nuôi gia súc, gia cầm đƣa kết luận: Hiện nay, có nhiều sản phẩm chế phẩm sinh học đƣợc sử dụng chăn ni, chúng chủ yếu thuộc nhóm sau: Nhóm chế phẩm sinh học có tác dụng

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan