nghiên cứu sử dụng lá sắn trong khẩu phần chăn nuôi thỏ new zealand tại thị xã tuyên quang, tỉnh tuyên quang

86 856 3
nghiên cứu sử dụng lá sắn trong khẩu phần chăn nuôi thỏ new zealand tại thị xã tuyên quang, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ ĐÌNH HUY NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÁ SẮN TRONG KHẨU PHẦN NUÔI THỎ NEW ZEALAND TẠI THỊ XÃ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ LIÊN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Đỗ Đình Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ về nhiều mặt của Nhà trường, cơ quan, tập thể, cá nhân và gia đình. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Liên - GS. Nguyễn Quang Tuyên - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên là người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Viện Khoa học sự sống Đại học Thái Nguyên và các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, toàn thể cán bộ, công nhân viên tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây nơi tôi tiến hành nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Kinh tế thị xã Tuyên Quang - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các phường, xã thuộc thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, cùng toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Đỗ Đình Huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vii Danh mục các bảng biểu viii Danh mục các hình x MỞ ĐẦU 0 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Tình hình chăn nuôi thỏ trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.1.1. Sản xuất và tiêu thụ thỏ trên thế giới 4 1.1.1.2. Thương mại thỏ trên thế giới 6 1.1.1.3. Tình hình sản xuất thỏ trong nước 7 1.1.2. Nguồn gốc và một số đặc điểm sinh học của thỏ nhà 9 1.1.2.1. Sơ lược nguồn gốc và thuần hóa 9 1.1.2.2. Phân loạ i thỏ 10 1.1.2.3. Mộ t số đặ c điể m chung của thỏ 11 1.1.3. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu và sinh lý tiêu hoá của thỏ 12 1.1.3.1. Đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hóa của thỏ 12 1.1.3.2. Đặc điểm tiêu hóa của thỏ 14 1.1.4. Một số đặc điểm về sinh trưởng, phát triển của thỏ 15 1.1.4.1. Sự sinh trưởng, sự phát dục 15 1.1.4.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của thỏ 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của thỏ 17 1.1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của thỏ 18 1.2. Một số đặc điểm của giống thỏ New Zealand 22 1.3. Một số thức ăn xanh thường dùng trong chăn nuôi thỏ 24 1.4. Một số đặc điểm của lá sắn 25 1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28 1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 28 1.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 32 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tượng nghiên cứu 35 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 35 2.3. Nội dung nghiên cứu 35 2.3.1. Tình hình chăn nuôi thỏ tại Thị xã Tuyên Quang. 35 2.3.2. Ảnh hưởng của lá sắn ở 3 mức khác nhau tới tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong khẩu phần nuôi thỏ thí nghiệm 35 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của lá sắn ở 3 mức khác nhau tới khả năng sinh trưởng và cho thịt của thỏ 35 2.4. Phương pháp nghiên cứu 36 2.4.1. Phương pháp điều tra 36 2.4.2. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm thử mức tiêu hóa của các chất dinh dưỡng trong khẩu phần được thay thế thức ăn xanh bằng lá sắn ở 3 mức 5-10- 15% 36 2.4.3. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của lá sắn ở 3 tỷ lệ khác nhau đến khả năng sinh trưởng và cho thịt của thỏ thí nghiệm 38 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Tình hình chăn nuôi thỏ trên địa bàn 43 3.2. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong khẩu phần nuôi dưỡng thỏ 48 3.2.1. Kết quả phân tích thành phần hóa học của lá sắn làm thí nghiệm 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.2. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong KP thí nghiệm nuôi thỏ ở giai đoạn 30 ngày tuổi 49 3.3. Tỉ lệ nuôi sống và khả năng sinh trưởng của thỏ thí nghiệm 50 3.3.1. Tỷ lệ nuôi số ng củ a thỏ qua cá c giai đoạ n tuổ i 50 3.3.2. Sinh trưởng tích lũy của thỏ thí nghiệm 51 3.3.3. Sinh trưởng tuyệt đối của thỏ thí nghiệm 54 3.3.4. Sinh trưởng tương đối của thỏ thí nghiệm 55 3.4. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng (kg/kg TT) 57 3.4.1. Kết quả thu nhận thức ăn của thỏ thí nghiệm (g/con/ngày) 59 3.4.2. Thu nhận dinh dưỡng của thỏ thí nghiệm, g/con/ngày 61 3.5. Kết quả mổ khảo sát 64 3.6. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của thịt thỏ 65 3.7. Chi phí thức ăn cho thỏ thí nghiệm 66 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 69 4.1. Kết luận 69 4.2. Tồn tại 70 4.3. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải Cs: Cộng sự Cs: Cai sữa ĐVT: Đơn vị tính Dd: Dinh dưỡng DXKĐ: Dẫn xuất không đạm g: Gam hh: Hỗn hợp Li: Lipit Kg: Kilogam KL: Khối lượng KP: Khẩu phần mg: Miligam P: Phường Pr: Protein ss: Sinh sản STT: Số thứ tự TN: Thí nghiệm TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TTTA: Tiêu tốn thức ăn TLTH: Tỷ lệ tiêu hoá ∑: Tổng ♀: Con cái ♂: Con đực VCK: Vật chất khô Xc: Xuất chuồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1. So sánh tỷ lệ dung tích của các phần trong đường tiêu hóa của một số loài gia súc (%) 14 Bảng 1.2. Thành phần hoá học của 2 loại phân thỏ (%) 15 Bảng 1.3. Khối lượng cơ thể thông qua các mốc tuổi 17 Bảng 1.4. Ảnh hưởng của kích thước thức ăn viên đến sinh trưởng 20 Bảng 1.5. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của lá sắn 27 Bảng 1.6. Hàm lượng khoáng và vitamin trong lá sắn 27 Bảng 1.7. Kết quả nghiên cứu so sánh khả năng sản xuất của các giống thỏ ngoại nhập nội từ năm 1978, nhập nội năm 2000 và thỏ mới được lai tươi máu 30 Bảng 1.8. Nghiên cứu tỷ lệ tinh/thô thích hợp trong khẩu phần ăn cho thỏ cái sinh sản 30 Bảng 1.9. Khả năng tăng trọng của thỏ được bổ sung tảng Ure-Block ở các mức khác nhau 31 Bảng 1.10. Khả năng sản xuất của thỏ ăn các khẩu phần được bổ sung các loại củ quả 32 Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thử mức tiêu hoá 36 Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 38 Bảng 2.3. Tỷ lệ các loại thức ăn nuôi thỏ thí nghiệm (%) 39 Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn TN (so với VCK) 39 Bảng 3.1. Biến động về số lượng thỏ nuôi tại thị xã Tuyên Quang 43 Bảng 3.2. Cơ cấ u đà n thỏ theo giố ng củ a năm 2009 44 Bảng 3.3. Số lượ ng cơ cấ u đà n thỏ theo mục đích sử dụng năm 2009 45 Bảng 3.4. Quy mô đàn thỏ nuôi trong các hộ nông dân 46 Bảng 3.5. Một số loại thức ăn xanh thường được sử dụng trong chăn nuôi thỏ tại thị xã Tuyên Quang 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 3.6. Thành phần hóa học của lá sắn làm thí nghiệm theo VCK 48 Bảng 3.7. Tỉ lệ tiêu hó a cá c chấ t dinh dưỡ ng trong khẩ u phầ n ăn của thỏ thí nghiệm (%) 49 Bảng 3.8. Tỷ lệ nuôi sống của thỏ thí nghiệm qua các giai đoạn tuổi (%) 51 Bảng 3.9. Sinh trưởng tích lũy của thỏ thí nghiệm (g/con) 52 Bảng 3.10. Sinh trưởng tuyệt đối của thỏ thí nghiệm (g/con/ngày) 54 Bảng 3.11. Sinh trưởng tương đối của thỏ thí nghiệm (%) 56 Bảng 3.12. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng (kg/kg tăng trọng) 58 Bảng 3.13. Thu nhận thức ăn của thỏ thí nghiệm (g/con/ngày) 60 Bảng 3.14. Thu nhận dinh dưỡng của thỏ thí nghiệm (g/con/ngày) 61 Bảng 3.15. Kết quả mổ khảo sát thỏ thí nghiệm 64 Bảng 3.16. Thành phần dinh dưỡng của thịt thỏ thí nghiệm 65 Bảng 3.17. Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng của thỏ thí nghiệm 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cấ u tạ o bộ má y tiêu hó a củ a thỏ 13 Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy của thỏ thí nghiệm 53 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của thỏ thí nghiệm 55 Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tương đối của thỏ thí nghiệm 57 [...]... nghiên cứu bổ ̉ sung lá sắn vào khẩu phần chăn nuôi lợn, gà cho kết quả khả quan, tuy nhiên việc nghiên cưu ty lê la săn thí ch hơp trong khâu phân thức ăn xanh cho chăn nuôi tho ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ thì chưa đươc quan tâm nghiên cưu Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi ̣ ́ tiến hành đề tài: Nghiên cứu sử dụng lá sắn trong khẩu phần chăn nuôi thỏ New Zealand tại thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên. .. sử dụng thức ăn và giảm chi phí thức ăn trong chăn nuôi thỏ Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp vào nghiên cứu ứng dụng, sử dụng tỷ lệ lá sắn khác nhau trong chăn nuôi thỏ thịt hiện nay trên địa bàn, đồng thời có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy của ngành chăn nuôi, thú y Ngoài ra, còn làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm nâng cao khả năng ứng dụng, ... của các tỷ lệ lá sắn khác nhau trong khẩu phần thức ăn xanh nuôi thỏ New Zealand thương phẩm đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của thỏ nuôi trong hộ gia đình 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu được ảnh hưởng của các tỷ lệ lá sắn khác nhau trong khẩu phần ăn nuôi thỏ thịt đến khả năng sinh trưởng và cho thịt của thỏ New Zealand nuôi trong hộ gia... Zealand tại thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang nhằm tận dụng nguồn thức ăn dồi dào sẵn có tại địa phương và góp phần nâng cao hiệu quả cho người chăn nuôi 2 Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu tình hình chăn nuôi thỏ tại thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang - Xác định ảnh của các tỷ lệ lá sắn khác nhau tới tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của khẩu phần chăn nuôi thỏ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại... ứng dụng, sử dụng tỷ lệ lá sắn khác nhau trong chăn nuôi thỏ thịt * Ý nghĩa thực tiễn: Tận dụng được nguồn thức ăn dồi dào sẵn có tại địa phương để mở rộng phát triển chăn nuôi thỏ thịt trong điều kiện hiện nay trên địa bàn tỉnh, góp phần vào công tác chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong lĩnh vực chăn nuôi thỏ nhằm nâng cao năng suất và chất lượng theo hướng sản xuất hàng hoá chăn nuôi an toàn... thức ăn xanh có hàm lượng đạm cao Lá keo dậu, lá dâu da xoan lấy lá, cành nhỏ như chiếc đũa cho thỏ ăn rất tốt Lá mít, lá tre, lá chè tươi, dâm bụt cũng là loại cây có thể cho thỏ ăn quanh năm Các loại lá cây mọc hoang dại cũng có thể sử dụng trong chăn nuôi thỏ như: lá cây nghể trắng, lá cây ích mẫu, lá cây ngải cứu dại, bồ công anh, muồng dại, lá sung, duối, bông mã đề Trong mùa khan hiếm thức ăn, rơm... thƣờng dùng trong chăn nuôi thỏ Theo Đinh Văn Bình và cs.(1995)[1]; Viện Chăn nuôi (2005)[23] thức ăn thô xanh, thô khô là loại chính dùng để nuôi thỏ, khối lượng chiếm tới 90% trong tổng số khối lượng thức ăn cho thỏ ăn 1 ngày (24 giờ) Có thể dùng một số loại cỏ, loại rau, loại lá cây leo cho thỏ ăn rất tốt, dễ tìm kiếm cả 4 mùa, dễ sử dụng Thức ăn thô xanh thường sử dụng trong chăn nuôi thỏ được chia... nâng cao số lượng, chất lượng đàn vật nuôi và chăn nuôi thỏ là một trong những hướng đi mới nhằm giải quyết những đòi hỏi đó Khác với chăn nuôi lợn, gà, vịt thỏ có khả năng sử dụng nhiều thức ăn thô xanh trong khẩu phần, tận dụng các nguồn sản phẩm phụ nông nghiệp như rau, lá, cỏ tự nhiên Chăn nuôi thỏ vốn đầu tư ban đầu thấp, quay vòng nhanh, chuồng trại tận dụng vật liệu sẵn có, rẻ tiền, vốn mua... triển Phần lớn thịt thỏ sản xuất ra ở Hungary được xuất khẩu ra nước ngoài, trong đó 50% được xuất sang Croatia; thị trường trong nước chỉ tiêu thụ khoảng dưới 5% tổng sản lượng thịt thỏ hàng năm tại nước này Các nước nhập khẩu thịt thỏ chính bao gồm Italia, Bỉ, Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, Thụy Sỹ và một số nước đông Âu khác Nước nhập khẩu thịt thỏ lớn nhất thế giới là Italia (30.000 tấn), phần lớn thịt thỏ. .. thụ thịt thỏ như các loại thịt gia súc khác hầu như chưa được hình thành Mặt khác lâu nay sự quan tâm của các cấp các ngành đến ngành chăn nuôi thỏ cũng chưa nhiều nên sự phát triển của ngành chăn nuôi thỏ ở nước ta còn chưa cao Chăn nuôi thỏ chưa được vào trong chiến lược phát triển chăn nuôi như các gia súc gia cầm khác ở nước ta cho nên công tác điều tra khảo sát đánh giá hiện trạng ngành chăn nuôi . đề tài: Nghiên cứu sử dụng lá sắn trong khẩu phần chăn nuôi thỏ New Zealand tại thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang nhằm tận dụng nguồn thức ăn dồi dào sẵn có tại địa phương và góp phần nâng. LÂM ĐỖ ĐÌNH HUY NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÁ SẮN TRONG KHẨU PHẦN NUÔI THỎ NEW ZEALAND TẠI THỊ XÃ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 LUẬN. quả sử dụng thức ăn và giảm chi phí thức ăn trong chăn nuôi thỏ. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp vào nghiên cứu ứng dụng, sử dụng tỷ lệ lá sắn khác nhau trong chăn nuôi thỏ thịt hiện

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan