thiết kế công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng lò đốt rác công suất 300kgngày

74 1.6K 33
thiết kế công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng lò đốt rác công suất 300kgngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng lò đốt rác công suất 300kgngày Đánh giá hiện trạng môi trường, chỉ ra được ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn rác thải sinh hoạt tới đời sống sinh hoạt sức khỏe của nhân dân xã Bình Trung. Thiết kế hệ thống xử lý chất thải rắn bằng lò đốt chất thải rắn tập trung của xã Bình Trung. Thiết kế hệ thống xử lý rác thải tập trung của xã Bình Trung bằng phương pháp thiêu đốt. Công suất 300kgngày, khí sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại A theo QCVN 30: 2012 BTNM

Đồ án tốt nhiệp Khoa môi trường MỤC LỤC SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp Khoa môi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Khối lượng RTSH từ các hộ gia đình có nguồn thu nhập khác nhau Bảng 1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt của một số xã, thị trấn Bảng 1.3. Thành phần của các cấu tử hữu cơ trong CTSH Bảng 1.4. Tỷ lệ các loại chất thải trong nguồn CTSH Bảng 2.1. Thành phần của rác thải sinh hoạt: lò đốt rác chất thải sinh hoạt. Bảng 2.2. Thành phần cháy của dầu DO Bảng 2.3. Thông số thiết kế tháp hấp phụ Bảng 3.1. Chi phí xây dựng, cung cấp, lắp đặt hệ thống xử lý khí thải DANGH MỤC SƠ ĐỒ 1.1. Sơ đồ nguồn phát sinh CTSH 1. 2. Sơ đồ các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải 2.1. Sơ đồ công nghệ lò đốt rác thải sinh hoạt SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp Khoa môi trường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RTSH: Rác thải sinh hoạt QCVN: Quy chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường VNĐ: Việt nam đồng SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp Khoa môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án là kết quả thực hiện của riêng tôi. Kết quả tính toán trong đồ án là trung thực và thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn tại địa phương đang xây dựng dự án và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Nguyễn Thu Huyền. Nội dung đồ án có tham khảo và sử dụng các tài liệu thông tin được đăng tải trên các trang web theo danh mục tài liệu đồ án. LỜI CẢM ƠN SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp Khoa môi trường Để hoàn thành được đồ án tốt nghiệp, em nhận được nhiều sự giúp đỡ, ý kiến đóng góp từ rất nhiều phía. Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới quý thầy cô trong khoa Môi Trường- Trường ĐH Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội, các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy truyền đạt những kiến thức, trang bị cho em kiến thức trong suốt quá trình học tập và quan tâm chỉ bảo tận tình em trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS.Nguyễn Thu Huyền đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành đồ án. Đồng thời em cũng xin cám ơn các anh chị trong Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường tỉnh Bắc Cạn đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong việc đi thực tế để thu thập số liệu, tìm tài liệu và cung cấp thêm cho em các kiến thức về công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng lò đốt rác. Em xin chân thành cảm ơn. SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp 6 Khoa mô trường MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rác thải gây ô nhiễm môi trường đang là vấn đề ngày càng bức xúc không chỉ ở các đô thị, thành phố lớn mà ngay cả đối với các thị trấn, thị xã nhỏ, vùng nông thôn và miền núi. Trong những năm qua việc thu gom xử lý rác thải ở nông thôn, thị trấn, thị tứ còn mang tính chất tự phát, chưa được quan tâm, đầu tư nên ô nhiễm môi trường do rác thải nhiều nơi đã ở mức báo động. Đây cũng đang là vấn đề môi trường được nhà nước cùng với các cấp, các nghành rất quan tâm. Cùng với quá trình phát triển của các nghành kinh tế, quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số, tổng lượng rác thải phát sinh tại khu vực nông thôn ngày nay càng gia tăng. Theo số liệu thống kê, các tỉnh trong lưu vực phát sinh khoảng hơn 1.500 tấn rác thải mỗi ngày, trong đó chủ yếu là rác thải sinh hoạt. Lượng rác thải phát sinh không được thu gom, xử lý mà thường đổ tập trung ở rìa đường, các mương, rãnh hoặc đổ xuống các sông suối. Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng cho nước mặt và nước ngầm. Xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn là xã thuần nông có đặc điểm công nghiệp ít phát triển, nguồn rác thải chủ yếu là nguồn rác thải sinh hoạt và rác thải nông nghiệp. Dân cư phân bố rải rác trong các thôn bản, mỗi thôn có phong tục tập quán riêng. Xã nằm xa các trung tâm đô thị, hệ thống giao thông chưa được hoàn thiện, đặc biệt là các dự án bảo vệ môi trường chưa có, ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao vì vậy rác ở đây thường được người dân vứt tự do hoặc tập chung tại các bãi đất trống cạnh bờ sông, lượng rác này không có sự quản lý, thu gom của tổ vệ sinh môi trường. Việc vứt rác như trên làm mất mỹ quan và làm ô nhiễm môi trường sống, ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt và nước ngầm tại các dòng sông, điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe của cả cộng đồng dân cư. Hiện tại xã chưa có khu vực tập kết rác thải và chưa có công trình xử lý rác thải. Để đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường và sự phù hợp với sự phát triển SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp 7 Khoa mô trường kinh tế xã hội, việc xây dựng khu xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã là hết sức cần thiết và cấp bách, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân, đảm bảo vệ sinh môi trường và cảnh quan khu vực, phù hợp với định hướng xây dựng đời sống văn minh cho nhân dân của Đảng và Nhà nước. Góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân khu vực nông thôn, giảm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. 2. Mục tiêu đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường, chỉ ra được ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn rác thải sinh hoạt tới đời sống sinh hoạt sức khỏe của nhân dân xã Bình Trung. - Thiết kế hệ thống xử lý chất thải rắn bằng lò đốt chất thải rắn tập trung của xã Bình Trung. - Thiết kế hệ thống xử lý rác thải tập trung của xã Bình Trung bằng phương pháp thiêu đốt. Công suất 300kg/ngày, khí sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại A theo QCVN 30: 2012/ BTNM 3. Tóm tắt nội dung đề tài - Dự báo lượng phát thải, thành phần chất thải rắn - Tính toán lượng khí thải phát sinh sau lò đốt, phân tích các chỉ tiêu thành phần. Từ đó tính toán hệ thống xử lý khí thải. - Đề xuất biện pháp xử lý tro của lò đốt - Dự toán về kinh phí - Thực hiện các bản vẽ 4. Phương pháp nghiên cứu thực hiện - Sử dụng phương pháp thống kê thu thập số liệu - Điều tra khảo sát hiện trạng rác thải và các biện pháp xử lý của xã - Phương pháp xử lý số liệu SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp 8 Khoa mô trường - Phương pháp phân tích đánh giá SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp 9 Khoa mô trường SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp 10 Khoa mô trường CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ BÌNH TRUNG I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ BÌNH TRUNG 1.1. Định nghĩa, nguồn gốc phát sinh, những tác động của CTSH tới môi trường 1.1.1. Định nghĩa Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, vỏ rau quả v.v… - Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau quả,…loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các chất có mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn, kí túc xá, chợ…. - Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là các lá cây que, củi, nilon, vỏ bao gói… - Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các loại sản phẩm sau khi đun nấu bằng than củi, và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, xí nghiệp, các loại xỉ than. - Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các động vật khác. - Các chất thải lỏng chủ yếu là bùn gas cống rãnh, là các chất thải sinh hoạt từ khu vực dân cư. SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 [...]... thống xử lý khói thải từ lò đốt Các yếu tố quyết định sự hiệu quả của lò đốt: sự cân bằng năng lượng, hệ thống kiểm soát chế độ đốt, nhiệt độ trong buồng đốt, độ ẩm của chất thải SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp Khoa mô trường 21 Công nghệ sản xuất vận hành Sơ đồ công nghệ của lò đốt rác sinh hoạt Chất thải rắn tập kết về bãi rác Phân loại sơ bộ giảm ẩm và đem đốt Giảm ẩm và đem đốt Lò đốt. .. ẩm và đem đốt Lò đốt rác - Bụi Thiết bị xử lý khí thải Tái chế Mùi hôi Tro xỉ đem chôn - Khí độc - Nhiệt độ cao Hệ thống xử lý nước thải Ống khói b Quy mô, giải pháp xây dựng của lò đốt rác sinh hoạt tại xã Bình Trung - Quy mô xây dựng: Bao gồm các hạng mục + Sân phơi kết hợp nhà phân loại rác + lò đốt rác với tổng diện tích 57m2 + Thiết kế bể chứa rác liên hợp với bể xử lý nước rác có tổng diện tích... sở lý thuyết quá trình đốt rác thải sinh hoạt Quá trình xử lý CTSH bằng phương pháp đốt gồm 2 giai đoạn chính - Đốt chất thải: Ở giai đoạn này chất thải được đốt cháy tạo thành tro và khói lò Một phần tro nằm dưới dạng xỉ sẽ được tháo ra ở đáy lò, một phần dưới dạng bụi sẽ được cuốn theo khói lò SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp 23 Khoa mô trường - Xử lý khói lò: Khói sinh ra trong lò đốt. .. phát thải các khí thải cần được xử lý Xử lý bằng phương pháp chôn lấp Đây là phương pháp phổ biến được dùng ở nhiều nơi nhất là các nước đang phát triển Chất thải sau khi chuyển đến bãi chôn lấp thành từng ô có lớp phủ, lớp lót trên và dưới ô chon lấp để ngăn ngừa chất thải phát tán theo gió hoặc ngẫm vào lòng đất II LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Lựa chọn công nghệ xử lý rác thải sinh. .. trong khí thải rất thấp - Kim loại nặng: Hàm lượng kim loại nặng trong khói thải của lò đốt rác sinh hoạt rất thấp, dưới giới hạn cho phép và không cần qua xử lý  Xử lý khói thải Quá trình xử lý khói thải bao gồm những phần sau: - Hạ nhiệt độ khói thải - Tách bụi SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp 26 Khoa mô trường - Xử lý khí ô nhiễm Khí thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường được thải ra... chuyển đến bãi tập kết để xử lý 1.3.2 Xử lý rác thải sinh hoạt Các phương pháp chính để xử lý CTSH - Thiêu đốt - Chôn lấp hợp vệ sinh - Tái chế - Chế biến thành phân hữu cơ  Xử lý bằng phương pháp thiêu đốt SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp 19 Khoa mô trường Thiêu đốt là phương pháp thành công nhất đảm bảo phá hủy các độc tính độc hại của chất thải rắn, giảm thiểu thể tích rác đến 95% và... chọn công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt a Lựa chọn phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt Xử lý chất thải là một quá trình được tiến hành từ khi chất thải bắt đầu phát sinh tới việc xử lý chất thải ở giai đoạn cuối Hiện nay trên thế giới phổ biến phương pháp xử lý là chôn lấp, thiêu đốt Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm khác nhau Các biện pháp kỹ thuật xử lí rác thải tại Việt Nam Cùng với xu thế... tích 123,7m2 + San mặt bằng xây dựng 288m2 SVTH: Triệu Thị Ký Lớp LDH2KM3 Đồ án tốt nhiệp 22 Khoa mô trường + Đường vào sân tập kết rác rộng 3m, dài 31,8m - Giải pháp xây dựng + Thiết kế sân phơi kết hợp nhà phân loại rác + lò đốt rác với tổng diện tích là 57m2, nhà một tầng, chiều cao toàn nhà 3,7m trong đó có nhà phân loại rác, lò đốt rác, xây tường bao quanh khu đặt lò đốt rác, tường 110 vữa xi măng... bệnh trong rác Phương pháp này đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu cao, chi phí vận hành bảo dưỡng tương đối tốn kém Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu tới mức nhỏ nhất lượng chất thải cần phải có biện pháp xử lý cuối cùng Nếu sử dụng công nghệ đốt tiên tiến thì việc xử lý bằng phương pháp này còn có ý nghĩa bảo vệ môi trường cao - Chôn lấp chất thải rắn:... mòn, mài mòn điện hóa, tổn thất áp suất lớn đối với thiết bị có có hiệu suất tách bụi cao, sinh raq bùn thải Phạm vi áp dụng: dùng để tách bụi có kích thước nhỏ kết hợp với tách một số khí công nghiệp và làm nguội khí - Xử lý ô nhiễm Xử lý khí SO2 có các phương pháp sau: + Hấp thụ bằng nước + Hấp thụ bằng dịch sữa vôi + Hấp thụ bằng dung dịch của MgO(Mg(OH)2) - Xử lý NOx + Phương pháp khử: khử xúc tác . chất thải phát tán theo gió hoặc ngẫm vào lòng đất. II. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Lựa chọn công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt a. Lựa chọn phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt. tập kết để xử lý 1.3.2. Xử lý rác thải sinh hoạt Các phương pháp chính để xử lý CTSH - Thiêu đốt - Chôn lấp hợp vệ sinh - Tái chế - Chế biến thành phân hữu cơ  Xử lý bằng phương pháp thiêu đốt SVTH:. nguồn rác thải sinh hoạt tới đời sống sinh hoạt sức khỏe của nhân dân xã Bình Trung. - Thiết kế hệ thống xử lý chất thải rắn bằng lò đốt chất thải rắn tập trung của xã Bình Trung. - Thiết kế hệ

Ngày đăng: 07/10/2014, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.1. Khối lượng RTSH từ các hộ gia đình có nguồn thu nhập khác nhau

  • Bảng 1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt của một số xã, thị trấn

  • Bảng 1.3. Thành phần của các cấu tử hữu cơ trong CTSH

    • Bảng 1.4. Tỷ lệ các loại chất thải trong nguồn CTSH

    • Bảng 2.1. Thành phần của rác thải sinh hoạt: lò đốt rác chất thải sinh hoạt.

    • Bảng 2.2. Thành phần cháy của dầu DO

    • Bảng 3.1. Chi phí xây dựng, cung cấp, lắp đặt hệ thống xử lý khí thải

    • 1.1. Sơ đồ nguồn phát sinh CTSH

      • 1. 2. Sơ đồ các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải

      • LỜI CẢM ƠN

      • MỞ ĐẦU

      • - Điều tra khảo sát hiện trạng rác thải và các biện pháp xử lý của xã

      • - Phương pháp xử lý số liệu

      • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ BÌNH TRUNG

        • I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ BÌNH TRUNG

        • 1.1. Định nghĩa, nguồn gốc phát sinh, những tác động của CTSH tới môi trường

        • 1.1.1. Định nghĩa

        • 1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt

        • 1.1. Sơ đồ nguồn phát sinh CTSH

          • 1.2. Sơ đồ các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải

          • 1.1.3. Những tác hại của chất thải rắn sinh hoạt

          • 1.2. Tình hình CTSH các hộ gia đình và thành phần CTSH

          • 1.2.1. Tình hình CTSH các hộ gia đình

            • Bảng 1.1. Khối lượng CTSH từ các hộ gia đình có nguồn thu nhập khác nhau

            • 1.2.2. Thành phần CTSH trong nguồn CTSH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan