nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn bản lề lưng-thắt lưng có liệt tủy không hoàn toàn

75 1.5K 11
nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn bản lề lưng-thắt lưng có liệt tủy không hoàn toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn bản lề lưng-thắt lưng có liệt tủy không hoàn toàn tại bệnh viện việt đức

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cột sống lề lưng – thắt lưng tổn thương đoạn cột sống từ đốt sống lưng(ngực) 11 đến đốt sống thắt lưng 2, chiếm 75% tổng số chấn thương cột sống lưng-thắt lưng Chấn thương CSLTL loại chấn thương thường gặp tai nạn lao động, giao thông sinh hoạt Chấn thương CSLTL chiếm 70% tổng số chấn thương cột sống (CTCS), không đe dọa đến tính mạng CTCS cổ, chấn thương CSLTL để lại nhiều di chứng nặng nề ảnh hưởng đến khả lao động đời sống sinh hoạt người bệnh Theo thống kê Mỹ, năm có khoảng 20 đến 64 trường hợp CTCS 100.000 dân, chi phí tốn hàng tỉ USD cho việc điều trị cho bệnh nhân [36] Tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 1-1996 đến tháng 9-1997 thống kê 63 trường hợp CTCS, năm (2002-2003) riêng số trường hợp CTCS lưng- thắt lưng lên đến 106 trường hợp [14], [26] Theo nghiên cứu bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 có 234 bệnh nhân bị CTCS điều trị viện, có 184 trường hợp chấn thương CSLTL [8] Hypocrates người đưa phương pháp kéo dãn bệnh nhân bàn nắn chỗ để điều trị chấn thương gãy cột sống Boehler cải tiến, phát triển kỹ thuật Và điều trị phẫu thuật cột sống, Clyne người phẫu thuật cột sống qua đường sau năm 1814 Những năm sau đó, Harrington, Maccowem, Roy-Camille đưa nhiều phương pháp phẫu thuật cột sống [33], [54], [68] Ở Việt Nam, điều trị gãy cột sống lại bước phát triển giới Năm 1975, Hoàng Tiến Bảo mổ cố định gãy CSNTL có liệt tủy phương pháp nẹp vít AO Tuy nhiên, trước năm 1990 điều trị gãy cột sống chủ yếu bó bột, để lại nhiều di chứng Vào đầu năm 1990, phương pháp Roy- Camille ứng dụng nhiều trung tâm ngoại khoa nước Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện 108, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế [1],[2], [4], [10], [11], [12], [21], [22] Cho tới có nhiều nghiên cứu phẫu thuật chấn thương cột sống với nhiều phương pháp khác Một số tác giả như: Đặng Kim Châu, Hoàng Tiến Bảo, Hồ Hữu Lương, Trần Mạnh Trí, Dương Đức Bính, Nguyễn Đức Phúc, Đồn Lê Dân, Võ Văn Thành, Nguyễn Văn Thạch, Hà Kim Trung Là người đầu lĩnh vực Các tác giả bỏ nhiều sức lực nghiên cứu với nguyện vọng đem lại sống chất lượng cho nạn nhân bị chấn thương cột sống Tại Bệnh viện Việt Đức năm gần áp dụng phẫu thuật chấn thương vùng lưng-thắt lưng đạt kết khả quan Nhằm mục đích có nhìn tổng thể chấn thương cột sống đoạn lề lưng-thắt lưng có liệt tủy khơng hồn tồn lĩnh vực chẩn đốn thái độ xử trí-phẫu thuật để giúp cho ứng dụng phát triển phẫu thuật chấn thương cột sống tuyến sở, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn lề lưng-thắt lưng có liệt tủy khơng hồn tồn Bệnh viện Việt Đức” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh chấn thương cột sống đoạn lề lưng-thắt lưng có liệt tủy khơng hồn toàn Bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn lề lưng-thắt lưng có liệt tủy khơng hồn tồn Bệnh viện Việt Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu cột sống Lưng – Thắt lưng thành phần xung quanh [7], [28], [47], [71] 1.1.1 Các đốt sống Cột sống cột trụ thân người từ mặt xương chẩm đến đỉnh xương cụt Cột sống gồm 33 – 35 đốt sống chồng lên nhau, chia thành đoạn, đoạn có chiều cong đặc điểm riêng, thích ứng với chức đoạn đó; từ xuống dưới, đoạn cổ có đốt – cong lồi trước, đoạn lưng có 12 đốt cong lồi sau, đoạn thắt lưng có đốt – cong lồi trước, đoạn có đốt dính với thành xương – cong lồi sau, đoạn cuối gồm – đốt sống cuối dính với tạp thành xương cụt 1.1.2 Đặc điểm chung đốt sống Mỗi đốt sống có phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ đốt sống Trong mỏm ngang, mỏm diện khớp nơi xác định bắt vít vào cuống cung đốt sống Thân đốt sống hình trụ dẹt, có hai mặt vành xung quanh Thân đốt sống phía trước có vỏ mỏng xương cứng, cấu trúc bên xương xốp có thớ dày đặc phía sau nhiều phía trước Ngồi phía sau thân đốt sống có nhiều mạch máu chui vào nuôi xương Cung đốt sống từ phần rìa, phần vành mặt sau thân đốt sống quây lại thành lỗ đốt sống, gồm cuống cung đốt sống phía trước mảnh cung đốt sống phía sau Cuống cung đốt sống có cột : cột phải cột trái Bờ bờ cuống cung đốt sống lõm lại thành khuyết đốt sống, Khuyết đốt sống khuyết đốt sống hợp lại thành lỗ gian đốt, nơi dây thần kinh sống qua, ôm sát bờ cuống Các mỏm đốt sống từ cung đốt sống, có hai mỏm ngang, hai mỏm khớp trên, hai mỏm khớp dưới, mỏm gai phía sau Mỏm khớp nằm điểm nối tiếp cuống, mỏm ngang mảnh Lỗ đốt sống nằm thân đốt sống cung đốt sống Khi đốt sống chồng lên tạo thành cột sống lỗ hợp thành ống sống chứa tủy sống 1.1.3 Đặc điểm riêng đốt sống Các đốt sống lưng: Đặc điểm đốt sống lưng chúng có hõm sườn ngang mỏm ngang để tiếp khớp với củ sườn hõm sườn thân đốt sống để tiếp khớp vời chỏm sườn Hình 1.1 Giải phẫu đốt sống lưng (nhìn ngang) Các đốt sống thắt lưng: Đặc điểm phân loại đốt sống thắt lưng chúng khơng có lỗ ngang đốt sống cổ khơng có hõm sườn mỏm ngang thân đốt sống lưng Hình 1.2 Giải phẫu đốt sống thắt lưng (nhìn từ xuống) 1.1.4 Các thành phần liên kết đốt sống Các thành phần liên kết với khớp hoạt dịch, mỏm khớp đốt sống khớp với khớp hoạt dịch,các dây chằng nối với cung đốt sống với tạo khớp chằng hay khớp dính sợi Hình 1.3 Liên kết đốt sống 1.1.4.1 Khớp thân đốt sống Thuộc loại khớp bán động ,các đốt sống nối với đĩa gian đốt sống dây chằng Đĩa gian đốt sống hình thấu kính lồi hai mặt,gồm hai phần nhân tủy vòng sợi xung quanh đĩa gian đốt sống tạo nên chừng 25% chiều dài cột sống yếu tố tạo nên đường cong thứ phát cột sống Các dây chằng dọc trước dọc sau nối thân đốt sống với Dây chằng dọc trước : Là dải rộng nằm phần trước trước bên thân đốt sống.Từ đốt đội đến phần xương cùng, gồm loại sợi Các sợi sâu từ đốt sống bắc cầu qua đĩa gian đốt sống, sợi trung gian qua đốt sống Các sợi nông qua hoăc đốt sống Hệ thống sợi nông sâu đan vào tao nên dải chắc, dầy phía trước mỏng dần hai bên Dây chằng dọc sau: Nằm mặt sau thân đốt sống, ống sống, dây chằng dọc sau gồm sợi có chiều dài khác nhau, bám vào đầu thân, ngang thân đốt sống, có tổ chức liên kết xen dây chằng thân xương 1.1.4.2 Khớp mỏm khớp Đây khớp hoạt dịch (khớp động ) có bao khớp dây chằng bọc xung quanh, diện khớp nằm mặt phẳng gần đứng ngang, diện khớp quay sau, diện khớp quay trước, đoạn thắt lưng, diện khớp nằm mặt phẳng gần đứng dọc, diện khớp quay vào , diện khớp quay Các khớp nằm sau chỗ dây thần kinh sống 1.1.4.3 Các khớp chằng hay khớp sợi Dây chằng gai dây chằng mỏng chạy đỉnh mỏm gai hòa với dây chằng gian gai Dây chằng gian gai từ bờ mỏm tới bờ mỏm gai kề Dây chằng gian ngang nối mỏm ngang kề Dây chằng vàng dây chằng sau, khỏe quan trọng Mỗi dây chằng vàng dải dẹt từ mặt trước mảnh, chạy xuống bám vào mặt mảnh Các dây chằng lấp kín khoang liên mảnh, ngăn cách đường khe hẹp, qua đám rối tĩnh mạch bên ống sống nối tiếp với 1.1.4.4 Đặc điểm vùng chuyển tiếp CSLTL có đặc điểm giải phẫu học đặc biệt khiến cho vùng bị tổn thương nhiều so với vùng lưng vùng thắt lưng cộng lại: CSLTL vùng chuyển tiếp cột sống lưng tương đối có biên độ cử động có xương sườn lồng ngực giới hạn CSTL mềm mại có biên độ vận động lớn Chính khác biệt đột ngột độ mềm mại làm cho cột sống bị chấn thương CSLTL vùng chuyển tiếp từ cột sống lưng cong thành cột sống lưng ưỡn mềm nên vùng tương đối thẳng Chính đường cong sinh lý cong ưỡn giúp cho cột sống hấp thụ cách dẻo dai chấn động nén ép dọc theo trục thân thể lị xo nhún tơ Vì CSLTL thẳng không nhún nên lực nén dọc truyền thẳng vào thân đốt sống khiến cho thân đốt sống hay bị gẫy bung thành nhiều mảnh bệnh nhân bị ngã từ cao Hướng mặt khớp sau thay đổi từ từ vùng chuyển tiếp CSTL nằm mặt phẳng đứng dọc nên không cho phép CS xoay được, mặt khớp trượt lên xuống nên CSTL gấp, nghiêng phải nghiêng trái mà CSLTL biến đổi từ từ vùng, mấu khớp không cho phép xoay vặn lại khơng đủ chắn mấu khớp đốt sống thắt lưng Khi CS bị lực đè tắc động làm gập – xoay làm mấu khớp bên trật mấu khớp bên 1.1.5 Các thành phần liên quan với cột sống 1.1.5.1 Phía sau: vận động cột sống Các thành sau thân người gồm lớp nông sâu: Lớp nông bám nguyên ủy vào cột sống bám tận vào xương sườn , xương vai xương cánh tay Lớp sâu vận động, bao gồm: - Cơ dựng sống , dài, nằm nông ,chạy dọc từ xương chẩm tới xương Nó có tác dụng duỗi CS nghiêng CS, gồm cơ:cơ chậu sườn, dài gai - Các ngang- gai chạy chếch từ mỏm ngang tới mỏm gai gồm là: bán gai, nhiều chân xoay , có tác dụng xoay cột sống - Các liên gai liên ngang nằm sâu nhất, có tác dụng duỗi cột sống (gian gai) nghiêng cột sống (gian ngang) Các vận động cột sống thần kinh sống chi phối Các căng lên với bụng khác bám vào CS có tác dụng bảo vệ CS vững 1.1.5.2 Phía trước - Cơ thắt lưng chậu : Hay đái chậu : Cơ thắt lưng chậu hợp lại, từ bụng đến đùi, che phủ phía trước CSTL hố chậu Để vào thân đốt sống lưng 12 đốt sống thắt lưng 1, ta cần cắt, hạ chỗ bám thắt lưng chậu thấy mặt bên thân đốt sống đĩa đệm lưng 12 thắt lưng 1, - Thận niệu quản trái: Thận trái sau phúc mạc, góc xương sườn 12 cột sống tạo thành (cực thận trái ngang mức bờ sườn 12, cực thận trái bờ mỏm ngang đốt sống thắt lưng 3) Khi phẫu thuật vào CS, ta đẩy thận, niệu quản lớp mỡ quanh thận phía trước để vào CS - Động mạch chủ tĩnh mạch chủ dưới: Động mạch chủ bụng phía trước cột sống, vào tới CS ta sờ thấy động mạch chủ bụng đập phía trước thân đốt sống, tĩnh mạch chủ phía trước phải CS - Ổ bụng: Lách, dày, ruột non nằm ổ phúc mạc Khi phẫu tích ta vén, đẩy phúc mạc phía trước tránh gây rách phúc mạc 1.1.6 Mạch máu nuôi dưỡng cột sống lưng – thắt lưng Các đốt sống lưng – thắt lưng nhận máu nuôi dưỡng từ mạch gian sườn thắt lưng Tủy sống tưới máu hai hệ thống động mạch tuỷ trước sau, tách biệt Mặt trước có động mạch tủy trước, cung cấp máu cho 2/3 trước tủy, nên cột sống vỡ có mảnh thành sau thân đốt sống chèn vào làm giảm tới 80% tưới máu tuỷ Đặc biệt, đoạn tủy lưng thấp thắt lưng động mạch Adamkiewicz tưới máu với nguồn từ động mạch rễ trước Do xếp gối lên nhau, nên hai hệ thống động mạch trước sau khơng có hỗ trợ tưới máu, đoạn lưng, nên tủy dễ bị tổn thương có gẫy xương gây chèn ép phía trước 1.1.7 Tủy sống Ở người trưởng thành, tủy sống dài khoảng 42-45 cm, nặng trung bình 30gram, nối tiếp phía với hành tủy, kết thúc nón tủy Nón tủy hình thành từ chỗ xuất phát rễ S4 kết thúc chỗ xuất phát rễ cụt Tủy sống nằm ống sống không chiếm hết lòng ống sống ngắn ống sống cột sống phát triển nhanh tủy sống Ở ngang mức bờ thân đốt sống L2, tủy sống kết thúc nón tủy, có rễ thần kinh lưng – thắt lưng chui qua lỗ gian đốt sống tương ứng đoạn tủy nằm cao so với đốt sống tương ứng Đốt D11 khoảng liên gai dưới, liên quan đến bao đoạn tủy ba đôi dây thần kinh L1, L2, L3 Đốt D12 khoảng liên gai liên quan với nguyên ủy dây thần kinh 10 Các rễ trước sau thần kinh sống tách rời xuống khoang nhện Tới ngang lỗ gian đốt, rễ sau có chỗ phình, hạch gai, tạo nên tế bào thần kinh cảm giác Sau hạch gai rễ trước sau chập lại thành dây thần kinh sống hỗn hợp Mỗi đốt tủy chi phối cảm giác vận động vùng (khoanh) định thể Tính chất chia đoạn tủy sống thuận tiện cho việc thăm dò chức tủy sống xác định vị trí tổn thương tủy sống Tủy sống cịn có hệ thống thần kinh thực vật phần thần kinh huy trơn, tuyến hoạt động ý muốn, chi phối quan nội tạng như: tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết q trình chuyển hóa chất thể Hệ gồm phần: Hệ giao cảm hệ phó giao cảm 1.2 Sinh lý sinh lý bệnh sau chấn thương tủy sống 1.2.1 Sinh lý tủy sống Tủy sống có chức dẫn truyền, nơi tích hợp thơng tin cảm giác vận động Chất trắng tủy sống gồm sợi trục thần kinh hợp lại thành bó dẫn truyền lên (các bó cảm giác) bó dẫn truyền xuống (bó vận động) Ngồi ra, nhân vận động sừng trước nhân cảm giác sừng sau có sợi dẫn truyền liên hợp Chất xám tủy sống trung tâm số phản xạ Các phản xạ tủy sống phản xạ tự động chịu điều phối não để tạo nên hệ điều hành thống toàn hoạt động thể Hiện nước sử dụng Bảng điểm vận động cảm giác Hội chấn thương cột sống Mỹ (ASIA) chuẩn hóa quốc tế Barcelona năm 1992 [26] Người ta dựa vào chi phối thần kinh tứ chi để kiểm tra đánh giá thương tổn thần kinh tủy sống Trên sở điểm số vận động cảm giác ASIA phân loại thương tổn thần kinh theo tổng số điểm đạt 74 Senegas J., Khaznadar M (1998).“Fractures et luxation récentes du rachis dorso-lombaire et sacr’e” Expansion scientifique Franҫaise, pp 53 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I – Phần hành Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa liên lạc: Điện thoại: Ngày/ Giờ bị tai nạn: 8.Ngày vào viện: Giờ chờ mổ: Ngày mổ: 10 Ngày viện: 11 Mã bệnh án: II Phần chun mơn: 12 Hồn cảnh chấn thương: Tai nạn lao động Sập hầm Vật nặng rời Ngã giáo Ngã Khác Tai nạn sinh hoạt Ngã tầng Ngã cầu thang Khác: Tai nạn giao thơng Xe máy Ơ tơ Khác: A Khám lâm sàng: 13 Cảm giác nơng Mất hồn toàn  14 Cảm giác sâu: Mất hoàn toàn             Giảm  Bình thường  Giảm  Bình thường  15 Vận động: Mất hoàn toàn  Giảm  16 Phản xạ co thắt: Mất  Còn  17 Phản xạ hành hang Mất  Còn  18 Phản xạ gân xương Mất  Tăng dần  19 Cơ lực: /5 20 Đánh giá mức độ liệt theo ASIA trước mổ: 21 Tình trạng sốc tủy: Có  Khơng  22 Bệnh tồn thân: Có  Khơng  23 Các tổn thương phối hợp:  Khơng có  CT bụng  CT ngực  CT sọ não  Vỡ khung chậu Khác: B Chẩn đốn hình ảnh: B1: Xquang quy ước 24 Vị trí tổn thương đốt sống: 25 Số đốt sống tổn thương: 26 Góc gù thân đốt trước mổ: 27 Góc gù trung bình trước mổ: 28 Trật đốt sống: Có  B2 CLVT Vỡ thân đốt sống Vỡ cuống sống Vỡ cung sau Gãy mỏm gai Gãy sống Không       Bình thường  Bình thường   Gãy mỏm ngang  Trật mỏm khớp  Gãy mỏm khớp  Mảnh xương gãy chèn ống tủy  Thay đổi tỉ trọng tủy sống  29 Phân độ Dennis  Lún đốt sống  Vỡ đốt sống  Gãy Seat belt  Trật đốt sống  30 Tổn thương thấy mổ  Đứt dây chằng liên gai  Trật mỏm khớp  Gãy cung sau  Gãy kèm trật  Đốt sống lệch sang bên  Gãy gai ngang  Đầu sau  Đầu trước  Đầu sau  31 Xử lý cột sống phẫu thuật  Nắn  Mở cung sau  Lấy máu tụ  Lấy mảnh xương chèn  Giải ép  Ghép xương  32 Tổn thương tủy thấy mổ  Phù tủy  Dập tủy  Đứt tủy khơng hồn tồn  Máu tụ màng tủy  Rách màng tủy  33 Vá màng tủy Có  Khơng  34 Dẫn lưu Có  Không  35 Truyền máu: đơn vị 36 Phân loại AISA sau mổ: 37 Góc gù cột sống sau mổ: độ 38 Nhiễm trùng vết mổ Có  39 Biến chứng loét Có  40 Viêm phổi: Có  41 Dị dịch não tủy Có  42 Viêm tủy Có  43 Viêm màng não Có  44 Khám lại sau mổ lần 1: 44.1 Phục hồi thần kinh theo ASIA A  B C D E 44.2 Nhiễm trùng tiết niệu Có  44.3 Viêm phổi Có  44.4 Dị dịch não tủy Có  44.5 Loét Có  44.6 Đái tự chủ: Có  44.7 Đại tiện tự chủ Có  44.8 Bong nẹp Có  44.9 Lỏng vít Có  45 Khám lại lần sau mổ: 45.1 Phục hồi thần kinh theo ASIA A  B C D E 45.2 Nhiễm trung tiết niệu Có  45.3.Viêm phổi Có  45.4 Dị dịch não tủy Có  45.5 Lt Có  Khơng  Khơng  Khơng  Khơng  Không  Không  Khác Không  Không  Không  Không  Không  Không  Không  Không  Khác Không  Không  Khơng  Khơng  45.6 Đái tự chủ Có  45.7 Đại tiện tự chủ Có  45.8 Bong nẹp Có  45.9 Lỏng vít Có  Khơng  Không  Không  Không  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI ========= NG THANH TUN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT CHấN THƯƠNG CộT SốNG ĐOạN BảN Lề LƯNG THắT LƯNG Có LIệT TủY KHÔNG HOàN TOàN TạI BệNH VIƯN VIƯT §øC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= NG THANH TUN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT CHấN THƯƠNG CộT SốNG ĐOạN BảN Lề LƯNG THắT LƯNG Có LIệT TủY KHÔNG HOàN TOàN TạI BệNH VIệN VIƯT §øC Chun ngành: Ngoại –thần kinh Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.HÀ KIM TRUNG HÀ NỘI - 2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLVT Chụp cắt lớp vi tính CS Cột sống CSLTL Cột sống lưng – thắt lưng CTCS Chấn thương cột sống CTSN Chấn thương sọ não D đốt sống lưng DMT Dưới màng tủy L Đốt sống thắt lưng LS Lâm sàng CHT Cộng hưởng từ NMT Ngoài màng tủy n Tổng số %: Phần trăm PHCN Phục hồi chức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu cột sống Lưng – Thắt lưng thành phần xung quanh [7], [28], [47], [71] .3 1.1.1 Các đốt sống 1.1.2 Đặc điểm chung đốt sống 1.1.3 Đặc điểm riêng đốt sống 1.1.4 Các thành phần liên kết đốt sống .5 1.1.4.1 Khớp thân đốt sống 1.1.4.2 Khớp mỏm khớp .6 1.1.4.3 Các khớp chằng hay khớp sợi 1.1.4.4 Đặc điểm vùng chuyển tiếp 1.1.5 Các thành phần liên quan với cột sống 1.1.5.1 Phía sau: vận động cột sống 1.1.5.2 Phía trước .8 1.1.6 Mạch máu nuôi dưỡng cột sống lưng – thắt lưng 1.1.7 Tủy sống 1.2 Sinh lý sinh lý bệnh sau chấn thương tủy sống .10 1.2.1 Sinh lý tủy sống 10 1.2.2 sinh lý bệnh sau chấn thương tủy sống[7], [28], [47], [57], [69] 11 1.3 Cơ chế chấn thương [2], [17], [26], [48], [49] .13 1.3.1 Cơ chế trực tiếp 13 1.3.2 Cơ chế gián tiếp 14 1.4 Phân loại gãy cột sống lưng – thắt lưng: .14 1.4.1 Phân loại Dennis (1983) [38] 15 1.4.2 Phân loại theo AO (Hội nghiên cứu kết xương) [57] 18 1.4.3 Phân loại tổn thương thân đốt sống [37] .18 1.5 Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh chấn thương cột sống lưng – thắt lưng [2], [9[, [12], [17], [26], [27], [48], [54], [63] 19 1.5.1 Lâm sàng: Tổn thương thần kinh chia làm giai đoạn sau: 19 1.5.2 Cận lâm sàng [5], [30], [52], [58] 20 1.6 Chỉ định phẫu thuật số vấn đề liên quan 21 1.6.1 Chỉ định phẫu thuật .21 1.6.2 Vấn đề ghép xương 21 1.6.3 Đánh giá kết phẫu thuật 22 1.6.4 Đánh giá kết phục hồi thần kinh 24 1.7 Sơ lược lịch sử phát triển phương pháp phẫu thuật chấn thương cột sống 24 1.7.1 Trên giới 24 1.7.2 Ở nước .27 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu: .30 2.2.2 Đánh giá tiêu chẩn đoán lâm sàng cận lâm sàng trước mổ: 30 2.2.3 Đánh giá tiêu chuẩn nghiên cứu mổ 32 2.2.3.1 Chỉ định phẫu thuật: .33 2.2.3.2 Nguyên tắc phẫu thuật : 33 2.2.4 Điều trị , chăm sóc hậu phẫu biến chứng sớm 36 2.2.5 Điều trị phục hồi chức 37 2.2.6 Đánh giá kết sau phẫu thuật 37 2.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu: 38 CHƯƠNG 39 3.1 Một số đặc điểm chung 39 3.1.1 Đặc điểm 39 3.1.2.Đặc điểm tuổi 39 3.1.3 Nguyên nhân chế chấn thương 40 3.1.4 Thời gian bị tai nạn tới nhập viện .40 3.1.5 Được xử lý ban đầu sở y tế bất động vận chuyển 40 3.1.6 Tổn thương phối hợp 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh trước phẫu thuật 41 3.2.1 Các triệu chứng hội chứng lâm sàng vào viện 41 3.2.2 Thương tổn thần kinh 41 3.2.3 chẩn đốn hình ảnh .42 3.3 Đánh giá kết nghiên cứu phẫu thuật 44 3.3.1 Chỉ định phẫu thuật 44 3.3.2 Thời điểm phẫu thuật 44 3.3.3 Tư mổ 44 3.3.4 Phương pháp vô cảm 44 3.3.5 Đường mổ 44 3.3.6 Quan sát đánh giá thương tổn trực tiếp mổ 44 3.3.7 Phương pháp phẫu thuật kỹ thuật tiến hành 45 3.3.8 Thời gian phẫu thuật 46 3.3.9 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 47 3.3.10 Thời gian nằm điều trị( từ vào tới viện) 47 3.4 Điều trị phục hồi chức sau phẫu thuật .47 3.5 Đánh giá kết sau phẫu thuật 47 3.5.1.Phục hồi sớm thần kinh (thời gian hậu phẫu viện sau tháng) .47 3.5.2.Cải thiện biến dạng giải phẫu đốt sống tổn thương sau phẫu thuật (theo X quang quy ước) .48 3.5.3 Phục hồi tổn thương thần kinh sau khám lại .48 3.5.4 Phục hồi rối loạn tròn sau khám .49 3.5.5 Biến chứng muộn sau phẫu thuât 49 CHƯƠNG 50 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.1.1 Đặc điểm giới .50 4.1.2 Đặc điểm tuổi 50 4.1.3 Nguyên nhân chế chấn thương 50 4.1.4 Thời gian bị tai nạn đến lúc vào viện 50 4.1.5 Được xử trí ban đầu tai sở y tế bất động vận chuyển 50 4.1.6 Tổn thương phối hợp 50 4.2 Đặc điểm lân sàng chẩn đốn hình ảnh trước phẫu thuật 50 4.2.1 Các triệu chứng hội chứng lâm sàng vào viện 50 4.2.2 Thương tổn thần kinh 50 4.2.3 Chẩn đốn hình ảnh .50 4.3 Đánh giá kết nghiên cứu phẫu thuật 50 4.3.1 Chỉ định phẫu thuật .50 4.3.2 Thời điểm phẫu thuật 50 4.3.3 Tư mổ 50 4.3.4 Phương pháp vô cảm 50 4.3.5 Đường mổ 50 4.3.6 Quan sát đánh giá thương tổn trực tiếp mổ 50 4.3.7 Phương pháp phẫu thuật kỹ thuật tiến hành 50 4.3.8 Thời gian phẫu thuật 51 4.3.9 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 51 4.3.10 Thời gian nằm điều trị (từ vào tới viện) 51 4.4 Điều trị phục hồi chức sau phẫu thuật .51 4.5 Đánh giá kết điều trị .51 4.5.1 Phục hồi sớm thần kinh (thời gian phẫu thuật sau viện tháng) 51 4.5.2 Cải thiện biến dạng giải phẫu thuật đốt sống tổn thương sau phẫu thuật (theo Xquang ước chung) .51 4.5.3 Phục hồi tổn thương thần kinh sau khám lại .51 4.5.4 Phục hồi rối loạn tròn sau khám .51 4.5.5 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại thương tổn thần kinh theo Frankel [27] 11 Bảng 1.2 Thang điểm đánh giá lực chi theo ASA (1969) .20 Bảng 3.1 Tỷ lệ CTCS lưng – thắt lưng có liệt tủy khơng hoàn toàn theo giới .39 Bảng 3.2 Tỷ lệ CTCS lưng – thắt lưng có liệt tủy khơng hồn tồn theo tuổi .39 Bảng 3.3 Thời gian tai nạn tới lúc nhập viện .40 Bảng 3.4 Tổn thương phối hợp 41 Bảng 3.5 Các triệu chứng hội chứng lâm sàng 41 Bảng 3.6 phân loại thương tổn thần kinh .41 Bảng 3.7 Phương pháp chuẩn đốn hình ảnh .42 Bảng 3.8 vị trí tính chất đốt sống tổn thương 43 Bảng 3.9 Thay đổi trục trượt đốt sống .43 Bảng 3.10 Thời gian vào viện tới lúc phẫu thuật 44 Bảng 3.11 Tổn thương cung sau cột sống X quang phẫu thuật 44 Bảng 3.12 Liên quan LS tổn thương tủy phẫu thuật 45 Bảng 3.13 Cách thức phẫu thuật giải ép tủy 45 Bảng 3.14 Loại dụng cụ số đốt sống cố định 46 Bảng 3.15 Thời gian phẫu thuật 46 Bảng 3.16 Biến chứng sớm sau mổ 47 Bảng 3.17 thời gian nằm điều trị 47 Bảng 3.18 Phục hồi thần kinh sớm .48 Bảng 3.19.Cải thiện góc gù thân đốt trung bình 48 Bảng 3.20 Phục hồi thần kinh muộn 48 Bảng 3.21 Phục hồi rối loạn sau khám 49 ... tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh chấn thương cột sống đoạn lề lưng- thắt lưng có liệt tủy khơng hồn tồn Bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn lề lưng- thắt. .. tuyến sở, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn lề lưng- thắt lưng có liệt tủy khơng hồn tồn Bệnh viện Việt... có nhìn tổng thể chấn thương cột sống đoạn lề lưng- thắt lưng có liệt tủy khơng hồn tồn lĩnh vực chẩn đốn thái độ xử trí -phẫu thuật để giúp cho ứng dụng phát triển phẫu thuật chấn thương cột sống

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan