nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị vết thương bàn tay trẻ dưới 10 tuổi tại khoa phẫu thuật tạo hình bệnh viện xanh pôn

88 727 0
nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị vết thương bàn tay trẻ dưới 10 tuổi tại khoa phẫu thuật tạo hình bệnh viện xanh pôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Vết thương bàn tay (VTBT) là một tổn thương thường gặp ở trẻ em, do bàn tay được sử dụng nhiều nhất trong mọi trò chơi và sinh hoạt hàng ngày thông qua các động tác: sấp, ngửa, gấp, duỗi, đối chiếu, cầm nắm và cảm giác tinh tế, sờ mó. Theo một báo cáo thống kê của Ljungberg E tại Thụy Điển năm 2003 [1], VTBT chiếm 23% thương tích của trẻ em; tỷ lệ chấn thương bàn tay trẻ em tăng từ 20,4/10.000 năm 1996 lên tới 45,3/10.000 vào năm 2000. Tại Bệnh viện Xanh Pôn năm 2007 [2], VTBT chiếm 17% vết thương các loại. Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Hùng Thế và cộng sự năm 2010 [3], cho thấy VTBT trẻ dưới 16 tuổi chiếm 10,6% trên tổng số ca VTBT. VTBT trẻ em là một vấn đề nan giải vì các em còn cả một quãng đời dài phía trước phải học tập, tích lũy và lao động với sự cần thiết của đôi bàn tay. Nếu như thương tổn bàn tay của trẻ không được xử lý một cách kịp thời và đúng đắn sẽ kéo theo nhiều hệ lụy. Hình thái cũng như cơ chế VTBT trẻ em rất đa dạng và phong phú. Từ đơn giản đến phức tạp, thụ động hay chủ động, trực tiếp hay gián tiếp và đặc chưng tùy thuộc vào từng lứa tuổi của trẻ. Hơn nữa, trẻ em khó hợp tác trong quá trình điều trị, đó cũng là yếu tố ảnh hưởng đến phẫu thuật, chăm sóc hậu phẫu và phục hồi sau mổ cho trẻ. Theo nghiên cứu tại Thụy Điển, Chấn thương ngón tay là chấn thương phổ biến nhất chiếm 37%, do kẹt cửa tại các gia đình [1]. Hiện nay tại các cơ sở y tế, việc xử trí VTBT trẻ em còn chưa được quan tâm đúng mức. Nhiều cơ sở điều trị có những chỉ định quá rộng rãi và tùy tiện trong việc tháo bỏ đốt, tháo bỏ ngón, hay xử trí vết thương phần mềm không đúng. Hậu quả để lại những vết sẹo xơ dính, co rút, gây đau đớn khi va chạm, khó khăn khi vận động, ảnh hưởng đến khả năng lao động tinh vi và 1 thẩm mỹ của bàn tay. Đặc biệt nó còn ảnh hưởng đến tâm lý, sự phát triển thể chất cũng như tinh thần của trẻ, mặc cảm đối với bạn bè, thầy cô và xã hội. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị vết thương bàn tay trẻ dưới 10 tuổi là điều rất cần thiết giúp cho chẩn đoán sớm, nâng cao hiệu quả điều trị bệnh ngay tại tuyến y tế cơ sở làm giảm tỷ lệ di chứng, giảm gánh nặng cho gia đình và cho xã hội sau này. Từ năm 2006, khoa Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Xanh Pôn đã được giao nhiệm vụ xử trí VTBT, trong đó có VTBT trẻ em. Nhưng từ đó tới nay chưa có báo cáo cụ thể về VTBT trẻ em. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị vết thương bàn tay trẻ dưới 10 tuổi tại khoa Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Xanh Pôn” với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và phân loại VTBT trẻ dưới 10 tuổi tại Khoa Phẫu thuật tạo hình Bênh viện Xanh Pôn. 2. Đánh giá kết quả và nhận xét phương pháp điều trị VTBT trẻ dưới 10 tuổi. 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Phôi thai học bàn tay và sự phát triển sinh lý vận động bàn tay của trẻ em 1.1.1. Phôi thai học bàn tay trẻ em - V o u tu n th 5 c a quá trình phát tri n phôi thai, các chi trên và đầ ầ ứ ủ ể à d i xu t hi n d i d ng nh ng m m chi hình b i chèo. M m chi trên n mướ ấ ệ ướ ạ ữ ầ ơ ầ ằ phía sau phình ngo i tâm m c ngay quãng somit c th 4 n somit l ngạ ạ ổ ứ đế ồ ng c th nh t [4]. (V o cu i tu n th 3 trung bì c n tr c hình th nh m t d iự ứ ấ à ố ầ ứ ậ ụ à ộ ả t ch c c h n n m d c 2 bên dây s ng. D i t ch c c n y tu n t phân raổ ứ đặ ơ ằ ọ ố ả ổ ứ đặ à ầ ự th nh nh ng o n ng d ng i x ng t ng c p qua dây s ng c g i l cácà ữ đ ạ đồ ạ đố ứ ừ ặ ố đượ ọ à somit v cho n cu i tháng th nh t thì có t t c 40 c p somit, Các somit inà đế ố ứ ấ ấ ả ặ h n lên m t l ng c a phôi l m phôi có hình d ng phân t. l n v tu i c aằ ặ ư ủ à ạ đố Độ ớ à ổ ủ phôi c ánh giá b ng s l ng các somit.)đượ đ ằ ố ượ Hình 1.1. Phôi thai và quá trình hình thành bàn tay [4] 3 - n cu i tháng th 2 c a quá trình phát tri n phôi thai thì hình dángĐế ố ứ ủ ể bên ngo i c a phôi ng i ã c bi n i áng k nh s hình th nh m t,à ủ ườ đ đượ ế đổ đ ể ờ ự à ặ tai, m i, m t v các chi.ũ ắ à Hình 1.2. Phôi thai học bàn tay [4] 1.1.2. Sự phát triển sinh lý vận động bàn tay ở trẻ em - Theo các nh Nhi Khoa, ánh giá s phát tri n v n ng b n tay trà đ ự ể ậ độ à ẻ em thông qua 2 y u t theo t ng l a tu i [1] ế ố ừ ứ ổ [5] [6]: + Các ng tác v n ng thô s .độ ậ độ ơ + Các ng tác v n ng tinh t .độ ậ độ ế Tu iổ V n ng thô sậ độ ơ V n ng tinh t .ậ độ ế 1 tháng Gi tay lên, xu ng nhơ ố ẹ nh ngà - 4-5 tháng - Kéo v t, n m ch t t phátđồ ậ ắ ặ ự 4 b ng c b n tay trong ch c látằ ả à ố 6-8 tháng - Chuy n v t t tay n y qua tayể ậ ừ à khác 7-9 tháng - V tayỗ 8-11 tháng ng dùng b n tay v nĐứ à để ị Nh t v t nh h n b ngặ đồ ậ ỏ ơ ằ ngón I v ngón IIà 10-12 tháng - S d ng các ngón tay d d ngử ụ ễ à 12-18 tháng - Bi t m n p h p, x p v t n yế ở ắ ộ ế ậ à lên v t kiaậ 18-24 tháng - C m n m bút v , tô m uầ ắ ẽ ầ 25-30 tháng Ném v tđồ ậ X p c 6 kh i lên nhauế đượ ố 30-36 tháng - V vòng tròn, hình vuông,ẽ nhi u ng tác khéo léoề độ 3-4 tu iổ - Bi t s d ng kéoế ử ụ 4-5 tu iổ - V hình có ch ích, tô chẽ ủ đ ữ 5-6 tu iổ Ném v t có ch ích,đồ ậ ủ đ chính xác B t u i h c, vi t chắ đầ đ ọ ế ữ > 6 tu iổ Ch i ùa t t, lao ng theoơ đ ố độ kh n ng, l a tu iả ă ứ ổ S d ng th nh th o b n tay,ử ụ à ạ à ngón tay. -Tay thu n c coi l s u tiên s d ng tay n o trong quá trình sinhậ đượ à ự ư ử ụ à ho t, h c t p v l m vi c. Trong th i gian u khi tr còn nh (th ng l d iạ ọ ậ à à ệ ờ đầ ẻ ỏ ườ à ướ 3 tu i) tr s d ng 2 tay nh nhau, sau ó quá trình phát tri n c a tr cùngổ ẻ ử ụ ư đ ể ủ ẻ v i s b t ch c h c h i ng i l n, d n d n tr s nh hình tay n o u tiên sớ ự ắ ướ ọ ỏ ườ ớ ầ ầ ẻ ẽđị à ư ử d ng trái hay ph i, c bi t khi tr tu i có th c m thìa n c m hay c mụ ả đặ ệ ẻởđộ ổ ể ầ ă ơ ầ bút tô v . M t khi tay thu n c hình th nh, tr có th th c hi n nh ngẽ ộ ậ đượ à ẻ ể ự ệ ữ ng tác khéo léo ch v i m t tay.độ ỉ ớ ộ -Vì v y, d a v o c i m sinh lý phát tri n theo t ng l a tu i c a trậ ự à đặ để ể ừ ứ ổ ủ ẻ m tr có nh ng t n th ng, hình thái VTBT khác nhau. M t khác, c ng trongà ẻ ữ ổ ươ ặ ũ quá trình phát tri n c a tr , s tinh t trong vi c s d ng các ngón tay hìnhể ủ ẻ ự ế ệ ử ụ th nh, do ó 5 ngón tay trên m t b n tay s có nh ng ngón s d ng nhanh và đ ộ à ẽ ữ ử ụ à th nh th o h n (nh ngón I ngón II chi m h n 80% ho t ng c a b n tay), óà ạ ơ ư ế ơ ạ độ ủ à đ c ng l m t trong nh ng y u t khi n tr d b t n th ng v o ngón n o, ngónũ à ộ ữ ế ố ế ẻ ễ ị ổ ươ à à th nh th o trong lao ng v sinh ho t hay ngón còn l i khi s ý tránh các s c .à ạ độ à ạ ạ ơ ự ố 1.2. Phân loại VTBT trẻ dưới 10 tuổi - B n tay có c u trúc gi i ph u ph c t p v i nhi u ch c n ng, nênà ấ ả ẫ ứ ạ ớ ề ứ ă VTBT tr em th ng a d ng, t n gi n (l VT rách da) n ph c t p (lẻ ườ đ ạ ừ đơ ả à đế ứ ạ à VT t n th ng n t t c các c u trúc gi i ph u c a b n tay, ngón tay) [7], tổ ươ đế ấ ả ấ ả ẫ ủ à ừ 5 nguyên nhân ch quan (do tr t gây nên) n nguyên nhân khách quan (doủ ẻ ự đế ng i khác hay ngo i c nh tác ng v o). ườ ạ ả độ à - Chính s a d ng c a th ng tích c ng nh cách th c i u tr , nênự đ ạ ủ ươ ũ ư ứ đ ề ị khó có 1 cách n o phân lo i y các d ng t n th ng VTBT tr d i 10à ạ đầ đủ ạ ổ ươ ẻ ướ tu i. Tuy nhiên vi c tìm hi u c ch gây t n th ng, ánh giá chính xác cácổ ệ ể ơ ế ổ ươ đ t n th ng v áp d ng các bi n pháp i u tr phù h p l r t quan tr ng i v iổ ươ à ụ ệ đề ị ợ à ấ ọ đố ớ VTBT nói chung v c bi t l VTBT tr d i 10 tu i.àđặ ệ à ẻ ướ ổ 1.2.1. Phân loại theo nguyên nhân tổn thương 1.2.1.1. Nguyên nhân chủ quan - Theo quá trình phát tri n c a tr , c bi t khi tr bi t bò bi t i, b cể ủ ẻ đặ ệ ẻ ế ế đ ướ u khám phá môi tr ng xung quanh tr , xa r i vòng tay ki m soát v cheđầ ườ ẻ ờ ể à tr c a ng i l n, tr ph i s d ng b n tay r t nhi u, t s mó cho n c mở ủ ườ ớ ẻ ả ử ụ à ấ ề ừ ờ đế ầ n m. V r t d tr ti p xúc v i nh ng v t d ng gây t n th ng cho tr (l a,ắ à ấ ễ ẻ ế ớ ữ ậ ụ ổ ươ ẻ ử n c sôi, s c nh n, v t nuôi c n, ) m tr không bi t, không l ng tr cướ đồ ắ ọ ậ ắ … à ẻ ế ườ ướ c. Do ó, ít nhi u t n th ng n b n tay c a tr .đượ đ ề ổ ươ đế à ủ ẻ - L n h n, khi tr b t u ph i t gi i quy t nh ng công vi c t nớ ơ ẻ ắ đầ ả ự ả ế ữ ệ ừ đơ gi n n ph c t p, t ph c v chính cho b n thân tr n giúp gia ìnhả đế ứ ạ ừ ụ ụ ả ẻ đế đỡ đ v công vi c xã h i. Tr ph i s d ng b n tay nhi u h n v s d ng nhi u v tà ệ ộ ẻ ả ử ụ à ề ơ à ử ụ ề ậ d ng h n, b c u l m quen v i nh ng công c lao ng. Do v y nguy cụ ơ ướ đầ à ớ ữ ụ độ ậ ơ tr b tai n n nhi u h n v m c ph c t p h n. ẻ ị ạ ề ơ à ứ độ ứ ạ ơ 1.2.1.2. Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân khách quan l nguyên nhân gây t n th ng cho tr tà ổ ươ ẻ ừ nh ng ng i xung quanh, ch y u do vô tình, không c ý. c bi t t khi trữ ườ ủ ế ố Đặ ệ ừ ẻ n tu i i l p, ti p xúc v i nhi u b n bè v các m i quan h xã h iđế ổ đ ớ ế ớ ề ạ à ố ệ ộ khác.Tu i n y tr b t u ùa ngh ch nhi u h n, có nhi u trò ch i h n, v b tổ à ẻ ắ đầ đ ị ề ơ ề ơ ơ à ấ kì th gì xung quanh tr c ng có th l nguyên nhân gây t n th ng.ứ ẻ ũ ể à ổ ươ 1.2.2. Phân loại theo tính chất và vị trí vết thương - Theo Büchler và Hasting [8] phân chia VTBT thành 2 nhóm: + VTBT đơn giản: là thương tổn một thành phần cấu trúc tại một vị trí nhất định của bàn tay. Ví dụ, rách da đơn thuần, đứt các gân gấp không kèm theo tổn thương mạch máu thần kinh (TK), kể cả gãy hở độ 1 xương vùng bàn tay (VT rách da không cản trở việc kết xương). 6 + VTBT phức tạp khi thương tổn hai hay nhiều thành phần cấu trúc tại một vị trí nhất định. VTBT phức tạp được chia thành các dưới nhóm: Vết thương dập nát. Vết thương phức tạp mặt gan bàn - ngón tay. Vết thương phức tạp mặt mu bàn - ngón tay. Vết thương phức tạp mặt gan và mu bàn - ngón tay. - Theo tác giả Chammas, VTBT được chia thành 4 nhóm: + Các vết thương đứt rời. + Vết thương mặt gan bàn - ngón tay. + Vết thương mặt mu bàn - ngón tay. + Vết thương bàn tay phối hợp và phức tạp. 1.2.2.1. Vết thương đứt rời - Theo Biemer [9], VT đứt rời là một tổn thương trong đó các cấu trúc cơ thể học bị chia cắt hoàn toàn hay chia cắt một phần nhưng có đặc điểm là đầu xa không có dấu hiệu của tuần hoàn. Trong các trường hợp này nếu không được phục hồi lưu thông tuần hoàn thì đầu xa sẽ bị hoại tử. - Đứt rời được chia ra làm 2 loại: + Đứt rời hoàn toàn: Là tổn thương mà đầu xa của chi thể đứt rời không còn dính vào đầu gần bởi bất cứ cấu trúc nào. + Đứt rời không hoàn toàn: Là tổn thương mà đầu xa còn dính vào đầu gần nhưng có đặc điểm là các cấu trúc quan trọng như mạch máu bị cắt đứt hoàn toàn và phần xa không được tuần hoàn nuôi dưỡng. - Biemer chia tổn thương đứt rời thành 5 vùng: 7 Hình 1.3. Phân vùng tổn thương đứt rời bàn tay theo Biemer [9] + Vùng I: Từ đầu ngón đến gốc móng tay. Mất vùng này ít ảnh hưởng đến chức năng căn bản của ngón tay nhưng cảm giác của búp ngón sẽ mất. Mặt khác, ngón tay ngắn sẽ ảnh hưởng đến những công việc đòi hỏi sự khéo léo, tinh vi. Tại vùng này, kích thước động mạch (ĐM) là rất nhỏ, tĩnh mạch (TM) bắt đầu hình thành do vậy việc khâu nối lại là rất khó khăn và hầu như không thực hiện được. Đặc biệt là ngón tay trẻ em. + Vùng II: Được tính từ gốc móng tay đến khớp liên đốt xa. Trong vùng này ĐM có thể nối được nhưng TM vẫn còn rất bé, thành mỏng, tương đối khó khăn khi nối lại. Một số tác giả đã báo cáo nhiều trường hợp đứt rời vùng II chỉ cần nối ĐM còn TM thì không nối, khả năng vẫn có thể thành công. Do tính chất quan trọng mà vùng I,II bao gồm phần búp ngón và đốt 3 (hay đốt xa) ngón tay được phân loại chi tiết đứt rời thành 4 đơn vị nhỏ hơn (4 type) [10], đây là tổn thương hay gặp nhất ở trẻ với nguyên nhân phần lớn do kẹp cửa: Type 1: đứt rời trong khoảng từ sát đầu xương đốt 3 đến đầu ngón tay 8 Type 2: đứt rời trong khoảng từ đầu xương đốt 3 đến giữa móng tay Type 3: đứt rời trong khoảng từ giữa móng tay tới nền móng Type 4: đứt rời trong khoảng từ nền móng tới nền xương đốt 3. Hình 1.4. Các vùng đứt rời búp ngón [10] + Vùng III: Được tính từ khớp liên đốt xa đến khớp bàn ngón. Kích thước mạch máu vùng này bắt đầu to hơn vùng II, thích hợp cho nối lại. Trong vùng này, gân và TK cũng được nối thì đầu cùng mạch máu. + Vùng IV: Được tính từ khớp bàn ngón đến cung ĐM gan tay. Đứt ở vùng này gọi là đứt giữa bàn tay, thường làm đứt các ĐM chung của ngón tay nên khi nối được một ĐM thì có thể tưới máu cho 2 ngón tay. TM mu của vùng này khá lớn và tạo thành mạng lưới rất phong phú, chỉ cần nối 2 TM cũng đủ dẫn lưu máu cho cả 4 ngón tay. + Vùng V: Được tính từ vùng trên cung ĐM gan tay đến cổ tay. Trong vùng này, chỉ cần nối cung động mạch gan tay cũng đủ cung cấp máu cho cả bàn tay. Tổn thương tại vùng này làm tổn thương nhánh vận động của TK giữa và TK trụ. Đứt ở vùng này gọi là đứt rời bàn tay. 1.2.2.2. Vết thương mặt gan bàn - ngón tay: 9 - Với vết thương vùng này, phải khảo sát để phát hiện đứt các gân gấp; các tổn thương đứt TK giữa, trụ và các nhánh của chúng; cũng như phải phát hiện các tổn thương mạch máu nếu có. - Chú ý các thương tổn thường hay đi kèm với nhau trong cùng một vùng giải phẫu [11]: Hình 1.5. Giải phẫu ống cổ tay [11] H + Ở trên ống cổ tay: TK giữa và trụ. ĐM quay và trụ. Gân gấp cổ tay: gấp cổ tay quay, gan tay dài, gấp cổ tay trụ. Gân gấp ngón tay: gấp dài ngón cái, 4 gân gấp nông, 4 gân gấp sâu các ngón. + Ở trong ống cổ tay : TK giữa. Gân gấp các ngón tay: gấp dài ngón cái, 4 gân gấp nông, 4 gân gấp sâu các ngón. + Ở dưới ống cổ tay: Nhánh của TK giữa và trụ. Nhánh của ĐM quay và trụ. Gân gấp các ngón tay: gấp dài ngón cái, 4 gân gấp nông, 4 gân gấp sâu các ngón. 1.2.2.3. Vết thương mặt mu bàn - ngón tay 10 [...]... nghiên cứu thu thập thu thập thông tin Mục tiêu Công cụ thông tin Hồi cứu hồ Bệnh án sơ bệnh nghiên cứu - Phân bố giới tính của bệnh nhân theo các nhóm điều trị Mô tả đặc - Phân bố độ tuổi tại thời điểm tai nạn điểm lâm của bệnh nhân theo các nhóm sàng và phân nghiên cứu loại VTBT trẻ dưới 10 - Phân bố địa điểm xẩy ra tai nạn theo nhóm tuổi tuổi tại khoa - Tỷ lệ các nguyên nhân gây tổn Phẫu Thuật thương. .. • Bệnh sử, nguyên nhân tổn thương • Cách thức phẫu thuật • Tình trạng sau mổ, tình trạng ra viện - Nhóm BN tiến cứu: chọn toàn bộ BN dưới 10 tuổi, được điều trị VTBT tại khoa PTTH Bệnh viện Xanh Pôn từ tháng 12/2012 đến tháng 05/2013 Tất cả được lập hồ sơ bệnh án đầy đủ, học viên được tham gia phẫu thuật và theo dõi điều trị VTBT 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân lớn hơn 10 tuổi tính tại thời điểm. .. giác bàn điều trị) tay, ngón tay theo tổn thương và phương pháp điều trị - Phân bố khả năng vận động của BN theo tổn thương và phương pháp điều trị - Kết quả thẩm mỹ của VT theo tổn thương, phương pháp điều trị Hồi cứu hồ Bệnh án sơ bệnh nghiên cứu án, phỏng vấn, khám 33 2.3 Khống chế sai số trong nghiên cứu - Thiết kế công cụ nghiên cứu rõ ràng, dễ hiểu - Làm sạch số liệu đã thu thập 2.4 Phân tích và. .. tác dụng kích thích hệ tuần hoàn ở vùng bàn tay và tăng cường dẫn lưu máu về TM, qua đó có tác dụng chống phù nề, giúp cho quá trình liền sẹo VT được thuận lợi Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trên 99 trẻ dưới 10 tuổi bị VTBT (tính tại thời điểm bị bệnh) , được điều trị nội trú tại khoa PTTH - Bệnh viện Xanh Pôn, thời gian từ tháng 01/2008 đến tháng... Trong VTBT, tổn thương mất da và PM ở vùng bàn tay hoặc ngón tay là một hình thái tổn thương hay gặp Do lượng dự trữ da không nhiều và độ đàn hồi của da vùng bàn tay và ngón tay hạn chế nên việc tạo hình che phủ các khuyết hổng da và PM vùng bàn tay và ngón tay sau cắt lọc VT vẫn luôn luôn là một thách thức đối với các phẫu thuật viên 1.3.3.1 Mất da và PM ở đầu búp ngón tay - Đối với tổn thương mất da... -Thời gian từ khi bi thương đến khi được can thiệp Đánh giá kết - Phương pháp vô cảm theo nhóm tuổi quả và nhận xét phương - Các phương pháp điều trị pháp điều - Tỷ lệ cố định sau mổ theo tổn trị VTBT trẻ thương dưới 10 tuổi - Phân bố kết quả sớm sau mổ tại thời (ngay sau mổ điểm ra viện tại thời điểm - Tỷ lệ BN liền thương sau mổ theo ra viện và tổn thương và phương pháp điều trị sau 06 tháng - Kết... bị bệnh - Bệnh nhân bị tổn thương khác không phải VTBT - Bệnh nhân chuyển tuyến, bỏ dở trong quá trình điều trị - Bệnh nhân không có hồ sơ bệnh án đầy đủ các phần theo quy định 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 30 Nghiên cứu mô tả lâm sàng, không đối chứng gồm 2 nhóm: Hồi cứu và Tiến cứu 2.2.2.Cỡ mẫu Lấy mẫu thuận tiện, tập hợp tất cả theo 2 nhóm nghiên cứu: • Nghiên cứu hồi cứu: ... đánh giá kết quả điều trị thông qua việc gọi bệnh nhân quay lại khám hoặc qua điện thoại - Nhóm tiến cứu: là nhóm BN học viên được tham gia phẫu thuật và theo dõi điều trị VTBT từ tháng 12/2012 đến tháng 05/2013 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Nhóm BN hồi cứu: toàn bộ BN dưới 10 tuổi, được điều trị VTBT tại khoa PTTH Bệnh viện Xanh Pôn từ tháng 01/2008 đến tháng 11/2012 Tất cả đều có hồ sơ bệnh án với đầy... - Tổn thương dứt rời ngón tay do vặn xoắn, giằng giật: Khi tổn thương do một lực tác động xoắn vòng quanh trục của chi hay kéo chi ra khỏi gốc của nó Đây là dạng tổn thương nặng, khả năng chi sống sau nối thấp ,đặc biệt ngón tay trẻ em với các thành phần cơ, gân, xương khớp còn non và yếu 1.3 Điều trị vết thương bàn tay trẻ dưới 10 tuổi 1.3.1 Nguyên tắc điều trị VTBT nói chung - Nguyên tắc điều trị trong... thẩm mỹ của bàn tay Đặc biệt ở trẻ em, khi ý thức và hợp tác với công việc phẫu thuật, chăm sóc và điều trị sau mổ không có, khó lòng tuân theo hướng dẫn và chỉ bảo của y bác sỹ Để đạt được kết quả phục hồi chức năng tốt nhất, yêu cầu phẫu thuật viên bàn tay phải nắm vững và biết áp dụng tập luyện phục hồi chức năng (PHCN) cho người bệnh theo tổn thương và theo từng quá trình liền thương của bệnh [31] . về VTBT trẻ em. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị vết thương bàn tay trẻ dưới 10 tuổi tại khoa Phẫu thuật tạo hình Bệnh viện Xanh Pôn với. tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và phân loại VTBT trẻ dưới 10 tuổi tại Khoa Phẫu thuật tạo hình Bênh viện Xanh Pôn. 2. Đánh giá kết quả và nhận xét phương pháp điều trị VTBT trẻ dưới 10 tuổi. 2 Chương. thấp ,đặc biệt ngón tay trẻ em với các thành phần cơ, gân, xương khớp còn non và yếu. 1.3. Điều trị vết thương bàn tay trẻ dưới 10 tuổi 1.3.1. Nguyên tắc điều trị VTBT nói chung - Nguyên tắc điều trị

Ngày đăng: 07/10/2014, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Điều trị VTBT trẻ dưới 10 tuổi càng khó khăn hơn [22]. Vì bàn tay trẻ em không những bé nhỏ mà các thành phần như: da, cơ, gân, xương khớp đều non yếu và đang trong quá trình phát triển. Nếu như phẫu thuật viên không cẩn thận, tỷ mỷ trong từng thao tác sẽ dẫn đến tổn thương thứ phát các cơ quan lân cận, làm cho VTBT trẻ khó càng thêm khó, tổn thương nặng nề càng thêm nặng nề. Mặt khác càng cố gắng bao nhiêu cho trẻ càng tránh cho trẻ được những cuộc phẫu thuật cũng như biến chứng sau này, và không ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất cũng như tinh thần của trẻ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan